Tình hình giáo dục của tộc ngời Đan Lai 1 Tình hình giáo dục của tộc ngời Đan Lai.

Một phần của tài liệu Chuyển biến trong đời sống kinh tế văn hoá của tộc người đan lai ở huyện con cuông nghệ an (từ năm 1973 đến năm 2007) (Trang 124 - 128)

- Những biến đổi trong hôn nhân của ngời Đan Lai.

3.3.Tình hình giáo dục của tộc ngời Đan Lai 1 Tình hình giáo dục của tộc ngời Đan Lai.

3.3.1. Tình hình giáo dục của tộc ngời Đan Lai.

Đan Lai là một tộc ngời thiểu số c trú chủ yếu trên địa hình đồi núi thuộc vùng sâu vùng xa của huyện Con Cuông, đời sống kinh tế, văn hoá - xã hội của tộc ngời này gặp rất nhiều khó khăn, trong đó tình hình giáo dục của ngời Đan Lai cũng nằm trong tình trạng đó. Trong những năm gần đây, sự quan tâm đầu t về giáo dục dành cho ngời Đan Lai là khá lớn, tuy nhiên, tình trạng yếu kém về giáo dục của ngời Đan Lai vẫn còn chậm đợc khắc phục.

Trên địa bàn huyện Con Cuông, có thể nói tộc ngời thiểu số Đan Lai là có dân trí thấp nhất, số lợng ngời mù chữ chiếm tỉ lệ rất lớn, đặc biệt là những ngời lớn tuổi. Thống kê năm 2005 cho thấy, số ngời lớn biết đọc, biết viết tiếng phổ thông chiếm 45% dân số, số ngời lớn đã tốt nghiệp tiểu học chỉ là 11,3%, tỉ lệ này đối với THCS chỉ là 0,6% [60, tr.4]. Số ngời đợc theo học cấp THPT có thể đếm đợc trên đầu ngón tay. Cho đến năm 2007, cả tộc ngời Đan Lai chỉ có một ngời theo học hết đại học và hiện đang làm việc tại phòng nông nghiệp huyện Con Cuông, ngời thành công nhất trong lĩnh vực giáo dục của ngời Đan Lai là Nhà giáo u tú La Văn Bốn - nguyên là Hiệu trởng trờng Trung học s phạm miền núi Nghệ An.

Để thấy rõ thực trạng giáo dục của tộc ngời Đan Lai chúng tôi xin giới thiệu bảng thống kê sau:

Bảng 3.5. Thống kê số học sinh Đan Lai trong độ tuổi đến trờng giai đoạn 1990 - 2005.

Bậc học 1990 2000 2005

Học sinh % Học sinh % Học sinh %

Tiểu học 127 59 257 74 314 81

THCS 23 24 63 47 105 58

Theo bảng thống kê trên chúng ta thấy số lợng học sinh trong độ tuổi đến trờng tăng lên theo thời gian, mức tăng này không đồng đều giữa các bậc học. Tại thời điểm năm 1990, số học sinh bậc tiểu học đợc đến trờng có 127 em, chiếm 59% tổng số ngời trong độ tuổi, thì tại bậc THCS chỉ có 23 em chiếm 24% ngời trong độ tuổi đợc đến trờng. Đến năm 2005, mức chênh lệch về tỉ lệ học sinh đợc đến trờng các cấp vẫn lớn với 81% học sinh ở bậc tiểu học và 58% ở bậc THCS. Có một điều đáng mừng là tỉ lệ học sinh trong các bậc học khác nhau đợc đến trờng ngày một tăng. Nếu nh năm 1990, số học sinh tiểu học đến trờng có 127 em thì đến năm 2000 con số này đã tăng lên 257 em, tăng gấp đôi so với năm 1990. Đến năm 2005, số học sinh tiểu học ngời Đan Lai đã tăng lên 314 em, tăng 22,1% so với năm 2000. Sự tăng trởng trên cũng thể hiện ở số l- ợng học sinh THCS đợc đến trờng, nếu nh năm 1990 chỉ có 23 học sinh Đan Lai theo học tiếp bậc học THCS, thì đến năm 2000 số học sinh tăng lên 63 em, tăng gần 3 lần so với năm 1990 và đến năm 2005 số học sinh THCS tăng lên 105 em, tăng 66,6% so với 5 năm trớc đó.

Thực trạng trờng lớp, cơ sở vật chất phục vụ dạy và học cho học sinh ng- ời Đan Lai vẫn nằm trong tình trạng chung tơng đối khó khăn, nhất là với những bản tại thợng nguồn Khe Khặng, đó là một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng tỉ lệ học sinh Đan Lai đến trờng cha cao. Tại các xã đều có nhiều tr- ờng tiểu học phân bố ở nhiều nơi khác nhau phục vụ cho công tác học tập của

học sinh Đan Lai nói riêng và học sinh các dân tộc khác nói chung, tuy vậy, điều kiện học tập của học sinh Đan Lai vẫn cha thuận lợi, nhất là ở các bản cách xa trung tâm xã. Chỉ có những bản đóng gần với đờng số 7 thì có điều kiện học tập thuận lợi hơn. Bản Châu Sơn chỉ cách đờng số 7 khoảng 2 cây số, lại đóng khá gần so với trung tâm của xã Châu Khê, từ trung tâm bản đến các trờng học tiểu học Châu Khê 1 và THCS Châu Khê cũng khá gần chỉ khoảng 2 - 3km. Đ- ờng đi tơng đối thuận lợi không có thác ghềnh sông suối, nên các học sinh ở đây có tỉ lệ theo hết các cấp học cao hơn những bản khác trong xã. Tỉ lệ học sinh trong độ tuổi đến trờng đợc học hết tiểu học tại bản Châu Sơn chiếm hơn 90%. Khó khăn lớn nhất của xã Châu Khê thuộc về học sinh ở bản Bu, các em đi học phải đi một quảng đờng tơng đối xa từ 5 - 7km đờng rừng, những ngày ma gió, hoặc mùa đông thì đến trờng trở thành một nhiệm vụ hết sức khó khăn. Đó là cha kể, trờng còn có nhiều phân hiệu khác nhau, nếu học sinh muốn theo học hết chơng trình tiểu học phải đi đến nhiều nơi khác nhau để học, vì vậy, chỉ có những học sinh có lòng đam mê học thật sự thì mới theo đuổi hết chơng tình tiểu học.

Tại thợng nguồn Khe Khặng, tình hình học tập của các học sinh Đan Lai trở nên khó khăn hơn bao giờ hết, đặc biệt là hiện trạng trờng lớp xa so với nơi ở của học sinh. Ngay cả muốn học hết tiểu học, học sinh cũng phải băng rừng, lội suối đi nhiều bản khác nhau mới có thể học hết chơng trình tiểu học. Tại bản Búng (xã Môn Sơn) nếu một học sinh muốn học lên lớp 3 thì phải ra bản Khe Cồn để học, trên quảng đờng khó khăn vất vả với 2 con thác và nửa giờ đi bộ, còn nếu muốn học hết lớp 5 thì phải đến bản Cò Phạt vợt khoảng 6 con thác và 2 giờ đi bộ đờng rừng. Điều kiện học tập khó khăn nh vậy nên lợng học sinh Đan Lai trong độ tuổi đợc đến trờng (tại thợng nguồn Khe Khặng) chỉ chiếm hơn 70%, số học sinh tại đây bỏ học giữa chừng khi cha học hết chơng trình tiểu học là gần 20%.

Khi các học sinh ở thợng nguồn Khe Khặng học hết tiểu học, khả năng các học sinh này theo học lên THCS là không cao, bởi vì nếu các em muốn học tiếp lên thì chúng phải đi ra tận trung tâm xã Môn Sơn cách đó trên 20km băng rừng, lội suối. Đờng xa xôi cách trở, không có phơng tiện đi lại, chủ yếu đi bộ, khi đến trờng các học sinh này buộc phải có nhà ở để chúng trú ngụ trong thời gian học tất cả những điều đó đã cản trở con đ… ờng học vấn của các học sinh Đan Lai tại thợng nguồn Khe Khặng. Do vậy, tỉ lệ học sinh ở đây theo học lên cấp THCS rất ít chỉ chiếm cha đến 25% tổng số học sinh trong độ tuổi.

Nhìn chung, điều kiện học tập dành cho học sinh Đan Lai còn nhiều khó khăn, nhng nhờ sự quan tâm của các cấp chính quyền và của ngành giáo dục huyện nên thực trạng đó đang từng bớc đợc cải thiện. Trong những năm gần đây, chúng ta vẫn thấy những tín hiệu đáng mừng, đó là lợng học sinh Đan Lai trong độ tuổi đến trờng ngày một đông hơn, tỉ lệ học sinh bỏ học đã giảm đi trông thấy. Theo số liệu thống kê năm 2006 của phòng giáo dục huyện Con Cuông, số học sinh Đan Lai theo học các cấp đã tăng lên từng năm. Nếu nh năm học 2005 - 2006, tổng số học sinh tiểu học Đan Lai đến trờng là 383 em, thì đến năm học 2006 - 2007 con số này đã tăng lên 397 em, tăng hơn 3,6% so với năm học trớc. Đối với số học sinh Đan Lai theo học THCS cũng vậy, số học sinh theo học cấp này đến năm 2007 là 110 học sinh, tăng hơn 2% so với năm học tr- ớc đó. Một điều đáng mừng là tỉ lệ học sinh bỏ học cũng đã giảm đi trông thấy, theo thống kê của chúng tôi tại hai trờng tiểu học Châu Khê 1 và Châu Khê 2 cho thấy, số học sinh Đan Lai bỏ học giữa chừng ở cấp tiểu học năm học 2005 - 2006 là 11 em trong tổng số 174 em, đến năm học 2006 - 2007, con số này đã giảm xuống còn 9 em trong tổng số 181 em, giảm hơn 15%.

Có thể nhận thấy một thực trạng chung đó là lực học của học sinh ngời Đan Lai thấp hơn nhiều so với mặt bằng chung của học sinh Kinh và Thái. Tại trờng tiểu học Châu Khê 1 - nơi có điều kiện học tập cho ngời Đan Lai có thể nói là tốt nhất trong các trờng có học sinh Đan Lai theo học - tỉ lệ học sinh yếu

Một phần của tài liệu Chuyển biến trong đời sống kinh tế văn hoá của tộc người đan lai ở huyện con cuông nghệ an (từ năm 1973 đến năm 2007) (Trang 124 - 128)