- Cái lọc ló.
2.2.4. Những kiến nghị, đề xuất để ngời Đan Lai yên tâm định c và phát triển kinh tế.
phát triển kinh tế.
Có thể khẳng định một điều rằng, tất cả những điều kiện phục vụ cuộc sống tại nơi tái định c tốt hơn hẳn so với nơi ở cũ, tuy vậy, do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan khác nhau mà ngời Đan Lai khi đến nơi tái định c vẫn cha toàn tâm, toàn ý để sống và sản xuất. Sau đây, chúng tôi xin mạnh dạn đa ra một số đề xuất và kiến nghị với mong muốn giúp đồng bào yên tâm định c và phát triển kinh tế.
Những điều chúng tôi ghi nhận tại điểm tái định c bản Thạch Sơn (xã Thạch Ngàn) cho thấy nhà nớc đã tập trung đầu t phát triển cơ sở hạ tầng, tạo điều kiện nâng cao đời sống, hớng đến phát triển bền vững, đó là mục tiêu trọng tâm của đề án. Nhng theo chúng tôi, cùng với phát triển cơ sở hạ tầng còn phải quan tâm nâng cao trí lực và thể lực cho ngời Đan Lai để họ vợt qua nguy cơ suy giảm dân số do nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân hôn nhân cận huyết gây ra. Đây là mục tiêu hàng đầu của đề án, đang thu hút sự quan tâm của toàn xã hội. Vì vậy, việc triển khai thực hiện đề án cần kết hợp hài hoà, đồng bộ giữa phát triển kinh tế với văn hoá - xã hội và dân sinh; trong đó cần lựa chọn u tiên số một là chăm sóc sức khoẻ bà mẹ, trẻ em và vận động đồng bào chấm dứt tình trạng hôn nhân cận huyết thống nh trớc đây. Để đề án đạt hiệu quả, Ban quản lý cần bám sát nội dung của đề án, phải đặt mục tiêu nhân tố con ngời lên
hàng đầu, việc xây dựng cơ sở hạ tầng là cần thiết, nhng phải phục vụ cho nhu cầu của con ngời. Bởi trong thực tế, nhiều công trình hoàn thành rồi bỏ không rất lãng phí, trong khi đó những yêu cầu chính đáng của ngời dân lại không đợc coi trọng. Chúng tôi nêu lên vấn đề này không chỉ cảnh báo các nhà quản lý mà xuất phát từ mục tiêu của đề án, hơn nữa tên gọi của đề án cũng cho chúng ta thấy trọng tâm của đề án là bảo tồn và phát triển bền vững tộc ngời thiểu số Đan Lai. Bởi vậy, tỷ trọng đầu t không nên dành quá nhiều cho việc xây dựng hạ tầng cơ sở, cần bố trí lại nguồn vốn u tiên đào tạo, bồi dỡng nâng cao năng lực quản lý của cộng đồng; chú trọng phát triển giáo dục y tế, văn hoá, nhằm xoá bỏ t tởng mặc cảm, tự ty để đồng bào Đan Lai yên tâm xây dựng cuộc sống ở miền quê mới.
Trong xây dựng hạ tầng cơ sở phục vụ cuộc sống cho đồng bào tái định c, chúng tôi đề nghị các cơ quan chức năng chú trọng hơn nữa vào các công trình phục vụ sự phát triển của nông nghiệp nhất là các công trình thủy lợi. Về đội ngũ làm công tác khuyến nông cần đợc đào tạo để nâng cao trình độ, nâng cao tinh thần trách nhiệm để phục vụ tốt công tác khuyến nông cho đồng bào. Trong các lớp tập huấn về nông nghiệp cần chú trọng tới tính ứng dụng, tức là đa những gì đợc học vào thực tế sản xuất có nh thế đồng bào mới dễ hiểu và vận dụng tốt vào sản xuất của gia đình mình.
Các ban ngành cần phối hợp với chính quyền sở tại tổ chức nhiều hơn nữa các hoạt động giao lu văn hóa, văn nghệ giữa các dân tộc với nhau. Ngoài ra cần phải quan tâm tới các ngày lễ của ngời Đan Lai, thông qua các ngày lễ này chúng ta tổ chức các hoạt động lễ hội hớng đồng bào tìm về cội nguồn, tìm về bản sắc văn hóa của tộc ngời mình, đó chính là góp phần lu giữ và phát huy các giá trị văn hóa đặc sắc của tộc ngời Đan Lai đang có xu hớng mai một ở những nơi tái định c.
Nên chăng trong thời gian tới cần nghiên cứu đa các ngành nghề thủ công gia đình đến với đồng bào Đan Lai ở những khu tái định c. Một mặt, giúp
cho nhiều lao động nhàn rỗi có việc làm, mặt khác góp phần nâng cao thu nhập cho nhân dân, ổn định cuộc sống cho đồng bào.
Chúng tôi nghĩ rằng, muốn phát triển bền vững tộc ngời thiểu số Đan Lai, nhất là ở các khu tái định c thì cần quan tâm hơn nữa công tác giáo dục, phải tạo mọi điều kiện tốt nhất để các học sinh ngời Đan Lai đợc học hết các chơng trình học từ THCS đến trung học phổ thông, hớng cho những ngời có học lực khá vào các trờng đại học, cao đẳng, những học sinh yếu hơn thì hớng cho chúng vào các trờng trung cấp nghề…
Để phát triển kinh tế - xã hội và bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa vật chất và tinh thần của tộc ngời thiểu số Đan Lai tại nơi tái định c, chúng tôi nghĩ rằng cần có một chiến lợc lâu dài, hớng đến tính toàn diện trên tất cả các lĩnh vực. Đặc biệt chú trọng tới việc phát triển con ngời, phát triển thể chất và trí tuệ cho đồng bào, có nh vậy thì chúng ta mới đợc sớm nhìn thấy sự khởi sắc đi lên trong từng gia đình, từng làng bản của ngời Đan Lai nơi tái định c.
Có thể nói, trong giai đoạn từ cuối thế kỷ XX đến năm 2007 kinh tế của ngời Đan Lai đã có những chuyển biến trên nhiều lĩnh vực từ trồng trọt, chăn nuôi cho đến săn bắn, hái lợm. Trong đó, trồng trọt là ngành có những chuyển biến mạnh mẽ nhất, cụ thể, năm 1973 của thế kỷ XX, ở Khe Khặng chỉ có 17,6ha đất nông nghiệp thì đến năm 1983 con số đó tăng lên 27ha, đến năm 2005 tổng diện tích đã tăng lên 138ha. Về năng suất lúa từ 0,8 - 1 tấn/ha vào năm 1990, đến năm 2007 con số này đã tăng lên 1,5 - 1,7 tấn/ha/vụ. Ngoài ra còn có những chuyển biến khác về giống cây, kỹ thuật chăm sóc cây, công cụ nông nghiệp Nhờ đó, đời sống của ng… ời Đan Lai cũng từng bớc có những nhiều thay đổi so với trớc, mức sống của ngời dân đã đợc nâng lên đáng kể. Theo một thống kê về kinh tế của ngời Đan Lai tại bản Châu Sơn (xã Châu Khê) vào giữa năm 2008 của chúng tôi cho thấy, có 27% hộ gia đình Đan Lai có xe máy, có 52% hộ gia đình có ti vi, Tuy nhiên, những chuyển biến về kinh tế… của ngời Đan Lai nói chung là còn chậm chạp so với mục tiêu đề ra. Nguyên
nhân thì có nhiều, song nổi trội hơn cả chính là sự chỉ đạo của cấp uỷ và chính quyền địa phơng có lúc cha kịp thời, những chính sách phát triển kinh tế cho ngời Đan Lai còn cha hợp lý…
Kể từ năm 2000, ngời Đan Lai đợc hởng lợi từ Dự án tái định c đến những nơi ở mới để họ nhanh chóng hoà nhập cộng đồng và phát triển kinh tế… Hy vọng trong tơng lai không xa, khi đến với ngời Đan Lai chúng ta sẽ thấy rõ những khởi sắc về kinh tế, văn hoá - xã hội trong các bản làng của ngời Đan Lai ở khắp mọi nơi.
Chơng 3
đời sống văn hóa - xã hội của tộc ngời Đan Lai truyền thống và biến đổi.