Làng bản, gia đình và nhà cửa của ngời Đan Lai 1 Làng bản.

Một phần của tài liệu Chuyển biến trong đời sống kinh tế văn hoá của tộc người đan lai ở huyện con cuông nghệ an (từ năm 1973 đến năm 2007) (Trang 86 - 92)

- Cái lọc ló.

3.1.2.Làng bản, gia đình và nhà cửa của ngời Đan Lai 1 Làng bản.

3.1.2.1. Làng bản.

Trớc cách mạng tháng tám, trong nội bộ cộng đồng của mình, ngời Đan Lai vẫn còn duy trì một trình độ tổ chức xã hội hoang sơ của nhân loại. Đó là một xã hội cha có pháp luật, văn tự, bộ máy hành chính hầu nh cha có gì. Con ngời gắn bó với nhau và duy trì cộng đồng của mình chủ yếu bằng những thiết chế và tập quán mà cha ông họ đa từ miền xuôi lên, ít có sự thay đổi từ thế hệ này sang thế hệ khác. Đơn vị hành chính duy nhất của ngời Đan Lai là bản. Các bản thờng chủ yếu từ 20 đến 25 hộ. Các gia đình chủ yếu có quan hệ họ hàng, dòng tộc với nhau. Để duy trì trật tự, luật tục và lề thói mỗi bản có một ông trùm. Trùm bản do dân c bầu ra chứ không phải cha truyền, con nối. Ngời đó thờng là trởng dòng họ, hoặc một ngời nhiều tuổi, có uy tín và hiểu biết phong tục tập quán. Trong ý thức của đồng bào, chức trởng bản bao hàm nghĩa vinh dự chứ không bao hàm quyền lợi cho mình. Trùm bản đợc đông đảo dân chúng tin tởng phục tùng và tôn kính một cách tự giác không điều kiện. Nhiệm vụ của trùm bản là quán xuyến các công việc hành chính trong bản của mình, đảm bảo cho bản luôn luôn yên ổn, duy trì một trật tự nhất định trong bản, những công việc cụ thể nh chủ trì việc cúng ma bản hàng năm, giải quyết những xích mích bất hoà trong bản, quyết định những quan hệ đối ngoại với các bản khác, chỉ huy việc di chuyển nơi c trú của bản [9, tr.46]…

Hàng năm, ngời Đan Lai thờng tổ chức cúng ma bản hai lần vào tháng hai và tháng sáu để cầu mong sự thịnh vợng và cũng cố sự đoàn kết, cũng nh ý thức trong cộng đồng. Đây có thể là một hình thức biến dạng của tục cúng thành hoàng của ngời Kinh. Cúng ma bản là hình thức sinh hoạt xã hội lớn nhất, long trọng nhất của ngời Đan Lai. Điều khiển lễ cúng là trùm bản. Đồ vật để

tiến hành lễ cúng bao gồm hai con lợn, một trăm kẹp cá mát và một đầu con trâu. Trong ngày cúng, cả bản nghỉ việc trên nơng rẫy, họ tổ chức một bữa ăn tập thể lớn ngoài trời, đó là một bữa tiệc tơng đối linh đình, mọi ngời trong bản vui vẻ uống rợu và nhảy múa.

Cho đến ngày nay, những lề thói cũ đã ít nhiều có sự thay đổi. Các bản không còn đơn thuần chỉ có ngời Đan Lai nh trớc, giờ đây ngời Đan Lai đã sống chung bản với nhiều dân tộc khác nhau nh dân tộc Kinh, Thái. Trởng bản do dân tín nhiệm bầu lên, có thể là ngời Đan Lai hoặc ngời của một dân tộc khác. Trởng bản có nhiệm kì 5 năm, sau 5 năm dân bầu lại, nếu tín nhiệm ngời đó mới tiếp tục giữ chức trởng bản thêm một nhiệm kì nữa. Cứ nh vậy, một ngời đ- ợc tín nhiệm cao có thể giữ chức trởng bản lâu năm, thậm chí cho đến già. Khi hết nhiệm kì ngời dân lại bầu một trởng bản mới. Về nhiệm vụ của trởng bản cũng vẫn giữ nh trớc, đó là phụ trách mọi công việc đối nội và đối ngoại của bản. Tuy nhiên, trởng bản còn nằm dới sự lãnh đạo của bí th chi bộ bản, phải trình báo những công việc quan trọng với bí th chi bộ của bản và phải chịu trách nhiệm về những việc làm của mình trớc nhân dân.

Về đơn vị hành chính, dới bản còn có một tổ chức nhỏ hơn là chòm, mỗi chòm từ 30 - 35 hộ hoặc có thể hơn, tùy thuộc vào số hộ của các bản nhiều hay ít.

Về mặt tâm lý, ngời Đan Lai sống rất vô t, sôi nổi và thẳng thắn. Mặc dù cuộc sống thiếu thốn, khó khăn trăm bề nhng họ ít biết đến sự tính toán và thủ đoạn, khi lao động thì hết mình, khi ăn uống thì thoải mái. Họ sẵn sàng nấu ăn d thừa để rồi sau đó có thể ăn không hết phải đổ đi, ngày mai lại lo những thứ mới, thậm chí là ngày mai không còn gì thì vào rừng đào củ mài, củ nâu hoặc kiếm thứ khác để ăn. Thái độ của họ đối với khách thể hiện rõ ràng, sống thật thà chất phác có gì thì nói nấy không ba hoa, vụ lợi. Đời sống của ngời Đan Lai rất nghèo nhng quan hệ láng giềng lại rất đoàn kết, nhìn vào đời sống kinh tế của một hộ là có thể đoán biết đời sống của cả bản làng. Nổi trội nhất trong đức

tính của ngời Đan Lai là có phúc cùng hởng có hoạ cùng chịu, khi gia đình này khó khăn về cái ăn, cái mặc nếu gia đình khác có thì họ sẵn sàng chia sẻ để cứu giúp đồng loại. Đó là một đặc trng tính cách không chỉ của ngời Đan Lai mà của con ngời Việt Nam nói chung.

Điều mà ai cũng nhận thấy khi đến với cộng đồng ngời Đan Lai đó là tính cộng đồng và ý thức tự giác trong ứng xử với môi trờng tự nhiên, xã hội và con ngời. Phẩm chất ấy xuyên suốt trong đời sống của họ, nó trở thành nếp sống định hình nh một nguyên tắc ứng xử của mọi ngời, là chuẩn mực, là giá trị đạo đức, nhân cách của cộng đồng, không bị hạn chế bởi không gian địa lý. Đây là yếu tố cơ bản nhất giúp ngời Đan Lai cùng nhau tồn tại và phát triển nơi “sơn cùng thuỷ tận” từ thế hệ này đến thế hệ khác. Sức mạnh nội lực âm thầm, lặng lẽ đợc lu truyền và phát huy thông qua cách thức tổ chức cuộc sống của mỗi gia đình, dòng họ.

3.1.2.2. Gia đình.

Trớc cách mạng Tháng Tám, gia đình ngời Đan Lai là một gia đình nhỏ phụ quyền, đàn ông quyết định mọi việc trong gia đình. Toàn bộ hoạt động thuộc về tôn giáo, tín ngỡng, cúng bài đều do ngời đàn ông cao tuổi trong gia đình thực hiện. Quyền thừa kế tài sản theo truyền thống luôn luôn thuộc về ngời con trai cả. Khi ngời con trai cả đã xây dựng gia đình thì bố mẹ đợc gọi theo tên con trai cả. Nếu bố mẹ mất thì ngời con trai cả là ngời có quyền hành lớn nhất, quyết định mọi công việc nội ngoại trong gia đình, bên cạnh đó nếu còn ông chú thì ông chú sẽ là ngời đỡ đầu. Con gái đi lấy chồng thì đợc gọi theo tên chồng, thờ ma bên nhà chồng, phục tùng theo sự sắp xếp công việc bên nhà chồng [9, tr.49].

Mọi sinh hoạt trong gia đình nh ăn cơm, tiếp khách, hội họp đều đợc tiến hành quanh bếp lửa, đồng bào không có tập quán sử dụng bàn ghế, giờng, chăn, chiếu. Khi ngồi, họ thờng ngồi trực tiếp xuống sàn nhà. Thói quen đó hằn sâu và vững chắc đến nỗi sau Cách mạng Tháng Tám Đảng và Nhà nớc hỗ trợ chăn

màn cho đồng bào thì đồng bào chỉ mang kê ngồi cho êm, trải qua thời gian sống xen kẻ với ngời Kinh, ngời Thái thì họ mới dần dần làm quen lối sống ngủ có chăn màn và ngồi có bàn ghế.

Trong gia đình, khi có khách, ngời tiếp cơm và nói chuyện với khách phải là đàn ông, phụ nữ không đợc tham gia. Con gái và con dâu trong gia đình đều bình đẳng với nhau, mọi ngời trong gia đình sống hoà thuận trên cơ sở tuân theo những lề thói, luật tục, ngôi thứ và quyền lực cổ truyền đối với từng thành viên trong gia đình. Gia đình cũng là tế bào kinh tế, không thấy một hình thức sở hữu công cộng nào về kinh tế trong xã hội ngời Đan Lai.

Ngời Đan Lai có ý thức gắn bó chặt chẽ với anh em trong một dòng họ. Nhiều tiểu gia đình họp thành một họ. Trong một họ, thờng chia ra nhánh trởng và nhiều nhánh thứ, quyền huynh trởng đợc tôn trọng tuyệt đối và thuộc về nhánh cao nhất. Cộng đồng ngời Đan Lai chỉ có hai dòng họ, họ Lê và La. Họ Lê là họ của ngời Ly Hà, họ La là họ của ngời Đan Lai. Quan niệm họ nội, họ ngoại ở cộng đồng ngời Đan Lai thể hiện rất rõ nét. Họ nội là họ bố, họ ngoại là họ mẹ và họ vợ. Khi cần quyết định một việc gì đó thì những ý kiến của họ ngoại chỉ có giá trị tham khảo. Họ nội bao giờ cũng đợc coi là ngời nhà, là thân thích, mỗi khi có xích mích, va chạm thì đợc giải quyết trong họ. Nếu trong họ không giải quyết đợc thì mới nhờ đến trùm bản, trởng bản.

3.1.2.3. Nhà cửa.

Khi tìm hiểu những đặc điểm có tính chất đặc trng tộc ngời từ ngôi nhà, chúng tôi quan tâm đến nhiều mối liên hệ giữa ngôi nhà và chủ nhân, ngôi nhà với môi trờng địa lý, ngôi nhà với điều kiện kinh tế - xã hội, ngôi nhà với t cách là sản phẩm văn hoá của ngời Đan Lai. Ngời Đan Lai vẫn thờng có thói quen sống du canh du c, nay đây mai đó. Do vậy, trớc kia nhà chỉ là những túp lều tạm bợ, đợc dựng lên theo chiều dài của quá trình du c, nó nh những vết tích đánh dấu sự có mặt của họ trên những nơi mà họ đến.

Khi cuộc sống đã thay đổi, lối sống du canh du c đã không còn nữa thì vị trí ngôi nhà cũng đã trở nên hết sức quan trọng đối với ngời Đan Lai. Ngôi nhà không chỉ là nơi quần tụ của gia đình, mà còn là nơi sinh sống của nhiều thế hệ ngời Đan Lai, do vậy, mà kiến trúc nhà, vật liệu làm nhà cũng đã đợc ngời ta hết sức quan tâm để ý. Ngày nay, dựng nhà là một sự kiện trọng đại của ngời Đan Lai, do đó, họ còn phải chọn ngày, chọn giờ tốt, làm các lễ cúng bái tổ tiên. Dựng nhà còn phải chọn đợc mảnh đất tốt, chọn đợc hớng nhà phù hợp thì gia chủ mới đợc sung túc khi ở trong ngôi nhà đó.

Cũng giống nh nhiều dân tộc khác, nhà của tộc ngời thiểu số Đan Lai cũng đợc làm theo kiến trúc nhà sàn, vật liệu dựng nhà cũng là những thứ sẵn có trong rừng nh nứa, gỗ, mét, tre, cọ, tranh Nhà sàn của ng… ời Đan Lai đợc cấu tạo chia làm 3 gian, gọi là gian một, gian hai (gian giữa) và gian ba (gian bếp).

5

Sơ đồ 3.1. Cấu trúc không gian ngôi nhà truyền thống của ngời Đan Lai. Chú thích: 1. Nơi đặt bàn thờ tổ tiên.

2. Nơi đặt giờng hoặc chiếu để ngủ. 3. Buồng ngủ cho vợ chồng mới cới. 4. Cầu thang. 5. Cửa ra vào. 6. Bếp. Gian 1 Gian 2 5 gian bếp 1 3 4 2 2 4 6

Gian 1: là gian đặt bàn thờ tổ tiên và cũng là nơi ngủ của khách cũng nh các thành viên trong gia đình. Khi trong nhà có khách thì có thể trải thêm vài chiếc chiếu ở đây để làm nơi nghỉ cho khách. Chiếu đợc ngời ta trải chếch sang hai bên, và khi nằm tất cả mọi ngời đếu phải nằm ngang, không đợc nằm dọc theo hớng nóc nhà. Ngời Đan Lai rất kiêng khi ngủ nằm dọc chính giữa ngôi nhà, vì chỉ có ngời chết mới đợc đặt nằm thẳng so với hớng căn nhà. Cũng tại gian này, ngời Đan Lai dựng một cây mét dài chọc thẳng từ sàn nhà vợt lên quá nóc nhà, ngời Đan Lai quan niệm đó nh một chiếc cầu nối giữa trời với đất, là phơng tiện để tổ tiên, ông bà “lên trời” hoặc về nhà. Vị trí của “cây cầu” này sát với cửa ra vào của gian 1.

Gian 2: Đây là nơi đặt buồng ngủ cho vợ chồng mới cới. Buồng rộng hẹp tuỳ theo chiều rộng của căn nhà. Thông thờng, một căn buồng thích hợp cũng rộng khoảng 6 - 8m2, thích hợp để làm một nơi riêng t của vợ chồng mới cới. Phía trên của gian giữa có trạn. Trạn giống nh trần nhà của ngời Kinh, đợc ghép bằng nhiều tấm gỗ khác nhau là nơi cất giữ những vật dụng quan trọng, hoặc những gì cha dùng đến, đặc biệt trạn là nơi ngời Đan Lai dùng để cất giữ và bảo quản số lúa cha dùng đến. Trong quan niệm của ngời Đan Lai trạn là nơi khá tôn nghiêm, con dâu mới cới thì không bao giờ đợc lên trạn.

Gian giữa cũng có thể là nơi dùng để tiếp khách, hoặc nơi để mời khách uống nớc.

Gian bếp: cũng là gian cuối cùng trong nhà của ngời Đan Lai. Gian bếp là nơi nấu nớng trong gia đình, nơi gia đình quần tụ với nhau khi đến mỗi bữa ăn.

Bếp của ngời Đan Lai cũng đợc cấu tạo có nhiều nét giống với bếp của các dân tộc ở nhà sàn khác. Mặt bếp là một tấm bê tông hình vuông hoặc chữ nhật có diện tích khoảng 1,2 - 2m2, sỡ dĩ đợc làm bằng bê tông là để tránh bắt lửa mỗi khi đun nấu. Trớc kia, khi cha có bê tông thì ngời Đan Lai thờng làm bằng các phiến đá lớn hoặc bằng các tấm kim loại trên mặt bếp. Bếp còn có

giàn bếp, giàn bếp đợc đan với nhau bằng những tấm phên nứa hoặc tre gồm các thanh có tạo ra khoảng cách với nhau, khoảng hở đó là để cho hơi nóng của lửa có thể làm khô các vật dụng sởi trên giàn bếp. Tuỳ theo từng gia đình khác nhau mà một bếp có thể có một hay hai giàn bếp. Giàn bếp thờng đợc cố định bằng 4 giây buộc vào 4 góc của tấm liếp tre, phía trên giàn bếp có các thanh mét đỡ lấy giàn bếp. Giàn bếp là nơi để sấy khô các vật dụng, hoặc các thứ lơng thực cha dùng đến nh sắn, ngô, khoai, lúa.v.v …

Trớc kia, khi tục ngủ ngồi còn thịnh hành trong các bản làng ngời Đan Lai, thì bếp còn là nơi mọi ngời quần tụ nhau lại sởi ấm khi mùa đông đến và ngủ ngồi qua đêm ngay tại gian bếp của căn nhà.

Ngày nay, những căn nhà sàn của ngời Đan Lai đã có nhiều thay đổi so với nhà truyền thống của họ. Thay đổi trớc hết là vật liệu làm nhà từ chỗ là tre, nứa, gỗ thì nay đã có thêm chất liệu nh bê tông để làm cột, mái đợc lợp bằng ngói, prô-xi-măng ; Thay đổi tiếp theo là trong cấu trúc không gian, ngôi nhà… có thể không có buồng hoặc buồng đợc đặt ở những vị trí khác nhau, nhà có thể có hơn một cái buồng, vị trí của cầu thang cũng không cố định một nơi nh trớc mà có thể tuỳ theo đờng đi mà đặt cầu thang cho phù hợp với căn nhà của họ. Do quy định, ngời con dâu không đợc lên cầu thang trớc và không đợc vào gian tiếp khách nên nhà sàn của tộc ngời Đan Lai có hai cầu thang, một cầu thang ở gian một và một cầu thang ở gian bếp.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Chuyển biến trong đời sống kinh tế văn hoá của tộc người đan lai ở huyện con cuông nghệ an (từ năm 1973 đến năm 2007) (Trang 86 - 92)