Những chuyển biến trong ẩm thực, trang phục

Một phần của tài liệu Biến đổi đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội của dân tộc thái ở huyện anh sơn (tỉnh nghệ an) từ 1963 đến 2008 (Trang 94 - 100)

6. Cấu trúc luận văn

3.1.3. Những chuyển biến trong ẩm thực, trang phục

3.1.3.1. Trang phục

Từ năm 1963 - 1986 dân tộc Thái ở Anh Sơn vẫn là trang phục cổ truyền nh: Đàn ông Thái thờng mặc áo cộc xẻ thân trớc với hàng khuy cài bằng vải tết tròn, quần có cạp ống rộng ngắn. Cả quần áo màu sắc chủ yếu là màu chàm, màu cháo lòng, may bằng vải bông do phụ nữ tự dệt lấy. Họ thờng đi dép hoặc đi chân đất. Họ có 1 bộ đồ dành cho ngày lễ hội với quần áo lành lặn làm bằng vải sồi và có chiếc khăn mới màu xanh da trời. Ngời già mặc áo 5 thân, dép cao su hoặc sợi mây tre mỏng.

Trang phục của phụ nữ cầu kỳ sặc sỡ; áo đợc may sát thân làm bổi bật thân hình phụ nữ, phần chân áo, ống tay và cổ áo đợc thêu sặc sỡ với các hình hoa văn rất đẹp.

Ngày hội họ mặc chiếc áo dài xẻ nách dài đến mắt cá chân màu đen hay màu chàm. Phía trớc hai bên thân tà áo đợc đính một chuôĩ mảnh thiếc hay bạc đính lẫn vào những đờng chỉ thêu sặc sỡ.

Nét nổi bật của ngời Thái ở Anh Sơn nói riêng và ngời Thái nói chung là chân váy. Váy đợc hình thành từ một mảnh vải hình chữ nhật dài khi mặc xếp đôi lại và cuộn theo thân ngời. Chân váy có hình thêu sặc sỡ với các hình chim, thú, cây cỏ, các loại hoa có sẵn gần gũi trong t nhiên.

Ngoài sức hấp dẫn của trang phục thì chiếc khăn Piêu của phụ nữ Thái mang một nét riêng thật hấp dẫn độc đáo, cũng là một trong những đồ trang sức đựơc xem trọng. Khăn dùng để xếp trên đầu không chít mà đội. Hai đầu khăn thêu sặc sỡ với các hình hoa văn rất đẹp. Khăn Piêu có nhiều loại khác nhau, có loại đựơc thêu bằng chỉ màu, có loại chỉ là một tấm vải bông nhuộm chàm, tuỳ từng vùng, từng địa phơng mà Piêu có những sắc thái riêng của nó. Khăn có tác dụng che đầu khi nắng gió, làm ấm đầu khi mùa đông lạnh.Nó còn là vật trang sức quan trọng của các cô gái Thái trong sinh hoạt hàng ngày nhất là trong lúc đi chơi hay dự lễ hội [23, 52].

Đồng bào Thái làm khăn Piêu từ loại vải bông tự dệt, trớc khi thêu, miếng vải đợc chọn làm khăn đều phải nhuộm chàm rồi từ đó ngời phụ nữ Thái thêu lên các hoạ tiết hoa văn ở hai đầu khăn. Thông thờng để có một chiếc khăn Piêu hoàn chỉnh, ngời phụ nữ Thái phải mất thời gian từ 2 - 4 tuần. Trớc khi thêu họ làm những chiếc cút để đính vào khăn có thể là nhiều cút một lúc. Cút Piêu đợc làm từ một mảnh vải đỏ rộng khoảng 1cm, bên trong bọc lõi chỉ rồi cuộn tròn lại. Cuộn vải tròn đợc khâu vắt thành một hình tròn rồi quấn dây vải theo hình con ốc, sau đó đợc quấn thêm các loại chỉ màu thành các múi trong hình tròn. Sau khi làm xong thì ghép lại đều đặn khéo léo vào 2 đầu khăn. Các loại chỉ màu vừa mang chức năng kỹ thuật vừa mang giá trị thẩm mỹ. Các loại đờng khâu đều do phụ nữ Thái tự sáng tạo có nhiều kiểu nh móc xích, chân rết,xơng cá. Cút Piêu thờng đợc kết thành từng chùm lẻ trên các vị trí cách đều

nhau, bình thờng phụ nữ Thái thờng đội khăn có cút chùm 3, còn khăn để tặng thì có chùm 5 trở lên. Sau khi bọc viền và khép cút xong phụ nữ Thái bắt đầu công việc thêu, song không phải thêu một cách rập khuôn máy móc mà thêu theo lối phong phú đa dạng, họ có thể sáng tạo theo ý muốn chủ quan của mình. Đặc biệt là phụ nữ Thái thêu khăn Piêu từ mặt trái, hoa văn hiện lên ở mặt phải thể hiện trí tởng tợng của kỹ thuật và mỹ thuật dân gian tài tình, hoa văn khăn Piêu thờng có bố cục nuội dung phức tạp, đòi hỏi ngời phụ nữ Thái phải nắm chắc nguyên tắc kỹ thuật, phải thuộc đồ án hoa văn với hai mặt phải trái của nó.

Đi cùng với váy áo, khăn Piêu là đồ trang sức hầu hết đồ trang sức của ngời Thái là bằng bạc, nhôm, đồng. Trang sức của phụ nữ Thái đợc làm thành các cỡ, đủ các kiểu chạm trổ giản dị, thanh nhã. Tuy nhiên từ năm 1986 đến nay về trang phục Thái đã có nhiều thay đổi so với trớc.

Nam giới mặc quần vải may từ vải tổng hợp sẵn có bán trên thị trờng, áo may vải mỏng. Những bộ quần áo truyền thống chỉ sử dụng vào các ngày lễ hội nh lễ cới, lễ xuống đồng, lễ cầu mùa, lễ mừng lúa mới. Phụ nữ Thái ngày nay chủ yếu mặc đồ tây, đến các bản dân tộc hôm nay ngời ta chỉ trông rải rác các bộ váy áo từ các bà lớn tuổi còn thanh niên và ngời trung tuổi thì ăn bận giống nh ngời kinh với các loại vải tổng hợp phong phú, đa dạng tiện sử dụng. Quan sát thực tế từ các bản ta không còn thấy hình ảnh các bà, các cô váy áo lên nơng nh trớc nữa.

Nếu trớc 1986 dới nhà sàn các bản đều có một góc dành riêng cho khung cửi dệt vài và là nơi trung tâm sinh hoạt của cả gia đình luôn nhộn nhịp rộn ràng bởi tiếng thoi của các bà, các chị thì giờ đây góc ấy chỉ còn trong tiềm thức. ở

một số làng khung cửi dệt vải đợc xây dựng để lu giữ nét văn hoá truyền thống. Tuy nhiên sợi tờ đều đợc mua từ sợi tổng hợp bán sẵn ở các chợ. Khung cửi vẫn bằng gỗ và vẫn do họ tự làm song có nhiều nét khắc điệu khác với khung truyền thống.

Chiếc khăn Piêu cũng chỉ còn mang tính chất tợng trng, ngày nay thanh niên Thái ở Anh Sơn chủ yếu dùng các loại khăn sợi len để chống rét và trang điểm cho mình chữ không dùng khăn Piêu để phủ lên tẳng cẩu nh trớc đây nữa. Bởi vì thiếu nữ Thái ngày nay đa số xoá tóc và kẹp tóc, vì tẳng cẩu rất mất thời gian và không phù hợp với các loại quần áo hiện đại.

Trẻ em dân tộc Thái ở đây thì hầu nh hoàn toàn không biết đến đồ truyền thống. Sự biến đổi về trang phục truyền thống thể hiện quan bảng thống kê sau:

Tên bản Số phụ nữ mặc váy truyền thống ( %) Số phụ nữ mặc trang phục hiện đại (%)

Bản ồ ồ 20 80

Bản Cao Vều 17 83

Bản Bộng 30 70

Bản Khe Trằng 41 59

Bản Kẻ May 5 95

(Nguồn:UBND huyện Anh Sơn-tài liệu phòng Dân tộc huyện)

Cùng với sự khác nhau về váy áo thì đồ trang sức cũng thay đổi đáng kể. Nếu nh trớc 1986 đồ trang sức chủ yếu bằng bạc, nhôm, đồng, ngà với các vòng tay, vòng cổ to nặng hoạ tiết giản dị thì ngày nay đồ trang sức của lớp trẻ chủ yếu là bằng bạc, đá, mã não, vàng, mạ vàng với những sợi, vòng nhỏ và mảnh đ- ợc chế tạo tinh xảo nh xuyến tai, dây chuyền, vòng tay... điểm khác hẳn trớc là cả phụ nữ và nam giới Thái ngày nay đều biết đeo nhẫn bằng vàng hoặc bằng bạc.

Nh vậy qua tìm hiểu một số đặc điểm về trang phục của dân tộc Thái ta nhận thấy từ năm 1963 đến nay đã có những biến đổi to lớn. Đặc biệt từ 1986 lại nay nét văn hoá truyền thống của trong trang phục của dân tộc Thái có biến đổi mạnh và gần nh mất hẳn. Nếu không gặp ở trong các bản làng mà ra đờng có ai có thể qua trang phục để phân biệt ngời Thái hay ngời kinh.

3.1.3.2. m thực

Trong tập quán ăn uống của dân tộc Thái ở Anh Sơn sự biến đổi cũng thể hiện rất rõ nét.

Trớc năm 1963 bữa ăn chủ yếu của họ là gạo nếp và rau thịt rừng. Từ năm 1963 - 1986 ngoài lúa nếp thì họ biết ăn lúa gạo, ngô, sẵn. Lúc giáp hạt không đủ gạo, ngô, sắn thì họ ăn các loại lơng thực có sẵn trong tự nhiên nh củ chuối, củ mài, măng rừng, rau rừng... Họ thờng ăn hết thứ mình làm ra còn khi đói lại tìm trong tự nhiên. Nhng từ năm 1986 đến nay các món ăn của ngời Thái trở nên phong phú, các món ăn của dân tộc Thái ở Anh Sơn đợc chia thành 2 loại đó là món ăn ngày thờng và món ăn ngày tết.

Đối với các món ăn ngày thờng ngời Thái ăn đợc nhiều thứ từ nhái, ếch, rắn, cà cuống đến trâu, bò, lợn, gà. Cách nấu ăn đơn giản thờng họ chỉ nấu hoặc xào, ngời Thái ở đây ít ăn thức ăn luộc. Bữa ăn của họ thờng kèm theo các vị chua cay, mặn chát. Mắm là món ăn phổ biến trong tất cả tất cả các bữa cơm của đồng bào, mắm thờng làm bằng thính ngô, ruột non của các động vật và tôm cá nhỏ dùng để chấm xôi và các món luộc.

Món phổ biến thứ 2 là canh măng đây là món ăn thờng ngày của dân tộc Thái không chỉ riêng ở huyện Anh Sơn mà còn của bà con dân tộc Thái ở tỉnh Nghệ An. Riêng ở huyện Anh Sơn với đặc điểm là rừng núi thấp nứa mọc nhiều, tre mét phong phú nên măng là món ăn dễ tìm nhất của dân tộc Thái. Vào mùa măng thì họ thờng ăn măng củ, măng tơi, ăn không hết thì luộc phơi cất thành măng khô ăn dần. Sở dĩ nó là món ăn thờng ngày vì măng là món dễ làm có thể luộc, chấm, nấu canh với tất cả các loại nh cá, tôm cua, ếch, nhái, gà nhng phổ biến nhất là nấu với nhái.

Thông thờng món này chế biến nh sau: Nhái bắt về mổ bụng lấy ruột làm sạch, măng thái khúc đun nớc sôi sau đó bỏ cả măng và nhái vào nồi rồi nêm gia vị tiêu, mắm, ruốc, muối sẽ đợc một món ăn thơm ngon. Với ngời Thái đây là món ăn đặc sản vì thế chỉ khi có khách đến mới đựơc mời. Từ năm 2000 đến nay thì món ăn này không đợc coi trọng nữa bởi có nhiều món ăn dễ làm phổ biến và thu hút thực khách hơn.

Ngoài ăn canh thì đồng bào cũng thích đồ nớng với đặc điểm sẵn có củi rừng, vừa nấu ăn, vừa sởi ấm nên đồng bào cũng thờng xuyên nớng Ngô, khoai,

sắn và khi tìm đợc con thú rừng. Để món ăn thêm hơng vị thì ngời Thái cũng n- ớng thịt, các dụng cụ nớng chủ yếu là tre, cật chẻ ra kẹp lại. Song ngày nay với nền kinh tế, cơ chế thị trờng thì dụng cụ nớng rất phong phú có thể là dụng cụ bằng sắt, thép, bằng nhôm... khi nớng xong thức ăn chín thì họ có thể chấm với muối mắm để ăn.

Ngầy nay thức ăn của họ phong phú và hình thức chế biến đa dạng, ngoài các món ăn trên thì bữa ăn bình thờng của họ cũng có đầy đủ các món nh ngời Kinh và cách chế biến cũng giống nhau. Nếu khách đến bất kỳ một bản nào của Anh Sơn, ở lại ăn một bữa cơm cùng gia đình họ thì cũng phân biệt đợc là đang ăn một bữa cơm của ngời Thái hay ngời Kinh. Sự biến đổi đó không chỉ thể hiện ở món ăn mà còn trong cách ăn. Nếu nh trớc đây ngời Thái chủ yếu ăn bốc, chấm thì nay đa số đồng bào dân tộc Thái ở huyện Anh Sơn đều dùng đũa, thìa, bát, dĩa để ăn cơm.

Trên đây là nói về món ăn thờng ngày còn món ăn ngày tết của ngời Thái thì ít nhiều còn mang đặc điểm của bản sắc văn hoá dân tộc. Món bắt buộc trong mâm cúng của họ là cá và xôi nếp. Đây là 2 món đợc họ quan tâm nhiều nhất và yêu thích nhất của ngời Thái. Để ngày tết đợc trọn vẹn thì họ chế biến 2 món này rất cẩn thận và cầu kỳ, bởi họ quan niệm đây là 2 thứ ngon lành nhất để dâng cho ma rừng, ma nhà, ma bản, ma suối, ma sông. Với đất trời, với con ngời vì theo họ lơng thực thực phẩm mà họ đang đợc hởng chính là nhớ các loại ma đó phù hộ và ban cho. Nên trong thâm tâm của họ họ muốn làm nh vậy để năm tới có nhiều lơng thực, thực phẩm hơn.

Cỗ xôi mà ngời Thái ở đây làm để cúng rất công phu. Trớc năm 1986 họ thờng dùng nếp cẩm (loại nếp đen, thơm và dẻo) để làm. Còn ngày nay họ dùng nếp rẫy để làm để giống nh ngày xa thì họ nhuộm đen. Tuy nhiên mức độ thơm nhon không bằng nh trớc. Ngày tết đồng bào dân tộc Thái ở Anh Sơn thờng bày 2 mâm cúng tổ tiên ông bà, một mâm cúng ma nhà nội, một mâm cúng ma nhà ngoại. ở giữa là cỗ xối, xung quanh là các món canh, cá, thịt họ quan niệm ngời

sống ăn gì thì chết ăn nấy, nên họ cúng tất cả các thức ăn mà ngày thờng họ vẫn làm.

Ngày nay trong điều kiện rừng bị tàn phá, thú rừng ít dân tộc Thái đã chuyển từ săn bắn sang chăn nuôi, vì thế thịt thú rừng không còn đợc cúng nữa mà chủ yếu là họ thay bằng cúng thủ lợn, thịt lợn, thịt gà. Một trong những món ăn dễ tìm và gần nh có mặt thờng xuyên trong bữa ăn của ngời Thái đó là món cá. Với đủ loại cá nh cá hấp, cá khô, cá nớng.

Thức uống: Trứơc năm 1986 đồ uống chủ yếu của ngời Thái là nớc suối, nhng từ năm 1986 lại nay đồ uống chủ yếu của họ là uống các loại chè phổ biến nhất là chè xanh. Dụng cụ để uống nớc trớc đây chủ yếu là trong gáo, bát thì nay đợc uống trong các cốc thuỷ tinh sạch sẽ.

Còn thức uống trong bữa ăn thì trong những bữa tiệc tùng thì họ dùng cả rợu trắng và rợu cần.

Đàn ông chủ yếu uống rợu trắng, đàn bà già trẻ, gái trai đều uống đựơc r- ợu cần. Chum rợu cần đợc xem là trung tâm của mọi hoạt động trong mọi bản làng của ngời Thái. Trớc đây cách thức uống rợu cần rất tỷ mỉ, bài bản, chi tiết thể hiện phong tục , tập qúan tiêu biểu của ngời Thái. Còn ngày nay phong tục đó có giảm đi đôi bớc nhng cơ bản vẫn theo trình tự nhất định nh lối uống rợu cần truyền thống.

Một phần của tài liệu Biến đổi đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội của dân tộc thái ở huyện anh sơn (tỉnh nghệ an) từ 1963 đến 2008 (Trang 94 - 100)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w