Hôn nhân của tộc ngời Đan La i truyền thống và biến đổi.

Một phần của tài liệu Chuyển biến trong đời sống kinh tế văn hoá của tộc người đan lai ở huyện con cuông nghệ an (từ năm 1973 đến năm 2007) (Trang 102 - 103)

- Cái lọc ló.

3.2.2.4. Hôn nhân của tộc ngời Đan La i truyền thống và biến đổi.

Hôn nhân là sự kiện trọng đại của một đời ngời, do vậy, các dân tộc khác nhau đều có những nghi lễ khác nhau để bày tỏ tầm quan trọng, cầu kỳ của tục lễ hôn nhân. Mỗi dân tộc hay tộc ngời khác nhau đều có những nghi lễ trong

hôn nhân khác nhau, đó chính là điểm tạo nên những sắc thái văn hoá khác nhau ở các tộc ngời khác nhau. Trong tục lễ hôn nhân của ngời Đan Lai, cũng có những nét chung với các dân tộc khác và cũng có những nét riêng đặc trng cho tộc ngời mình. Ngày nay, trong quá trình sinh sống, giao lu kinh tế, văn hoá qua lại giữa các dân tộc với nhau thì trong nghi lễ hôn nhân cũng đã có những lai tạo, những biến đổi cho phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh cuộc sống hiện nay. Trong nghi lễ hôn nhân của ngời Đan Lai, bên cạnh có những nét biến đổi, thì về cơ bản họ vẫn còn lu giữ đợc những nét văn hóa đặc trng riêng của tộc ngời mình. Sau đây là những nét văn hóa độc đáo trong hôn nhân và các bớc tiến hành một lễ cới hỏi của ngời Đan Lai:

- Tục ngủ mái.

ở tộc ngời Đan Lai, trai gái đến tuổi lập gia đình có một cách tìm hiểu nhau rất đặc biệt, đó là tục ngủ mái, theo tục này thì trai gái đến tuổi dựng vợ gả chồng đợc phép ngủ với nhau để tìm hiểu. Trong nhà của ngời Đan Lai thờng có một chiếc giờng để tiếp khách, qua các trò chơi, qua các hội chơi xuân hoặc khi ngời con trai đến tìm hiểu ngời con gái, ngời con trai có thể ngủ lại nhà ngời con gái tại chiếc giờng này. Hai ngời có thể nằm tâm sự với nhau, tìm hiểu nhau. Cũng có lúc là hai hoặc ba ngời con trai cùng ngủ mái. Nhng tuyệt đối không đợc đi quá giới hạn, nếu ngời con gái có thai (khi hai ngời cha cới) thì theo tục lệ của ngời Đan Lai sẽ bị phạt rất nặng, có thể là bắt ăn vào trong máng ăn của lợn hoặc cũng có thể bị đuổi ra khỏi bản [40, tr.17]; cũng có khi ngời ta phạt bằng bạc nén, ít nhất khoảng từ 5 đến 10 lợng. Sau một quá trình tìm hiểu, khi ngời con trai và con gái đã đồng ý đến với nhau, thì nhà trai và nhà gái bắt đầu làm các bớc tiếp theo cho lễ cới. Xin lu ý, tục ngủ mái phổ biến hơn ở ngời Thổ Tân Kỳ và Thổ Nghĩa Đàn. Trớc đây ở huyện Con Cuông tục này chỉ có rải rác ở một số gia đình chứ không mang tính phổ biến rộng nh ngời Thổ ở các huyện khác của Nghệ An.

Một phần của tài liệu Chuyển biến trong đời sống kinh tế văn hoá của tộc người đan lai ở huyện con cuông nghệ an (từ năm 1973 đến năm 2007) (Trang 102 - 103)