1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biến đổi đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội của dân tộc thái ở huyện anh sơn (tỉnh nghệ an) từ 1963 đến 2008

100 993 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 19,77 MB

Nội dung

1 Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh trơng thị quỳnh Biến đổi đời sống kinh tế, văn hoá, xà hội dân tộc Thái Anh Sơn ( Tỉnh Nghệ An ) từ năm 1963 đến năm 2008 Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử Vinh 2009 2009 Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh Trơng thị quỳnh Biến đổi đời sống kinh tế, văn hoá, xà hội dân tộc Thái Anh Sơn ( Tỉnh Nghệ An ) từ năm 1963 đến năm 2008 Chuyên ngành: lịch sử việt nam Mà số: 60.22.54 Luận văn thạc sÜ khoa häc lÞch sư Ngêi híng dÉn khoa häc: ts Ngun quang hång Vinh – 20092009 Lêi c¶m ơn Để hoàn thành công trình xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy TS Nguyễn Quang Hồng đà nhiệt tình, hớng dẫn giúp đỡ trình thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy giáo ngời làm khoa học thuộc chuyên ngành lịch sử Việt Nam trờng Đại học Vinh đà đọc nhận xét góp ý để đề tài đợc hoàn thiện Ngoài xin gửi lời cảm ơn tới th viện d©n téc häc, Ban d©n téc tØnh NghƯ An, th viện trờng đại học Vinh, th viện Nghệ An đà giúp có đợc tài liệu trình nghiên cứu đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn đến phòng ban UBND huyện Anh Sơn: Phòng Dân tộc, Phòng Văn hóa, Phòng Giáo dục, Phòng Thống kê, Đảng ủy, UBND xà Thành Sơn, Thọ Sơn, Tờng Sơn, Phúc Sơn, Cẩm Sơn Ban Giám hiệu Trờng học đóng địa bàn xà Cảm ơn cộng tác đồng bào ngời dân tộc Thái, đặc biệt bác Vi Xuân Lộc - Bí th Đảng ủy xà Thành Sơn, anh Lơng Văn Thủy - Bí th ồ, bác Vi Văn Quyết - Già làng Bộng, anh Lơng Văn Lu - Gia Hóp, anh Lơng Văn Khoa, thầy giáo Vi Văn Cơng đà nhiệt tình giúp đỡ t liệu để hoàn thành luận văn Do nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan luận văn có nhiều hạn chế Rất mong nhận đợc góp thầy cô, gia đình, ngời thân bạn bè để Luận văn đợc hoàn thiện Vinh, tháng 12 năm 2009 Tác giả Trơng Thị Quỳnh mục lục Trang Mở §Çu 1 Lý chän ®Ị tµi Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nguồn t liệu phơng pháp nghiên cứu .6 Đối tợng phạm vi nghiên cứu đề tài Đóng góp luân văn Cấu trúc luận văn Néi Dung .10 Chơng Khái quát đời sống kinh tế, văn hoá, xà hội dân tộc Thái địa bàn huyện Anh Sơn (Nghệ An) trớc 1963 1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên - x· héi 10 1.1.1 Về điều kiện tự nhiên 10 1.1.2 Địa hình đất đai .12 1.1.3 Thêi tiÕt, khÝ hËu 13 1.1.4 §iỊu kiƯn x· héi 14 1.2 Vài nét đời sống kinh tế ngời Thái huyện Anh Sơn trớc 1963 18 1.2.1 N«ng nghiƯp 18 1.2.2 Các ngành nghỊ thđ c«ng trun thèng 24 1.2.3 Hoạt động buôn bán trao đổi 26 1.3 Vµi nét đời sống văn hoá, xà hội 27 1.3.1 Gi¸o dơc, y tÕ 27 1.3.2 Tín ngỡng, tôn giáo .29 1.3.3 C¸c phong tơc tËp qu¸n 32 1.3.4 Mét sè lÔ héi 44 * TiĨu kÕt ch¬ng 47 Ch¬ng Biến đổi đời sống kinh tếcủa dân tộc Thái Anh Sơn từ năm 1963 đến năm 2008 2.1 Những biến động lịch sử tác động đến đời sống kinh tế cộng đồng ngời Thái Anh Sơn .48 2.2 Những biến động đời sống kinh tế cộng đồng ngời Thái Anh Sơn từ thành lËp hun ®Õn tríc ®ỉi míi (1963 - 1985) 52 2.2.1 Tác động Hợp tác xà nông nghiệp ®èi víi ®êi sèng kinh tÕ cđa ngêi Th¸i ë Anh S¬n 52 2.2.2 Các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp 58 2.2.3 Hoạt động buôn bán trao đổi 60 2.3 ChuyÕn biÕn kinh tÕ cña céng đồng ngời Thái Anh Sơn công đổi míi tõ 1986 - 2008 62 2.3.1 Nguyên nhân dẫn đến chuyển biÕn .62 2.3.2 Nh÷ng thay đổi đời sống kinh tế cộng đồng ngời Thái Anh Sơn .63 * TiĨu kÕt ch¬ng 80 Chơng Biến đổi đời sống văn hoá xà hội ngời Thái Anh Sơn từ năm 1963 đến năm 2008 3.1 Chuyển biến đời sống văn hoá vật chất 81 3.1.1 Chun biÕn gi¸o dơc vµ y tÕ .81 3.1.2 Những thay đổi kiến trúc nhà cửa, làng 87 3.1.3 Những chuyển biÕn Èm thùc, trang phôc .90 3.2 Chuyển biến đời sống văn hoá tinh thÇn 97 3.2.1 TÝn ngìng, tôn giáo .97 3.2.2 Mét sè phong tơc tËp qu¸n kh¸c 105 * TiÓu kÕt ch¬ng 105 KÕt luËn 106 Tài liệu tham khảo 109 Phụ lục ảnh Danh mục chữ viết tắt CP HTX THCS KHKT UBND NXB VHXH VPUB Q§TTCP TW : : : : : : : : : : Chính phủ Hợp tác xà Trung học sở Khoa học kỹ thuật ủy ban nhân dân Nhà xuất Văn hóa xà hội Văn phòng ủy ban Quyết định Thủ tớng Chính phủ Trung ơng Mở Đầu Lý chọn đề tài 1.1 Về Khoa học Đất nớc ta tự hào có 54 thành viên dân tộc khác c trú, tạo thành tranh tuyệt đẹp văn hoá chủng loại Mỗi dân tộc có sắc riêng mình, kết tụ thành tinh hoa cộng đồng, tạo nên văn hoá, văn minh dân tộc Nh Nghị TW5 đà rõ "Các giá trị sắc thái văn hoá bổ sung cho làm phong phó nỊn viƯt nam vµ cđng cè sù thèng dân tộc sở để giữ vững bình đẳng phát huy tính đa dạng văn hoá dân tộc anh em Dân tộc Thái dân tộc có văn hoá nghệ thuật phong phó sè 53 d©n téc Ýt ngêi ë níc ta Vì 53 dân tộc đó, Thái dân tộc có dân số đông, đứng sau ngời Kinh ngời Tày số lợng Nghệ An ngời Thái chiếm số lợng lớn (sau ngời Kinh) c trú chủ yếu miền Tây, họ sở hữu văn hoá phong phú đầy chất trữ tình thể lịch sử, truyện kể, văn hoá dân gian, âm nhạc, vũ điệu sắc phục phụ nữ hay văn hoa thổ cẩm, nhà sàn.văn hoá Thái thể nghệ thuật ẩm thực với.văn hoá Thái thể nghệ thuật ẩm thực với bánh chng, rợu cần ăn đặc biệt khác Kể từ ngày thống đất nớc đến chủ trơng phân bố lại lao động phạm vi nớc nên nhiều đồng bào miền xuôi ®Õn lËp nghiƯp ë miỊn nói ®Êt réng ngêi tha hình thành nên vùng kinh tế việc c trú đan xen ngời kinh ngời Thợng Trong trình sống chung diễn trình Việt hoá Thực chủ trơng Đảng Về việc xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc nên dân tộc Thái nớc nói chung nh dân tộc Thái Nghệ An Anh Sơn nói riêng kế thừa, phát huy, gìn giữ giá trị văn hoá truyền thống tốt đẹp mà hệ trớc đà để lại nhng đồng thời trình sống chung ngời Thái tiếp thu yếu tố văn hoá dân tộc cộng c sáng tạo yếu tố văn hoá thích hợp với hoàn cảnh sinh sống 1.1.1 Vì nghiên cứu trình chuyển biến đời sống kinh tế văn hoá dân tộc ngời phạm vi nớc nói chung, Nghệ An nói riêng từ sau nửa kỷ XX đến đợc nhiều nhà sử học, dân tộc học, kinh tế, trị học, văn học, ngôn ngữ học.văn hoá Thái thĨ hiƯn nghƯ tht Èm thùc víi vµ n ớc quan tâm Do có nhiều công trình nghiên cứu đời sống kinh tế, văn hoá dân tộc Thái đà đợc công bố điển hình Giáo s Từ Chi, Giáo s Đặng Nghiêm Vạn, Giáo s Hoàng Xuân Chinh, Giáo s Hà Văn Tấn, Phó tiến sỹ Nguyễn Đình Lộc.văn hoá Thái thể nghệ thuật ẩm thực với gần số học viên thạc sỹ chuyên ngành lịch sử Việt Nam, dân tộc học, ngôn ngữ học số nghiên cứu sinh tiến sỹ đà sâu nghiên cứu mảng đề tài đà bảo vệ thành công luận văn, luận án Do việc chọn đề tài Biến đổi đời sống kinh tế, văn hoá - xà hội dân tộc Thái ë hun Anh S¬n (TØnh NghƯ An) tõ 1963-2008 ’’ Nhằm góp phần nghiên cứu vấn đề liên quan để tái tạo nét văn hoá trun thèng cịng nh biÕn ®ỉi cđa nã thêi gian gần mặt tích cực, hạn chế chuyển biến với lịch sử dân tộc 1.1.2 Nghệ An tỉnh có nhiều dân tộc ngời c trú nh Thái, Mờng, HMông, Khơ Mú, Đu, Đan Lai.văn hoá Thái thể nghệ thuật ẩm thực với Mỗi dân tộc có sắc văn hoá riêng đà tạo thành khu vực lịch sử - dân tộc học với văn hoá miền Tây Nghệ An phong phú, độc đáo sáng tạo Vì công tác nghiên cứu trình định c, tổ chức làng bản, tìm hiểu đời sống kinh tế văn hoá dân tộc với lịch sử dân tộc tất mặt mảng đề tài đợc nhiều ngời quan tâm Tuy nhiên, sâu vào nghiên cứu biến đổi đời sống kinh tế, văn hoá xà hội dân tộc Thái nói chung, miền tây Nghệ An dân tộc Thái định c địa bàn huyện Anh Sơn nói riêng, dới góc độ sử học nhiều khoảng trống đề tài: Biến đổi đời sống kinh tế, văn hoá - xà hội dân tộc Thái huyện Anh Sơn ( tØnh NghÖ An ) tõ 1963 - 2008” Hy väng góp phần nhỏ bé vào lấp đầy dần khoảng trống 1.1.3 Qua trình nghiên cứu tài liệu, điền dà khảo sát địa bàn xà có dân tộc Thái định c sinh sống Anh Sơn, đối chiếu với số huyện khác miền Tây Nghệ An , thấy điểm chung trình chuyển đổi đời sống kinh tế xà hội dân tộc Thái Anh Sơn có nét riêng điển hình Đề tài Biến đổi đời sống kinh tế văn hoá - xà hội dân tộc Thái huyện Anh Sơn ( TØnh NghÖ An ) tõ 1963 - 2008 ’’ hy vọng đa đợc nhìn khách quan khoa học, trình chuyển đổi dân tộc Thái ë NghƯ An , ®ång thêi chØ mét sè nét riêng trình chuyển đổi 1.2 Về thực tiễn 1.2.1 Là huyện giáp ranh khu vực khu vực miền núi nên huyện Anh Sơn có điều kiện tiếp cận với văn hoá văn minh, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sống sản xuất sớm Vì so với dân tộc Thái định c số huyện khác miền Tây Nghệ An.thì đời sống dân tộc Thái c trú huyện Anh Sơn cao có nét thay đổi theo hớng tích cực nghiên cứu biến đổi đời sống kinh tế văn hoá dân tộc Thái huyện Anh Sơn không giúp ta hiểu thêm thay đổi phong tục tập quán cộng đồng d©n téc Ýt ngêi ë mét sè hun thêi kỳ hội nhập mà cung cấp tài liệu để nhà chức có nhìn toàn diện đời sống ngời Thái đóng góp hä tõ sau ®ỉi míi ®Õn ®Ị tõ ®ã có sách hợp lý việc phát triển kinh tế, gìn giữ hát huy sắc dân tộc Thái Góp phần nâng cao đời sống dân tộc ngời nói chung đới sống nhân dân huyện Anh Sơn nói riêng thời kỳ hội nhập Kết nghiên cứu nguồn tài liệu giúp nhà chức làm tài liệu tham khảo nhằm xây dựng đời sống dân tộc Thái huyện khác tỉnh phát triển cao 1.2.2 Với nguồn tài liệu mà tác giả su tập đợc sở bổ sung cho cấp, công trình nghiên cứu nội huyện nh lịch sử Đảng huyện Anh Sơn, lịch sử làng, lịch sử dân tộc Thái 1.2.3 Qua đề tài góp phần giáo dỡng cho học sinh toàn thể nhân dân huyện Anh Sơn niềm tự hào quê hơng đất nớc có thái độ hợp tác tích cực việc gìn giữ phát huy sắc dân tộc Vì đề tài tài liệu quan trọng việc biên soạn dạy chơng trình địa phơng cấp học Với lý chọn đề tài Biến đổi đời sống kinh tế văn hoá - xà hội dân tộc Thái Anh Sơn ( Tỉnh Nghệ An ) từ 1963 2008 làm luận văn tốt nghiệp cao học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Sinh sống lâu đời dải đất Việt Nam, kế thừa văn minh cổ truyền cha ông, ngời Thái đà góp phần không nhỏ vào kho tàng văn hoá chung dân tộc Việt Nam Hä cã nhiỊu phong tơc tËp qu¸n, trun thèng tốt đẹp, văn hoá đa dạng Ngày đà trải qua nhiều biến động lịch sử xà hội nhng ngời Thái bảo tồn đợc nét văn hoá đặc sắc Bên cạnh ®ã ®êi sèng cđa hä cịng cã nhiỊu thay ®ỉi quan hƯ x· héi, tËp tơc, kinh tÕ Víi địa bàn kinh tế rộng lớn, dân tộc thống nhóm ngôn ngữ Tày Thái nên họ đựơc nhiều nhà nghiên cứu sách, nhà khoa học nớc đặc biệt quan tâm với hàng trăm sách, hàng ngàn viết tộc ngời Ngay từ thời xa xa thân dân tộc Thái đà có văn tự ghi nhiều sách truyện giấy bản, cọ với sách sử chép tay dày hàng trăm trang luật, tập quán phản ánh tình hình xà hội đơng thời, truyện thơ khuyết danh, tập dân ca, hát đồng giao, sách văn dạy ghi chép nghi thức tôn giáo sơ khai Đến thời phong kiến đà có số tác phẩm tiếng đề cập đến dân tộc Thái nh Bộ Đại Việt sử ký toàn th Ngô Sỹ Liên, sách Nghệ An ký Bùi Dơng Lịch, Đại Nam Nhất Thống chí cđa Qc Sư triỊu Ngun ®· gióp chóng ta cã sở để nghiên cứu ngời Thái Sang thời thuộc Pháp số tác giả đà ý nghiên cứu đến vấn đề đặc biệt nghiên cứu vỊ ngêi Th¸i ë NghƯ An cã cn “Ngêi Mêng cửa Rào L.Albert Mặc dầu sách chủ yếu phục vụ cho mục đích tìm hiểu dân tộc ngời để cai trị, phần giúp ích cho trình nghiên cứu ngời Thái Nghệ An sau Sau năm 1954 miền Bắc hoàn toàn giải phóng nhà nớc quan tâm vấn đề VHXH đặc biệt văn hoá dân tộc ngời nên nhiều công trình nghiên cứu ngời Thái nớc nói chung Nghệ An Huyện Anh Sơn nói riêng đà xuất nh Các dân tộc thiểu số Nghệ An Nguyễn Đình Lộc, Văn hoá vật chất ngời Thái Thanh Hoá Nghệ An Vi Văn Biên, T liệu lịch sử xà hội dân tộc Thái Đặng Nghiêm Vạn, Địa chí Nghệ An, Lịch sử Đảng huyện Anh Sơn, Địa làng văn hoá - Tập luận văn nghiên cứu đời sống văn hoá tinh thần dân tộc Thái miền Tây Nghệ An tác giả Nguyễn Thị Huyền - Cao học 14, tác giả Lê Na với bµi viÕt vỊ chun biÕn kinh tÕ - x· héi Bộng, Thành Sơn - Anh Sơn -Nghệ An Ngoài số báo viết số lĩnh vực khác có liên quan đến đời sống vật chất văn hoá tinh thần dân tộc Thái, số tiêu biểu nh Bộng, Vĩnh Kim, ồ đăng tạp chí nh: Tạp chí Dân Tộc Học, Dân Tộc Thời Đại, Dân Tộc Miền Núi 10 Tóm lại báo, công trình nghiên cứu ta nhận thấy tác giả nghiên cứu diện rộng, cách viết mang tính khái quát cao số lĩnh vực định cha có công trình nghiên cứu cách trực tiếp đầy ®đ vµ cã hƯ thèng vỊ sù “BiÕn ®ỉi đòi sống kinh tế văn hoá dân tộc Thái ë hun Anh S¬n (TØnh NghƯ An) tõ 1963 - 2008 nh đề tài tác giả đề cập đến nhằm rút đợc đóng góp họ việc gìn giữ phát huy sắc văn hoá dân tộc cộng đồng dân tộc Thái nói chung dân tộc Thái huyện Anh Sơn nói riêng Do việc nghiên cứu đề tài Biến đổi đời sống kinh tế, văn hóa xà hội dân tộc Thái Huyện Anh Sơn (Tỉnh Nghệ An) từ 1963 - 2008 Mặc dầu phạm vi nhỏ mang tính chất địa phơng nhng hoàn toàn Tác giả nghiên cứu đề tài với hy vọng ®ãng gãp Ýt nhiỊu vỊ mỈt khoa häc cịng nh thực tiễn để tìm hiểu biến đổi dân tộc Thái huyện Anh Sơn nói riêng dân tộc Th¸i tØnh NghƯ An nãi chung Ngn t liệu phơng pháp nghiên cứu 3.1 Nguồn t liệu: Đề tài Biến đổi đời sống văn hóa - xà hội dân tộc Thái Huyện Anh Sơn ( Tỉnh Nghệ An ) từ 1963 - 2008 đợc nghiên cứu nguồn tài liệu sau: - Nguồn t liệu dân tộc học: + Sách: Nguồn gốc dân tộc Việt Nam tác giả Đào Duy Anh, dân tộc miền Bắc Việt Nam, văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số T liệu lịch sử xà hội dân tộc Thái Đặng Nghiêm Vạn + Sổ tay dân tộc Việt Nam, viện dân tộc học, đặc biệt Các dân tộc miền núi Bắc Trung Bộ tác giả Mặc Đờng Cuốn sách ảnh ngời Thái Tây Bắc tác giả: Bảo Cờng, Tiến Dũng, Ngô D - Nguồn t liệu văn hoá: Sách Việt nam văn hóa sử cơng tác giả Đào Duy Anh, kỷ yếu Xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc tác giả Đỗ Thị Minh Thuý, Việt Nam văn hoá du lịch tác giả Trần Mạnh Thờng, Địa chí văn hoá dân gian Nghệ Tĩnh tác giả Nguyễn Đổng Chi - Sách tham khảo: Lễ hội cộng đồng dân tộc Việt Nam tác giả Vũ Ngọc Khánh, Truyện cổ dân tộc miền núi Bắc Trung Bộ tác giả Nguyễn Hữu ... Khái quát đời sống kinh tế, văn hoá, xà hội dân tộc Thái địa bàn huyện Anh Sơn( Nghệ An) trớc năm 1963 Chơng Biến đổi đời sống kinh tế dân tộc Thái huyện Anh Sơn( Nghệ An) từ 1963 đến năm 2008 Chơng... Chuyển biến đời sống văn hóa xà hội dân tộc Thái huyện Anh Sơn (Nghệ An) từ 1963 đến năm 2008 13 Nội Dung Chơng Khái quát đời sống kinh tế, văn hoá, xà hội dân tộc Thái địa bàn huyện Anh Sơn (Nghệ. .. đồng dân tộc Thái nói chung dân tộc Thái huyện Anh Sơn nói riêng Do việc nghiên cứu đề tài Biến đổi đời sống kinh tế, văn hóa xà hội dân tộc Thái Huyện Anh Sơn (Tỉnh Nghệ An) từ 1963 - 2008 Mặc

Ngày đăng: 18/12/2013, 10:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Nguyễn Nhã Bản: Bản sắc văn hóa ngời Nghệ Tĩnh, NXB Nghệ An, Vinh - 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản sắc văn hóa ngời Nghệ Tĩnh
Nhà XB: NXB Nghệ An
3. Bùi Minh Đạo: Một số vấn đề xóa đói, giảm nghèo ở các dân tộc thiểu số Việt Nam, tài liệu giảng dạy Đại học, NXB KHXH, Hà Nội - 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề xóa đói, giảm nghèo ở các dân tộc thiểu số Việt Nam
Nhà XB: NXB KHXH
5. Ninh Viết Giao: Địa chí huyện Tơng Dơng, NXB KHXH - 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa chí huyện Tơng Dơng
Nhà XB: NXB KHXH - 2003
6. Ninh Viết Giao: Địa chí huyện Quì Hợp, NXB KHXH - 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa chí huyện Quì Hợp
Nhà XB: NXB KHXH - 2003
7. Nguyễn Thị Huyền: Chuyển biến trong đời sống văn hóa - tinh thần của ngời Thái ở miền Tây - Nghệ An từ 1975 đến nay. Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển biến trong đời sống văn hóa - tinh thần của ngời Thái ở miền Tây - Nghệ An từ 1975 đến nay
8. Vũ Ngọc Khánh - Sơ lợc truyền thống văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam, NXB Thanh Niên, Hà Nội - 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sơ lợc truyền thống văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam
Nhà XB: NXB Thanh Niên
10. Lã Văn Lô: Bớc đầu tìm hiểu các dân tộc thiểu số Việt Nam trong sự nghiệp dựng nớc và giữ nớc, NXB KHXH, Hà Nội - 1973 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bớc đầu tìm hiểu các dân tộc thiểu số Việt Nam trong sự nghiệp dựng nớc và giữ nớc
Nhà XB: NXB KHXH
11. Nguyễn Đình Lộc: Các dân tộc và quan hệ các dân tộc ở miền núi Nghệ An hiện nay - Luận văn phó tiến sỹ khoa học lịch sử Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các dân tộc và quan hệ các dân tộc ở miền núi Nghệ An hiện nay
12. Nguyễn Đình Lộc: Các dân tộc thiểu số ở Nghệ An, NXB Nghệ An, Vinh - 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các dân tộc thiểu số ở Nghệ An
Nhà XB: NXB Nghệ An
13. Nguyễn Văn Mạnh: Vài nét về tôn giáo tín ngỡng của ngời Thái ở Quì Châu, Nghệ Tĩnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài nét về tôn giáo tín ngỡng của ngời Thái ở Quì "Châu
14. Lê Na: Xây dựng làng văn hóa của bản Bộng, xã Thành Sơn, Anh Sơn, Tạp chí văn hóa Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng làng văn hóa của bản Bộng, xã Thành Sơn, Anh Sơn
15. La Quán Niên: Phong tục tập quán các dân tộc thiểu số Nghệ An, NXB Nghệ An - 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong tục tập quán các dân tộc thiểu số Nghệ An
Nhà XB: NXB Nghệ An - 1997
16. Lê Thị Phúc: Ghi chép dân tộc học về ngời Thái ở Quì Châu, Nghệ Tĩnh. Tài liệu điền dã của sinh viên Khoa Sử, Đại học tổng hợp Hà Nội. Tại ban nghiên cứu lịch sử và địa lý Nghệ Tĩnh - 1976 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ghi chép dân tộc học về ngời Thái ở Quì Châu, Nghệ Tĩnh
17. Nguyễn Văn Sơn: Công tác xây dựng làng văn hóa bản Bộng xã Thành Sơn, Anh Sơn đạt chuẩn quốc gia, Tạp chí Văn hóa, dân tộc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác xây dựng làng văn hóa bản Bộng xã Thành Sơn, Anh Sơn đạt chuẩn quốc gia
18. Phạm Văn Thành: Nghề dệt cổ truyền của Thái Nghệ Tĩnh, tạp chí những vấn đề lịch sử và địa lý Nghệ Tĩnh, Vinh, số 4 - 1984 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghề dệt cổ truyền của Thái Nghệ Tĩnh
19. Hoàng Kim Thoa: Chuyển biến trong đời sống kinh tế - văn hóa của tộc ngời Đan Lai ở huyện Con Cuông - Nghệ An (từ năm 1973 đến 2007).Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử, Vinh - 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển biến trong đời sống kinh tế - văn hóa của tộc ngời Đan Lai ở huyện Con Cuông - Nghệ An (từ năm 1973 đến 2007)
20. Sỹ Thuần: Một các xóa đói giảm nghèo bền vững ở bản Cao Vũu - Phúc Sơn, tạp chí Đảng cộng sản Anh Sơn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một các xóa đói giảm nghèo bền vững ở bản Cao Vũu - Phúc Sơn
21. Hà Văn Th: Các dân tộc thiểu số điều kiện tiến lên CNXH, NXB Phổ Thông, Hà Nội - 1961 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các dân tộc thiểu số điều kiện tiến lên CNXH
Nhà XB: NXB Phổ Thông
22. Cầm Trọng: Mấy vấn đề cơ bản về lịch sử kinh tế xã hội cổ đại ngời Thái ở Tây Bắc Việt Nam, NXB KHXH - 1987 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề cơ bản về lịch sử kinh tế xã hội cổ đại ngời Thái ở Tây Bắc Việt Nam
Nhà XB: NXB KHXH - 1987
23. Nhiều tác giả: Ngời Thái ở Tây Bắc, NXB Thông Tấn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngời Thái ở Tây Bắc
Nhà XB: NXB Thông Tấn

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Để tiện theo dõi chúng tôi xin lập bảng thống kê về tình hình tăng trởng dân c ở Anh Sơn từ 1963 – 2008 - Biến đổi đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội của dân tộc thái ở huyện anh sơn (tỉnh nghệ an) từ 1963 đến 2008
ti ện theo dõi chúng tôi xin lập bảng thống kê về tình hình tăng trởng dân c ở Anh Sơn từ 1963 – 2008 (Trang 22)
Bảng thống kê sau đây cho thấy rõ điều đó - Biến đổi đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội của dân tộc thái ở huyện anh sơn (tỉnh nghệ an) từ 1963 đến 2008
Bảng th ống kê sau đây cho thấy rõ điều đó (Trang 33)
Bảng thống kờ sau đõy cho thấy rừ điều đú - Biến đổi đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội của dân tộc thái ở huyện anh sơn (tỉnh nghệ an) từ 1963 đến 2008
Bảng th ống kờ sau đõy cho thấy rừ điều đú (Trang 33)
Bảng thống kê số hộ ngời Thái thoát nghèo sau 5 năm đổi mới - Biến đổi đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội của dân tộc thái ở huyện anh sơn (tỉnh nghệ an) từ 1963 đến 2008
Bảng th ống kê số hộ ngời Thái thoát nghèo sau 5 năm đổi mới (Trang 69)
Bảng thống kê số hộ ngời Thái thoát nghèo sau 5 năm đổi mới - Biến đổi đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội của dân tộc thái ở huyện anh sơn (tỉnh nghệ an) từ 1963 đến 2008
Bảng th ống kê số hộ ngời Thái thoát nghèo sau 5 năm đổi mới (Trang 69)
Bảng thống kê về thực trạng giáo dụ cở Anh Sơn từ 1963-1975 - Biến đổi đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội của dân tộc thái ở huyện anh sơn (tỉnh nghệ an) từ 1963 đến 2008
Bảng th ống kê về thực trạng giáo dụ cở Anh Sơn từ 1963-1975 (Trang 87)
Bảng thống kê về thực trạng giáo dục ở Anh Sơn từ 1963-1975 - Biến đổi đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội của dân tộc thái ở huyện anh sơn (tỉnh nghệ an) từ 1963 đến 2008
Bảng th ống kê về thực trạng giáo dục ở Anh Sơn từ 1963-1975 (Trang 87)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w