6. Cấu trúc luận văn
2.2.1. Tác động của Hợp tác xã nông nghiệp đối với đời sống kinh tếcủa ng-
của ngời Thái ở Anh Sơn
Không phải đến năm 1963, khi huyện Anh Sơn thành lập thì cộng đồng ngời Thái ở đây mới bắt đầu vào Hợp tác xã nông nghiệp. Bởi vì từ những năm 1958 - 1959 hình thức tổ đổi công đã hình thành ở các huyện đồng bằng và trung du miền núi. Từ cuối năm 1959 đầu 1960 hình thức hợp tác xã bậc thấp đã đợc xây dựng thí điểm ở một số huyện miền núi phía tây Nghệ An nh Con Cuông, Tơng Dơng, Quế Phong,... các hợp tác xã thờng đợc thành lập từ 2- 3 bản thậm chí có khi chỉ 1 bản. Về số lợng hợp tác xã nông nghiệp đợc thành lập tại các huyện miền núi phía tây Nghệ An từ 1960 đến 1963 không phải là ít. Tài liệu lịch sử của huyện ủy Đảng bộ Tơng Dơng, Quế Phong, Quỳ Châu, Nghĩa Đàn,... đã khẳng định điều đó. Tuy nhiên do nhiều nguyên nhân chủ quan và
khách quan, hoạt động của các hợp tác xã nông nghiệp ở các huyện miền núi phía tây Nghệ An rất kém hiệu quả. Khi thành lập huỵên Anh Sơn, tình hình ng- ời Thái trên địa bàn tham gia các hợp tác xã nông nghiệp nh sau:
Xã Tờng Sơn có 60 hộ gia đình tham gia vào hợp tác xã nông nghiêp chiếm tỷ lệ 100%.
Xã Thành Sơn có 63 hộ gia đình tham gia vào hợp tác xã nông nghiệp chiếm tỷ lệ 100%.
Xã Thọ Sơn có 40 hộ gia đình tham gia vào hợp tác xã nông nghiệp chiếm tỷ lệ 100%.
Trớc những khó khăn chồng chất về kinh tế, xã hội, văn hoá, giáo dục, y tế... tại đại hội Đảng bộ Anh Sơn lần thứ nhất đã xác định nhiệm vụ Đẩy mạnh sản xuất phát triển trọng tâm là sản xuất nông nghiệp, tập trung sức giải quyết tốt hơn vấn đề lơng thực, thực phẩm cải thiện từng bớc đời sống vật chất và văn hoá của nhân dân...[32, 9]
Trong đó, Đảng bộ huyện đã xác định việc sắp xếp tổ chức lại các hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn xã nói chung, và hợp tác xã nông nghiệp ở các xã có cộng đồng ngời Thái nói riêng là một trong những nhiệm vụ trọng tâm. Nhờ thực hiện đồng bộ các biện pháp nên đến cuối năm 1964 đầu 1965, số hộ gia đình ngời Thái vào hợp tác xã nông nghiệp ở Anh Sơn cao. Theo số liệu thống kê của UBND huyện Anh Sơn về số hộ tham gia vào hợp tác xã nông nghiệp năm 1964 - 1965 của ngời Thái nh sau:
Xã Tờng Sơn có 60 hộ gia đình tham gia vào hợp tác xã nông nghiệp chiếm tỷ lệ 100%.
Xã Thành Sơn có 63 hộ gia đình tham gia vào hợp tác xã nông nghiệp chiếm tỷ lệ 100%.
Xã Thọ Sơn có 40 hộ gia đình tham gia vào hợp tác xã nông nghiệp chiếm tỷ lệ 100%.
Đến khi miền Nam hoàn toàn giải phóng (1975), cộng đồng ngời Thái ở Anh Sơn tham gia vào hợp tác xã nông nghiệp cụ thể:
Xã Tờng Sơn có 50 hộ tham gia chiếm tỷ lệ 70%. Xã Thành Sơn có 40 hộ tham gia chiếm tỉ lệ 60%. Xã Thọ Sơn có 20 hộ tham gia chiếm tỷ lệ 50%.
Cha bàn đến hiệu quả hoạt động của các hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn ngời Thái định c, ở đây chúng tôi chỉ xin đợc khẳng định là việc vận động đồng bào ngời Thái vào hợp tác xã nông nghiệp từ 1963 - 1975 đã kéo theo thay đổi lớn về quản lý nguồn lực lao động, công cụ sản xuất, giống vật nuôi, cây trồng, các tiến bộ khoa học kỹ thuật... đến phơng thức phân chia sản phẩm lao động cho xã viên hợp tác xã nông nghiệp. Từ nền kinh tế hộ gia đình dựa vào việc khai thác nguồn lợi tự nhiên với phơng thức canh tác nông nghiệp cổ truyền, lạc hậu, công cuộc hợp tác xã nông nghiệp đã đa đại bộ phận gia đình ngời Thái trên địa bàn Anh Sơn vào làm ăn tập thể. Do đó, giống, cây trồng, vật nuôi phần lớn dựa vào các hợp tác xã nông nghiệp. Phơng thức canh tác, mùa vụ chăm bón cây lúa, hoa màu... đến vật nuôi cũng do hợp tác xã nông nghiệp quyết định. Chẳng hạn: Trớc khi vào hợp tác xã mỗi hộ gia đình có từ 1- 2 nơng rẫy và đó là nơi để già trẻ, gái trai trong gia đình tham gia sản xuất từ khâu chặt cây, đốt, chọc lỗ, tra hạt đến làm cỏ, thu hoạch, chọn giống cho mùa sau.
Nhng khi vào hợp tác xã nông nghiệp, trâu bò, ruộng đất, giống lúa... đều do ban quản trị hợp tác xã quyết định. Các lao động ngời Thái cũng nh ngời kinh đều đi làm theo kẻng của ông đội trởng và đợc phân công cày, cấy, bỏ phân theo tập thể. Nông cụ lao động từ chỗ dao, rựa, rìu , gậy... nhng giai đoạn này đồng bào Thái định c làm ruộng nớc là chủ yếu. Do đó họ bắt đầu dùng cày, bừa để làm đất, gieo mạ theo thời vụ, cấy lúa theo lệnh của hợp tác xã, làm cỏ bỏ phân đều theo sự phân công của tập thể. Nền nông nghiệp tập thể dới sự quản lý điều hành của hợp tác xã nông nghiệp đã phá vỡ nền kinh tế hộ gia đình truyền thống của cộng đồng ngời Thái ở Anh Sơn. Tuy nhiên qua khảo sát của
chúng tôi tại địa bàn các xã Cẩm Sơn, Phúc Sơn, Hội Sơn, Tờng Sơn,... ngày công lao động của xã viên chỉ đạt từ 0,5 - 0,7kg thóc trên một ngày công. Số lao động a và b tuỳ vào chỗ đạt từ 160 - 200 ngày công tức là bình quân lơng thực đầu ngời chỉ đạt 7 - 10kg thóc/1 đầu ngời/ 1tháng. Đó là cha kể giai đoạn này hầu hết các gia đình ngời Thái ở Anh Sơn đều có từ 5 - 7 ngời con, thậm chí có những gia đình có từ 9 - 10 ngời con cha kể ông, bà. Chính điều này buộc các hộ gia đình ngời Thái ở Anh Sơn vừa tham gia hợp tác xã vừa sản xuất nông nghiệp tập trung nhng lại vừa phải làm nơng rẫy để duy trì đời sống vật chất cho gia đình. Kinh tế nông nghiệp hợp tác xã nông nghiệp song song tồn tại với kinh tế nơng rẫy của từng hộ gia đình là nét độc đáo trong cộng đồng ngời Thái ở Anh Sơn nói riêng và nhiều dân tộc khác ở miền tây Nghệ An nói chung trớc ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng.
Qua khảo sát của chúng tôi tại địa bàn các xã Tờng Sơn, Phúc Sơn, Hội Sơn, Tam Sơn,... số hộ gia đình ngời Thái vào hợp tác xã nông nghiệp năm 1965 là 100 % nhng vẫn có nơng rẫy với tổng diện tích là 813,6 ha.
Nếu xét về phơng thức phân chia sản phẩm nông nghiệp thì các gia đình ngời Thái đợc các hợp tác xã nông nghiệp chia lúa, ngô, khoai, sắn... theo ngày công lao động mà họ đóng góp trong từng vụ, từng năm. Nhng điều đặc biệt là do tình trạng các hộ gia đình có nơng rẫy, do đó sản phẩm mà họ làm ra trên n- ơng rẫy lại hoàn toàn thuộc quyền sở hữu của gia đình. Nông nghiệp nơng rẫy của hộ gia đình song song tồn tại của hợp tác xã. Kinh tế cá thể và kinh tế tập thể đồng hành trong đời sống kinh tế của các hộ gia đình ngời Thái ở Anh Sơn trong một thời gian dài.
Nếu xét về giống cây trồng, vật nuôi thì từ năm 1963 - 1975 các hộ gia đình ngời Thái ở Anh Sơn đợc hợp tác xã giao toàn bộ để nuôi, phục vụ cày cấy cho các đội sản xuất. Toàn bộ là tài sản chung của tập thể, các hộ xã viên đợc h- ởng công chăn nuôi, nhng phải nộp phân chuồng cho hợp tác xã.
Các giống lúa nớc do hợp tác xã mua, quản lý nhng các giống lúa nếp trồng trên nơng rẫy gia đình lại hoàn toàn do gia đình lựa chọn, bảo quản. Ngời Thái vừa làm nơng rẫy, trồng lúa, ngô, khoai, sắn theo phơng thức truyền thống lại vừa thực hiện đào đắp thủy lợi, cày bừa, nuôi bèo hoa dâu, sử dụng phân bón... cấy lúa thẳng hàng trên những thửa ruộng của hợp tác xã. Cái mới và cái cũ đan xen trong đời sống kinh tế nông nghiệp cuả cộng đồng ngời Thái ở Anh Sơn, giúp họ vợt qua khó khăn và hoàn thành xuất sắc nghĩa vụ đối với nhà nớc nh bất cứ hộ gia đình ngời Kinh nào khác. Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng từ 1976 đến 1985, do chủ quan duy ý chí, Huyện uỷ, Uỷ ban nhân dân huyện Anh Sơn chỉ đạo xây dựng các Hợp tác xã bậc cao, sát nhập, điều chỉnh địa giới hành chính các đội sản xuất và địa giới hành chính của một số xã, phong trào này đợc thực hiện một cách ồ ạt, thiếu cơ sở thực tế. Hậu quả là hầu hết các Hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn Anh Sơn nói chung và địa bàn các xã có cộng đồng ngời Thái nói riêng rơi vào tình trạng bế tắc, có nguy cơ phá sản. Kết quả khảo sát của chúng tôi tại địa bàn các xã Bình Sơn, Cẩm Sơn, Tờng Sơn, Phúc Sơn,... cho thấy đến 1983 - 1984, ngày công lao động của xã viên chỉ còn 0,2 - 0,3kg thóc. Trong khi đó xã lại có chủ trơng nghiêm cấm đồng bào Thái chặt cây làm rẫy, đời sống kinh tế của ngời Thái ở Anh Sơn vốn đã khó khăn lại càng khó khăn hơn. Nông nghiệp tập thể không có cơ sở để tồn tại và đảm bảo duy trì đời sống cho xã viên nói chung và xã viên ngời Thái nói riêng. Tình trạng các hộ gia đình thiếu đói vào tháng 3 tháng 8 ở các xã trong những năm 1973 - 1974 nh sau:
Xã Phúc Sơn 20 hộ gia đình chiếm tỷ lệ 50%. Xã Tờng Sơn 30 hộ gia đình chiếm tỷ lê 52%. Xã Thọ Sơn 40 hộ gia đình chiếm tỷ lệ 61%.
Một thực tế là mặc dù chính quyền địa phơng ngăn cấm hoặc không khuyến khích đồng bào phát triển kinh tế hộ gia đình mà chỉ tập trung vào kinh
tế tập thể. Nhng phần lớn các hộ gia đình ngời Thái ở Anh Sơn vẫn phát nơng làm rẫy. Kết quả điều tra của chúng tôi thu đợc nh sau:
Năm 1982 - 1983 Xã Tờng Sơn có 80% hộ có rẫy, xã Phúc Sơn có 100% hộ có rẫy, số lao động ngời Thái đi làm nơng rẫy ngày càng đông và chính quyền địa phơng cũng không thể ngăn cấm đợc. Trong khi đó, bà con ngời Thái lại ít tham gia lao động tập thể. Số ngày công lao động của ngời Thái năm 1984 - 1985 giảm xuống chỉ còn 120 - 150 công/1 lao động/ năm. Tức là bà con giành 2/3 số thời gian để làm nơng rẫy kiếm sống. Kinh tế nơng rẫy trở thành chỗ dựa chính cho các gia đình ngời Thái. Kinh tế hộ gia đình phục hồi trở lại trong khi kinh tế tập thể hợp tác xã suy yếu. Cộng đồng ngời Thái không còn gắn bó mật thiết với sân kho hợp tác nh trớc mà họ quay trở lại gắn bó với kinh tế nơng rẫy. Khoán 10 đợc triển khai, tạo điều kiện thuận lợi để ngời Thái trở lại nhận ruộng của hợp tác xã, cày cấy, canh tác ngay trên những cánh đồng làng. Nhiều hộ gia đình ngời Thái bắt đầu đẩy mạnh chăn nuôi trâu, bò, lợn, gà, dê, vịt.... Đây là nguyên nhân sâu xa để khi công cuộc đổi mới đất nớc đợc thực hiện cộng đồng ngời Thái ở Anh Sơn tiếp tục cùng nhân dân trên địa bàn đoàn kết xây dựng phát triển kinh tế, tạo ra những bớc thay đổi lớn, toàn diện trong đời sống kinh tế ngay trên vùng đất của cha ông.
Theo số liệu khảo sát của chúng tôi đến năm 1984 - 1985 số hộ gia đình ngời Thái ở Anh Sơn nuôi trâu, bò thực hiện kinh tế VAC nh sau:
TT Năm Số hộ gia đình nuôi trâu bò Ghi chú
1 1983 36%
2 1984 42%
3 1985 47%
4 1986 50%
5 1987 61%
(Nguồn: UBND huyện cung cấp -Tài liệu lu tại văn phòng UBND huyện)
Bảng thống kê cho thấy, trớc đổi mới kinh tế nông nghiệp của ngời Thái ở Anh Sơn (bao gồm trồng trọt và chăn nuôi) đã thiên về sự trở lại của kinh tế hộ gia đình. Kinh tế hợp tác xã đóng vai trò thứ yếu trong đời sống kinh tế của
ngời Thái. Thay đổi chính sách phát triển kinh tế là một điều cấp thiết bởi mô hình kinh tế tập thể thông qua hợp tác xã không còn phù hợp.