Văn học nghệ thuật.

Một phần của tài liệu Chuyển biến trong đời sống kinh tế văn hoá của tộc người đan lai ở huyện con cuông nghệ an (từ năm 1973 đến năm 2007) (Trang 114 - 122)

- Những biến đổi trong hôn nhân của ngời Đan Lai.

3.2.3.Văn học nghệ thuật.

Văn học nghệ thuật là một bộ phận trong đời sống văn hóa tinh thần của tộc ngời Đan Lai. Tuy nhiên, có thể thấy rằng nền văn học nghệ thuật của họ khá đơn giản trong các loại hình và trong hình thức thể hiện. Có một điều đặc biệt là một số loại hình trong nền văn học nghệ thuật đợc ngời Đan Lai đợc tiếp biến từ các dân tộc khác, đặc biệt là một số làn điệu dân ca, một số câu hát của ngời Đan Lai đợc tiếp thu và cải biến từ các câu hát của ngời Thái. Sau đây chúng tôi xin giới thiệu một số bài cúng, bài đồng giao của ngời Đan Lai.

- Bài cúng 30 tết.

Tộc ngời Đan Lai sống chủ yếu trong rừng sâu, nơi chốn “sơn cùng thuỷ tận” họ vẫn có một bản sắc văn hoá hết sức độc đáo, tục đón tết đơn giản những rất văn hoá, chiều 30 tết cả già trẻ, trai gái ngời Đan Lai đều xuống suối tắm giặt sạch sẽ không để lại những cáu bẩn của năm cũ trên thân thể mình. Cỗ

cúng tết chỉ có mật ong, cá, rợu, bài cúng tuy dân dã những đậm đà tính nhân văn:

Cái thuyền liền chèo Trăm cây nứa vàng, Trùm làng bắt nộp. Biết tìm đâu ra, Đành phải tha hơng, Vào tận rừng sâu. Theo dấu chân nai, Đi trồng hạt lúa. Theo dấu chân cọp, Đi trồng hạt ngô. Lang thang đầu suối, Bâng khuâng lng đèo. Sống đời nghèo khổ, Nh dòng suối nhỏ, Nh gió rừng chiều. Năm hết tết đến, Chúng con chỉ có, Một tấm lòng thành, Một trành cá mát, Một bát mật ong, Một chén rợu nhạt. Dâng lên tổ tiên, phù hộ chúng con. Ăn nên làm ra, Con suối lắm cá, Cây rừng lắm hoa,

Chắc cội chắc cành, Cuộc sống yên lành.

- Bài đồng giao: Gọi trăng.

Pô luông tạp lọ, Tô be băng ca. Xng Cuội cạp cóc, Cơn đa đứng ná.

ái lá lại nết.

dịch: (ông trăng đâm lúa, Con diều đuổi gà, Thằng Cuội ngậm cóc, Cây đa đứng đó, anh út trèo lên.) - Vè chọn nơi làm nhà. Lằm úp đam can, Lằm ngả đam ong, Lằm nghiêng đam pao.

dịch: (Nằm sấp thấy cá Nằm ngả thấy ong

Nằm nghiêng thấy khủa)

Qua những bài cúng, bài đồng giao, bài vè của ngời Đan Lai chúng ta nhận thấy rằng nội dung của chúng đều thể hiện những ớc muốn giản dị trong cuộc sống của con ngời. Nếu nh bài cúng vào ngày 30 tết nói lên lịch sử nhiều gian nan của tộc ngời Đan Lai và ớc nguyện muốn có một cuộc sống đầy đủ hơn của họ, thì bài vè chọn nơi làm nhà thể hiện ớc muốn một vị trí làm nhà ở đó có đủ mọi thứ phục vụ cho cuộc sống nh là cá, mật ong, khủa…

Mặc dù nền văn học nghệ thuật của ngời Đan Lai không phong phú đa dạng nh của ngời Kinh hay ngời Thái, nhng chỉ thông qua những bài cúng, bài

vè, bài đồng giao họ cũng đã thể hiện đ… ợc đầy đủ những thăng trầm của cuộc sống và nói lên ớc vọng vơn lên làm chủ cuộc sống của mình.

3.2.4. Ngôn ngữ.

Đan Lai là một nhóm địa phơng thuộc dân tộc Thổ, do vậy, ngôn ngữ của ngời Đan Lai đợc nhiều nhà nghiên cứu xếp vào nhóm ngữ hệ Việt - Mờng.

Năm 1999, bằng con đờng thống kê từ vựng, kết quả phân loại Việt - M- ờng của Nguyễn Hữu Hoành cho thấy một tình hình tơng tự theo mức độ gần gũi nhau về mặt từ vựng của các tộc ngời và dân tộc thuộc ngữ hệ Việt - Mờng, tác giả sắp xếp theo một trật tự nh sau:

1. Việt (gồm cả Nguồn); 2. Mờng; 3. Poọng (gồm cả Phọng, Tum, Ly Hà); 4. Cuối; 5. Chứt (Gồm Mày, Rục, Sách); 6. Arem; 7. Mã Liềng (gồm Priphoóng, pakatan); 8. Thà Vựng (gồm cả Phon Súng). Trong một nghiên cứu gần đây có dịp đợc khảo sát kỹ hơn tiếng nói của các nhóm địa phơng thuộc dân tộc Thổ, ngoài việc tách tiếng Cuối (bao gồm tiếng Cuối Chăm ở Tân Kỳ và Cuối Đếp ở Nghĩa Đàn), tiếng Poọng (cùng với Đan Lai) thành hai ngôn ngữ riêng, tác giả còn đề nghị coi tiếng nói của nhóm Kẹo, Thổ Lâm La, là những thổ ngữ của tiếng Việt, tiếng nói của nhóm Họ, Mọn là những thổ ngữ của tiếng Mờng [1, tr.38].

Đối với tiếng nói của ngời Đan Lai, qua ý kiến của nhiều nhà nghiên cứu ngôn ngữ cho thấy tiếng Đan Lai và Poọng có sự giống nhau khá lớn và do vậy phần lớn các nhà nghiên cứu đều đề nghị coi Đan Lai (cùng với Poọng) nh một ngôn ngữ riêng của một dân tộc và nằm trong ngữ hệ Việt - Mờng.

Theo phơng pháp thống kê từ vựng của Lê Túc ánh để so sánh tiếng Đan Lai với các ngôn ngữ của Mọn, Họ, Poọng, Kẹo, Cuối, Thổ Lâm La, Việt, M- ờng, Rục cho một kết quả theo bảng:

Bảng 3.1. So sánh những từ chung giữa các tộc ngời (tính theo tỉ lệ %).

Tên tộc ngời

Đan Lai

Poọng 83 50 59 50 58 53 52 52 64 Cuối 71 54 70 60,2 70,4 67 66 64,2 Mọn 59 55,1 71 77 71 69 96 Họ 59 56 71 77 70 68 Kẹo 64 57 98 64,2 90,8 Thổ Lâm La 68,3 62,2 92,8 66,3 Mờng 56,1 53 66,3 Việt 68 59 Rục 56

Theo sự thống kê và so sánh nh bảng trên của Lê Túc ánh cho chúng ta một kết luận, đó là tiếng Đan Lai với Poọng có sự giống nhau cao nhất với 83% từ chung và đợc sắp xếp cùng một nhóm tức là phơng ngữ của cùng một ngôn ngữ. Trong nội bộ dân tộc Thổ có nhiều nhóm có chung từ rất cao nh Họ - Mọn là 96%; Kẹo - Thổ Lâm La là 90,8% Ng… ợc lại, giữa một số nhóm, tỉ lệ từ chung khá thấp Poọng - Họ là 52%; Poọng - Mọn là 64,2%... Riêng Đan Lai, tỉ lệ từ chung với Poọng là cao nhất nh chúng ta đã nói ở trên. Đối với bộ phận khác, tỉ lệ từ chung giữa Đan Lai với chúng đều thấp hơn, lần lợt là Đan Lai - Cuối chung từ khoảng 71%; Đan Lai - Mọn chung từ 59%; Đan Lai - Họ chung từ 58%; Đan Lai - Kẹo 64%; Đan Lai - Thổ Lâm La chung từ 68,3%…

Qua những gì chúng tôi đã thống kê trên cho thấy, xét trên góc độ từ vựng, các nhóm địa phơng thì dân tộc Thổ không nói chung một ngôn ngữ thống nhất với nhau, mà có thể chia chúng ra thành 4 nhóm khác nhau, nh sau:

- Kẹo và Thổ Lâm La cùng một nhóm.

- Mọn và Họ cùng một nhóm.

- Poọng và Đan Lai cùng một nhóm.

Nếu so sánh với ngôn ngữ Việt - Mờng thì cho chúng ta một kết quả nh sau:

Đan Lai - Việt: 68% Đan Lai - Mờng: 56,1% Đan Lai - Rục: 56% Poọng - Việt: 59% Poọng - Mờng: 50% Poọng - Rục: 50%.

Nếu theo kết quả so sánh nh trên cũng hoàn toàn có cơ sở để kết luận tiếng Đan Lai và Poọng là một ngôn ngữ riêng chứ không phải là phơng ngữ của một ngôn ngữ khác.

Để có thể hiểu rõ hơn ngôn ngữ của một số tộc ngời của dân tộc Thổ và so sánh tiếng Đan Lai với tiếng nói của các nhóm này chúng tôi xin giới thiệu hệ thống bảng so sánh một số từ cơ bản [6, tr.10-11], nh sau:

Bảng 3.2. Một số từ cơ bản về hệ thống đếm của các nhóm.

Việt Đan Lai Poọng Mọn Lâm La Cuối Nh Xuân

một một một một một một một

hai hai hăl hal hal hal hàl

ba ba pa pa pa pa pa

bốn bốn pôn pốn pốn pốn pốn

năm năm đăm đăm đăm đăm đăm

sáu sáu ph’láu kháu sáu sáu sáu

bảy bảy pẳl pảy pảy pảy pảy

tám tám sam sam sám tám tám

chín chín chịn chín chín chín chín

mời mời măl mời mời mời mời

mời một mời một mằl một mời một mời một mời một mời một

nghìn nghìn một păl nghìn nghìn nghìn nghìn

Bảng 3.3. Một số từ (động từ) của các nhóm.

Việt Đan Lai Poọng Mọn Lâm La Cuối Nh Xuân

cháy chắn chăn cháy chắn chắn chắn

bay pân pín păn păn pân păn

trèo c’lèo c’lèo trèo trèo rèo c,lèo

đứng tựng tng tứng tứng tứng tứng

đẩy đấy nhù đẩy tầy tẩn tẩy

tắm âm ừm xốm ủm tắm ủm

rửa sa sa sửa sửa dủn sửa

bơi pơi pơi pơi pơi bơi pơi

nấu nố tum nố đố đố nố

nớng náng náng náng náng náng náng

rán lán pháng rán sán sán rán

cắt cách cách cách cắt cách cắt

đâm tâm từm tâm tâm tâm tâm

ngáp ngáp ngáp ngáp ngáp ngáp ngáp

thở thở thơ thở thở thở thở

Bảng 3.4. Một số từ hệ thống thân tộc của các nhóm.

Việt Đan Lai Poọng Mọn Lâm La Cuối Nh Xuân

Bố (cha) ây ý cha bọ bọ bọ

Mẹ mệ mê mệ mệ mệ mệ

ông pấu pu ôông ôông ôông ôông

bà nhạ nhạ dạ dạ bà bà

bác (anh bố)

ông ái ông ái pác pác bác pác

bác (anh mẹ)

chú chấu chú chú chú voạ chú

cậu câu cụ cụ cụ voạ cụ

cô o o o o o o

dì mày mày ý ý o ý

Qua những phân tích trên, chúng tôi đa ra những nhận xét sau:

Ngôn ngữ Đan Lai giống các ngôn ngữ của các tộc ngời khác trong cùng một dân tộc Thổ là điều đơng nhiên và dễ dàng thấy rõ, ngoài ra ngôn ngữ của tộc ngời Đan Lai còn là quá trình ảnh hởng, vay mợn của ngôn ngữ các dân tộc sống gần gũi khác nh Kinh, Thái Đối với tiếng Kinh, tiếng Đan Lai cũng có… nhiều từ mà ngời Đan Lai vay mợn của ngời Kinh, chủ yếu thuộc các lĩnh vực sau: Các đơn vị chỉ hệ thống chính trị (cụ thể nh Đảng, đoàn, chủ tịch, bí th );… các đơn vị chỉ nghề nghiệp chuyên môn (nh thầy, bác sĩ, học sinh, bộ đội, thợ dày ); các đơn vị chỉ các vật dụng sản phẩm văn hoá hiện đại (nh… chợ, trờng, bút, sách, xi-măng ); các đơn vị chỉ các hoạt động gắn liền với các lĩnh vực đã… nêu trên nh dạy, lái xe, viết, đọc, tấn công ; cuối cùng là các đơn vị chỉ khái… niệm tơng đối trừu tợng nh Tổ quốc, đất nớc, thế giới [1, tr.58]…

Vốn từ chung này vừa là kết quả của quan hệ cội nguồn, vừa là kết quả của quan hệ tiếp xúc. Vì vậy, việc phân biệt đâu là những đơn vị cùng nguồn gốc, đâu là những đơn vị tiếng Đan Lai vay mợn quả thật hoàn toàn không đơn giản.

Khi nói về tiếng Đan Lai giống với tiếng các dân tộc thì ngoài việc có những điểm giống và vay mợn đối với tiếng Kinh, thì Đan Lai còn có những tiếng vay mợn đối với tiếng Thái. Đó cũng chính là sản phẩm của quan hệ tiếp xúc trong quá trình sinh sống giữa ngời Đan Lai và ngời Thái. Những từ mà tiếng Đan Lai mợn tiếng Thái chủ yếu ở các lĩnh vực sau: đó là các từ chỉ quan hệ thân tộc nh anh, chị, bà nội, bà ngoại, con rể, bà già ; các từ chỉ vận dụng… trong sinh hoạt nh thuốc hút, vải, quần, gối, giờng, khố ; các từ liên quan đến… lĩnh vực sản xuất nông nghiệp cổ truyền nh ruộng, vờn, mơng, cây, cày, bờ

sông, cái hái ; các từ chỉ khoáng sản nh… vàng, bạc, sắt, vôi ; các từ chỉ động… vật và các loại côn trùng nh chuột, dê, ngựa, đực, rái cá, ốc, ếch ; một số từ… chỉ thực vật nh đu đủ, xoài, muỗm, cây gạo [1, tr.59]…

Việc xem xét đặc điểm vốn từ tiếng Đan Lai cho phép nhận xét rằng, về mặt cội nguồn, tiếng Đan Lai có quan hệ hết sức gần gũi với các ngôn gữ Việt - Mờng, đặc biệt là với tiếng Poọng. Riêng đơn vị tiếng Việt, ngoài quan hệ cội nguồn, tiếng Đan Lai còn có quan hệ tiếp xúc khá chặt chẽ.

Tiếng Đan Lai với tiếng Thái có một vốn từ chung khá phong phú nhng đó chỉ là kết quả của mối quan hệ tiếp xúc. Đặc điểm vốn từ chung cũng cho thấy rằng, quan hệ tiếp xúc giữa tiếng Đan Lai và tiếng Thái đã diễn ra khá sớm và dấu ấn của quá trình tiếp xúc là khá sâu đậm.

Tiếng Đan Lai là ngôn ngữ thuộc ngữ hệ Việt - Mờng, ngôn ngữ Đan Lai có nhiều từ chung nhất với tiếng Poọng, do vậy, nhiều nhà nghiên cứu ngôn ngữ đang đề nghị xếp ngôn ngữ của hai nhóm này thành một ngôn ngữ độc lập chứ không phải là thổ ngữ của một ngôn ngữ. Trong quá trình sinh sống ngời Đan Lai và Tày Poọng đã có những vay mợn ngôn ngữ của ngời Kinh và ngời Thái bổ sung vào ngôn ngữ của tộc ngời mình, qua đó làm cho ngôn ngữ của họ thêm đầy đủ, phong phú, góp phần hoàn thiện tiếng nói của tộc ngời mình.

Một phần của tài liệu Chuyển biến trong đời sống kinh tế văn hoá của tộc người đan lai ở huyện con cuông nghệ an (từ năm 1973 đến năm 2007) (Trang 114 - 122)