6. Cấu trúc luận văn
1.3.3. Các phong tục tập quán
Ngời Thái có nhiều phong tục tập quán trong đó tiêu biểu nhất là lễ tết trong đó tiêu biểu nhất là lễ tết cổ truyền. Theo phong tục tập quán của ngời Thái thì ngày lễ tết cổ truyền cũng là ngày ăn cơm gạo mới đựơc diễn ra vào những ngày cuối tháng 10 âm lịch hàng năm theo lịch Thái là tháng 6. Thời gian đó đồng bào nghỉ ngơi để sau đó phát rẫy làm nơng nhng từ năm 1963 đến nay thì lễ tết này trùng với tết Nguyễn Đán.
Để chuẩn bị cho ngày tết này vào mùa gặt đồng bào để giành một số lúa non luộc chín phơi khô cất đến ngày ăn cơm mới mang ra hông lên. Đó là lễ vật cúng tổ tiên không thể thiếu đợc trong ngày cúng cơm lúa mới.
Bên cạnh xôi là món cá, đây là lễ vật không thể thiếu tốt nhất là có cá tơi còn không thì cá hông còn nếu không có cá hông thì cá phơi khô để trên gác bếp. Ngoài ra ngời Thái ở Anh Sơn còn làm các món bánh để cúng Mờng và tổ tiên ông bà nh Bánh Chng, bánh Dày, bánh rừng dê, bánh rán v.v…
* Về phong tục sinh đẻ: Do điều kiện sinh hoạt khó khăn nên trớc năm 1963 ngời phụ nữ mang thai và sinh con còn rất lạc hậu. Để bảo vệ thai ngén họ buộc phải kiêng khem nhiều điều vô lý. Ví dụ: Phải đội nón lúc ra khỏi nhà, kiêng ăn thịt vịt, ngỗng, không ăn nhộng, không uống nớc nóng, không ăn thịt ếch, về gia vị thì không đợc ăn hành, không đợc ăn nóng về sinh hoạt thì không đựơc đứng ở ngỡng cửa, không ngồi ở cối giã gạo, không nằm sấp, không đợc mặc áo đỏ... Tắm gội thì phải gội đầu và chải tóc vào chậu nớc có đuôi lơn, kiêng không đựơc ăn vụng, chơi mắng, kiêng ăn thịt trâu, thịt lợn xảo [5, 339].
Đến ngày đẻ trớc cửa buồng thờng treo một mảnh chài cũ hoặc một mảnh phên bằng tre đan theo lỗi mắt cáo nhằm để xua đuổi hoặc ngăn chặn ma quỷ hoặc vía khách lạ.
Trớc 1963 phụ nữ Thái thờng đẻ ngồi, họ lấy các loại cây cỏ dày, bền bện lại cho sản phụ ngồi lên đó, con đã ra đời mẹ vẫn phải ngồi hoặc nằm trên các loại cỏ cây ấy, sau đó uống một ấm nớc lá, ra suối tắm và làm những công việc bình thờng.
Đỡ đẻ bằng kinh nghiệm của một bà đỡ nhiều tuổi dùng một số bùa phép để đỡ đẻ, sau khi thai nhi ra đời bà đỡ lấy cái lách bằng nứa cắt rốn. Nếu sản phụ khó đẻ thì bà đỡ nhờ bà mo đến làm phép, thông thờng rất nguy hiểm đến tính mạng cả sản phụ đến đứa trẻ.
Sau khi đẻ rau thai đợc đem treo trong rừng tại một nơi nhất định nhng nếu đứa bé thờng xuyên quấy khóc thì đem chôn rau thai đó đi.
Sau 3 - 5 ngày hoặc có nơi là 7 ngày thì có lễ ra cữ, lễ ra cữ thờng dùng thịt gà, lợn để cúng gồm 5 mâm cúng: Ma nhà, bà mụ, bên ngoại, ông cho thuốc. Cúng xong đứa bé đợc đa đi trình trời đất thờng là xuống trớc sân nhà hoặc sau vờn nhà. Đứa bé đầy tháng thì làm lễ nhập họ và đặt tên, còn khi cha biết bò, biết đi thì trẻ nằm trong địu trên lng mẹ điều này ảnh hởng lớn đến sức khỏe đứa bé.
* Hôn nhân: Thông thờng ngời Thái thực hiện chế độ hôn nhân 1 vợ 1 chồng. Từ năm 1963 về trớc chủ yếu là do đôi lứa tìm hiểu nhng phải đợc sự đồng ý của 2 họ phải môn đăng hộ đối với đẳng cấp dòng họ vì nó liên quan đến tục lễ cới hỏi. Trớc đây đám cới của ngời Thái diễn ra rờm rà , tốn kém với nhiều nghi thức phức tạp
Các bớc của hôn nhân:
1. Chiết xáo (giao ớc) thông thờng lễ vật giao ớc là một cái vòng tay, vòng cổ bằng bạc, cô gái trao lại tấm khăn hoặc vật trang sức chàng trai cầm kỷ vật tha với bố mẹ rồi xin bố mẹ đi hỏi làm vợ. Đợc bố mẹ đồng ý rồi thì họ tìm 2 ngời già trong bản làm ông mối, bà mối. Thờng là ông mối, bà mối chịu trách nhiệm bàn bạc với nhà gái và chịu trách nhiệm tất cả các nghi lễ liên quan đến cới hỏi. Họ thay bố mẹ trông coi việc thực hiện các lễ tục.
2. Lễ chạm ngõ:
Lễ vật 2 bó trầu, 2 bó rễ chay, 2 xâu cau, 1 chụm rợu cần, 2 chai rợu xiêng thờng đựơc tiến hành về đêm. Nếu nhà gái ng thuận thì nhận không ng thuận thì nhờ ngời trả lại.
3. Lễ đi thăm:
Sau khi hỏi đã đựơc nhà gái đồng ý, nhà trai phải đi thăm vài ba tháng 1 lần cho đến ngày cới. Ngày đi thăm phải đúng ngày đi hỏi.
Lễ vật: Thờng là bánh chng, báng sừng trâu, rợu trắng mục đích là để củng cố liên tục mối quan hệ thân tình giữa 2 bên. Chú rể đợc phép 1 tháng 1 lần đến nhà cha mẹ vợ.
4. Lễ ăn hỏi:
Thành phần đi hỏi gồm bố mẹ, anh chị ông bà mối số chăn trên 10 ngời, lễ vật thờng là chum rợu cần, 2 vò rợu xiên, một số ống cơm lam, ống cá ớp chua, trầu , cau vỏ , con lợn , gạo nếp, 1 nén bạc.
Nhà gái mời húng tá tại hôm đa lễ ăn hỏi này ông mối thay mặt nhà trai tha chuyện, ông ngoại thay mặt bố mẹ cô gái tiếp chuyện và bằng lòng sẽ cho cới, định đồ dân cới và định cả ngày cho chàng trai sang ở rể tục ở rể th- ờng.
ở rể tạm thời, ở rể định ngày, ở rễ lâu dài, ở rể 3 năm thì đợc trừ hết tiền cới, ở rể 5 năm, khi ra ở riêng thì đợc chia một phần tài sản của nhà bố mẹ vợ.
5. Lễ cới và các bớc:
a. Lễ nạp đồ dẫn cới
b. Đám cới tại nhà gái có: Tục rớc rể, tục lễ tơ hồng, tục chuẩn bị đa dâu.
c. Đám cới ở nhà trai có: Tục đa dâu, tục cúng ma ở nhà trai, tục chào họ nhà trai và liên hoan.
6. Những tục lệ sau đó: Tục trả ơn ông mối, tục chào họ, tục trả dấu chân.
7. Những ngoại lệ : Cới thay, cới mua, cới chạy, cớp vợ * Làm nhà mới:
a. Cách chọn đất làm nhà:
Lấy một bát nớc trong và thả mấy que tăm, dùng đĩa đậy lại đem đặt cả vào hố đào sẵn nơi định làm nhà và khấn theo yêu cầu. Khi đặt chỉ một mình gia chủ hay ông mo thấy que tăm nằm sóng theo chiều nào thì ở theo chiều ấy, hoặc lấy một nắm lạt vặn lại với nhau đặt xuống chỗ định làm nhà, chân đạp một đầu, một đầu để nguyên rồi khấn. Nếu thấy những chiếc lạt vòng tiếp bện lại với nhau thì làm nhà ở đó đợc.
b. Các tục lệ trong quá trình làm nhà: - Lễ cúng ma nhà và thổ công, lễ đặt bạc.
- Lễ trả công bứt tranh
Nhà sàn của ngời Thái thờng rât rộng, mỗi nhà thờng phải lợp từ 7 đến 8 nghìn cái, tranh có thể là cỏ hoặc nứa hoặc lá cọ. Theo quy định tất cả đàn ông trong bản ai cũng phải tự mình mang tranh đến leo lên nhà lợp cho gia đình có nhà mới nên chủ nhà thờng làm lễ trả ơn thể hiện sự tơng trợ lần hồi lẫn nhau trong bản. Hôm làm lễ phải hông dăm hông xôi nếp và mổ con lợn cúng ma nhà, nếu xôi thịt ăn không hết, mâm ít, mâm nhiều dồn lại đem chia đều cho những ng- ời đóng phần tranh, phần nứa. Chủ nhà cũng đợc phần nh mọi ngời khác. ăn xong bao giờ cũng có uống rợu cần, hát nhuôn xuôi.
- Lễ dọn nhà mới:
Làm xong nhà chọn ngày lành tháng tốt bà con tổ chức dọn đến nhà mới, trong lễ này với đồng bào TháI thì vai trò ông cậu rất quan trọng. Trớc khi vào nhà ông cậu dẫn đoàn ngời chủ nhà đi đầu, theo sau là bố mẹ, anh em họ hàng đi qua nhà 3 vòng, chủ nhà mang theo dao rạ tợng trng cho ma bếp. Dạo xong mọi ngời mới lên nhà sàn, sau đó chủ nhà mới cúng tổ tiên, cúng xong là phần lễ uống rợu khắc luống cầu mong cho sự no đủ ấm áp.
Tiếng cồng chiêng và tiếng trống lại rôm rả hoà với giọng hát đối đáp theo các làn điệu lăm khắp, nhuôn xuôi, đằm thắm hứng khởi.
*Tang ma:
Quan niệm:
Đám ma và các tập quán trong một đám ma, về nhiều mặt, đó là một hiện tợng văn hoá mang sắc thái riêng của một cộng đồng dân tộc. Dù phức tạp hau giản đơn, lạc hậu hay văn minh, đám ma nào cũng phán ảnh những quan niệm về tôn giáo, tín ngỡng, phong tục... trong mỗi quan hệ giữa con ngời với con ng- ời, con ngời với tâm linh của từng dân tộc.
Do coi trọng việc thờ cúng tổ tiên (ma nhà) nên với ngời Thái ở Anh Sơn tập quán về tang ma thờng đợc tổ chức thật chu đáo, nhất là ngời chết lại là chủ gia đình.
Tất nhiên mức chu đáo của một đám ma còn tuỳ thuộc vào địa vị xã hội và khả năng của từng gia đìn, nhng bao giờ đám ma cũng đợc tổ chức linh đình, vì đồng báo yên trí rằng, ngời chết có ảnh hởng đến sự yên vui, thịnh vợng của con cháu.
Cũng nh các dân tộc khác ở miền Núi Việt Nam, lễ tục trong đám ma của ngời Thái ở Anh Sơn dựa trên lòng tin về sự tồn tại của linh hồn sau khi chết, về sự tiếp tục đầu thai mãi mãi, về sự cuối cùng hồn đợc hởng sự th thái, niềm hạnh phúc. Cùng với lòng tin này là sự quý trọng di hài của ngời mà hồn vừa lìa khỏi xác.
Nhìn chung nghi lễ về tang ma có tính cấch cổ truyền thờng đợc cử hành theo những thể thức nh sau:
Quàn thi hài:
Khi trong nhà có ngời vừa tắt thở, đồng bào liền tắm rửa thân xác một cách cẩn thận bằng nớc nóng, rồi mặc vào những quần áo mới màu trắng hay màu đỏ, nếu là phụ nữ thờng đợc mặc 3 váy 2 áo, nếu là nam giới thì đợc mặc ba áo, hai quần. Những quần áo này thờng do ngời qua đời đã chuẩn bị từ trớc và đê dành. Màu đen bị cấm ngặt trong việc để tang. Sau đó xác ngời chết đợc nằm trên một chiếc gờng nhỏ trải chiếu, có mảnh vải trắng , đặt dọc theo cái văng của khung nhà (khự khoăn cái thứ hai, tình từ ngoài vào) cạnh "Sâu hoọng" và lấy ba đồng tiền và một nắm gạo bỏ vào lòng bàn tay (không bỏ vào miệng) rồi mới buộc chân tay và vuốt mắt. Ngời ta bọc xác ngời chết (bọc kín cả đầu) trong một tấm vải liệm màu đỏ hoặc tấm thổ cẩm dệt bằng các sợi vải mang nhiều màu sắc khác nhau, trừ màu đen, rồi lấy ba mảnh vải trắng buộc lại. Lúc đó ngời ta mới đặt một bàn thờ nhỏ trên một con gà nhép nớng chín, một bát cơm, một đôi đũa, một quả trứng luộc, một bát nớc và miếng trầu. Lễ cúng này mỗi này thay ba lần, sáng, tra, tối cho đến ngày đa ma vào rừng. Ngời ta dùng sáp ong nặn những cây nến dài đúng bằng chiều cao của ngời chết. Những
cây nến này đợc gắn vào cây cột. Trong suốt thời gian xác quàn trong nhà, ngời ta đốt nến, mỗi lần chỉ đốt một cây, hết cây này thay bằng cây khác tr.364.
Báo tang:
Sau khi đặt bàn thờ, ngời ta tháo vách ngăn ở phía trớc nhà dù vách ngăn đó làm bằng vật liệu gì (ván, gỗ hay phên nứa). Lúc đó ngời ta mới đánh ba tiếng trống rồi ngắt một vài giây mới đánh một hồi dài để báo cho dân bản biết tin buồn của gia đình. Nghe tiếng trống đó dân bản ai cũng phải đến, thà rằng "Thiếu việc vua, không đợc thiếu việc bản". Trớc mặt dân bản, ngời con trai cả biện một vò rợu xiêu, một mâm trầu đặt ngoài chạn rồi lạy dân bản mời lạy, xin dân bản tận tình giúp đỡ việc chôn cất ngời thân. Sau đó mới xuống nhà khắc một hồi luống giã gạo rồi ngẩng mặt lên trời kêu to ba lần mấy tiếng "Phà ơi,Bố hay mẹ tôi đã chết mất rồi ” [5, 423]. Chỉ lúc đó trên sàn mới lên tiếng khóc, mới thổi kèn, đánh trống, đánh chiêng. Và chủ tang giết ngay một con gà, đa lên bàn cúng (đặt ở sân trớc) để thiết đãi ngời nhà trời đã về dẫn linh hồn ng- ời chết đi. Thời gian quàn xác trong nhà không nhất định vì còn tuỳ vào việc định ngày mai táng do gia đình đã thoả thuận với thầy mo và trởng bản. Trớc dây thờng ba ngày sau khi chết.
Phân công tổ chức đám ma:
Trong thời gian đó, dân bản chia ra nhiều nhóm:
Nhóm đi vào vùng nghĩa địa tìm nơi đào huyệt. Đi cùng nhóm này có ông mo luông và ngời con trai (hay con rể). Tay anh con trai cầm quả trứng gà sống. Đến một nơi nào đó mà ông mo cho là có thể cất mộ đợc thì khấn thần đất nơi đó để xin một rẻo đất ngon lành cho ngời chết nằm, đồng thời cũng khấn hồn ngời chết để xem hồn ngời chết có ng thuận không. Khấn xong, ông bảo ngời con trai cầm quả trứng quẳng bất cứ nơi nào, vừa quẳng vừa nói. "Ông (hay bà) thích chỗ nào thì chọn lấy". Quả trứng vỡ thì coi nh ngời chết ng chọn chỗ đó, ngời ra liền đào huyệt; quả trứng không vỡ thì lại nhặt lên khấn lại bà
quẳng nơi khác. Trái với điều ngời ta thờng nghĩ, trờng hợp quả trứng không vỡ khá nhiều.
Một nhóm khác mang dao đi phát những bui cây trong rừng , mở đờng cho đám ma đi tới mộ. Tuỳ con đờng đi từ nhà tới mộ dài hay ngắn, đờng đi có gập ghềnh, um tùm đầy lau lách, gai góc...hay không mà công việc nặng nhẹ.
Một nhóm nữa cũng vào rừng tìm một thân cây để đục quan tài. Ngời Thái ở Anh Sơn đều làm quan tài bằng khúc gỗ gạo hoặc sung lộng ruột cùng với nắp đậy. Phía trên và phía dới quan tài phải đợc đẽo tròn.
Khâm liệm và thờ cúng tại nhà:
Khi khâm liệm, ngoài làm thịt con lợn để cúng còn phải bắt con gà đập vào cột chính (sâu hoọng) cho chết, vật lông ngay, nớng luôn trên bếp để làm lễ đa hồn ma ra suối tắm rửa rồi mới đa xác vào quan tài. Quan tài, phải nằm ở gian ngoài thẳng góc với đòn nóc. ở đầu quan tài thờng có một con dao nhọn đ- ợc thả mũi xuống Láng để yểm, không để ma ngoài cớp mất thi hài. Phía dới
láng ngay chỗ ngời chết nằm thờng giòng dây buộc lễ vật cho ngời nằm trên đem lên trời. Lễ vật đó có thể là con trâu, con bò hay con lợn. Những con vật này thờng đợc buộc một lúc rồi mời đem giết thịt. Tập quán ấy xuất phát từ quan niệm "Côn mi họ, cọ mi vờn" (ngời có họ, cọ có vùng) [5,336] nên con cháu, anh em phải góp cho ông hay bà, cha mẹ một ít lễ vật để nhập vào làng ma của ngời chết. Tuỳ theo khả năng của gia đình, lễ vật cho ngời chết có thể là trâu, bò đối với nhà giàu, còn nhà bình thờng thì lễ vật nhỏ hơn (nhng không thể thiếu) là con lợn cho ngời chết mang đi.
Nếu cha mẹ chết, mỗi ngời con trai và con dâu cúng một lợn, mỗi ngời con gái và con rể cũng cúng một con lợn, anh em chung nhau một lợn. Bao nhiêu con trai con gái thì bấy nhiêu con lợn sẽ bị giết thịt. Giết lợn cúng ngời chết cũng đợc chia thành nhiều đợt. Con lợn dới láng buộc cho ngời chết mang lên mờng trời gọi là "Mũ khoăn". Con lợn giết để thiết đãi làng ma ngoài nghĩa địa gọi là "mú long". Còn con lợn của cháu chắt, anh em ghi nhớ công lao, tỏ
lòng thơng cảm với ngời chết gọi là "mu phàn khầu" . Cứ theo hạng mục cha mẹ, anh em mà quy định lễ vật cho ngời chết [5,367].
Đám ma của ngời Thái diễn ra một cách rất tốn kém về vật chất, những lễ tục và ăn uống diễn ra rất phức tạp.