Sau đây chúng tôi xin giới thiệu một số công cụ mà ngời Đan Lai thờng dùng để làm rẫy.
+ Cái le: Đợc cấu tạo bao gồm phần cán cầm bằng gỗ và phần lỡi phía d- ới bằng sắt. Cán gỗ đợc vót tròn dài chừng 50 - 70cm. Phần lỡi giống nh hình l- ỡi dao nhọn dài chừng 25 - 30cm (xem ảnh Phụ lục 3).
Công dụng: Dùng để đào lỗ trỉa ngô, lúa trên rẫy. Ngoài ra còn dùng vào những công việc khác nh bới sắn, bới khoai trên nơng rẫy.
+ Cái hép: Đợc cấu tạo bao gồm phần cán cầm và phần lỡi, phần cán cầm là một thanh gổ dẹt đợc làm khá công phu, bên trên cán có một ống tre nhỏ đính ngang cán hép nhằm cố định cán hép với tay ngời cầm. Lỡi hép chỉ là một thanh sắt mỏng và sắc, đợc đính vào bên dới cán (xem ảnh Phụ lục 3).
Công dụng: Đây là công cụ dùng để gắt lúa về nhà khi đến mùa thu hoạch. Nếu nh liềm của ngời Kinh có thể cắt một lúc nhiều bông lúa thì hép chỉ có thể cắt từng bông lúa một.
+ Cái lọc ló: Đợc làm hoàn toàn bằng tre hoặc nứa. Đan với nhau bằng những thanh nứa nhỏ, các thanh nứa đợc đan sát nhau sao cho nó có thể dùng để đựng thóc. Hình dạng của lọc ló giống nh cái bể, chỉ khác kích thớc của Lọc ló nhỏ hơn nhiều (xem ảnh Phụ lục 3).
Công dụng: Vào mùa gieo hạt ngời Đan Lai thờng dùng dụng cụ này để đựng các loại hạt giống mang lên rẫy. Thờng đợc đeo một bên hông, để tiện dùng tay lấy các hạt lúa, hạt ngô ở trong đó tra xuống lỗ.
- Sau khi phát rẫy, làm đất thì họ đã có đợc một đám rẫy tốt có khả năng gieo trồng nhiều loại cây ở trên mảnh đất đó. Diện tích của rẫy rộng hẹp tuỳ theo từng gia đình có nhân lực lao động nhiều hay ít và tùy theo nhu cầu canh tác của từng hộ gia đình. Thông thờng một khoảnh rẫy hẹp nhất cũng chừng khoảng 300 - 400m2, có những rẫy rất rộng lên tới cả ngàn mét vuông. Giữa những năm 70 của thế kỷ XX, hầu hết các hộ dân ngời Đan Lai vẫn chủ yếu
canh tác các loại cây trồng trên đất rẫy, tình trạng khai thác đất trồng vẫn diễn ra một cách tự phát. Tại thời điểm này, ớc tính tổng số đất trồng trọt của ngời Đan Lai tại thợng nguồn Khe Khặng chỉ có cha đến 43ha. Đến cuối những năm 80, đầu những năm 90 của thế kỷ XX, ngời Đan Lai mới bắt đầu biết khai thác và trồng lúa nhiều hơn trên các cánh đồng lúa nớc. Tình trạng khai thác nơng rẫy một cách tự phát đã giảm hẳn, các hộ Đan Lai đã bắt đầu đi vào sản xuất có kế hoạch, tính mùa vụ cũng đợc rõ ràng hơn. Tuy rằng, cho đến thời điểm này ngời Đan Lai cũng mới chỉ làm một vụ trên các thửa ruộng. Cho đến cuối những năm 90 của thế kỷ trớc, diện tích rẫy và diện tích đất lúa nớc đã tăng lên đáng kể so với 10 năm trớc, nếu nh đầu những năm 80 tại thợng nguồn Khe Khặng có tổng số 54,6 ha đất rẫy và đất trồng lúa nớc, thì đến năm 2005 diện tích đất nông nghiệp tại đây đã tăng lên hơn 138ha. Trong đó diện tích để trồng lúa nớc đã tăng hơn 150% lên 8,5ha, bình quân 100m2/ngời; còn phần lớn diện tích đất còn lại là hơn 130ha đất rẫy. Tuy diện tích đất trồng trọt của ngời Đan Lai có tăng lên hàng năm, nhng theo tính toán của chúng tôi nh trên thì tình trạng thiếu đất sản xuất cho ngời Đan Lai vẫn còn rất trầm trọng.
Đất rẫy có thể trồng nhiều loại cây khác nhau, trong đó có cả cây lơng thực và cây công nghiệp. Trong cây lơng thực, thì lúa rẫy đợc trồng trên một diện tích tơng đối lớn là hơn 70ha chiếm gần 54% trong tổng số diện tích đất rẫy của ngời Đan Lai. Trớc đây, ngời Đan Lai có thói quen mỗi rẫy chỉ canh tác một vụ, vụ mùa của năm sau họ lại đi khai khẩn rẫy mới, phần lớn ngời Đan Lai cho rằng chỉ cần trồng cây một lần trên đám rẫy là đất đã hết màu mỡ và muốn canh tác để cho năng suất cao hơn thì phải tìm đến một đám rẫy mới [58, tr.12]. Rất ít gia đình làm hai, ba vụ trên một mảnh đất của mình. Ngày nay, tình trạng đó đã không còn nữa, họ đã nhận thức đợc tầm quan trọng của công tác định canh, định c, không chỉ đỡ mất công trong khâu chọn và khai hoang làm rẫy, mà còn có điều kiện để cải tạo đất rẫy của mình đợc tốt hơn. Có đợc sự thay đổi đó, ngoài sự tuyên truyền phổ biến của phòng khuyến nông huyện, thì họ còn đ-
ợc sự giúp đỡ về kinh nghiệm, về kỹ thuật nông nghiệp của ngời Kinh, ngời Thái, nên họ cũng đã biết đến cách cải tạo đất canh tác trên các nơng rẫy. Ngày nay, có nhiều gia đình ngời Đan Lai biết đến các kỹ thuật chăm bón cây trồng nh ngời Kinh từ cách chọn giống, bảo quản giống, đến cách làm đất hay chăm sóc cây trồng nh bón phân, làm cỏ, vun vén, chăm sóc cây trồng để cho thu hoạch cao hơn, nhờ đó thu hoạch của ngời Đan Lai cũng ngày một tăng hơn so với trớc.