Vài nét về đời sống văn hoá, xã hội

Một phần của tài liệu Biến đổi đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội của dân tộc thái ở huyện anh sơn (tỉnh nghệ an) từ 1963 đến 2008 (Trang 32)

6. Cấu trúc luận văn

1.3. Vài nét về đời sống văn hoá, xã hội

1.3.1. Giáo dục, y tế

Theo gia phả của các dòng họ Lô, Hà, Vi, Lơng tại các xã Thọ Sơn,…

Thành Sơn, Tờng Sơn trong mỗi dòn… g họ chỉ có vài ngời biết chữ Hán, số ngời này thờng trở thành Lang, Đạo và có thế lực trong đời sống của ngời Thái. Thời Pháp thuộc một số ngời Thái đi lính hoặc làm tay sai cho Pháp có biết một số ít chữ Pháp và chữ Quốc ngữ còn đại bộ phận đàn ông, đàn bà mù chữ. Theo gia phả các dòng họ ghi lại thì đến năm 1945, số ngời biết chữ quốc ngữ trong cộng đồng ngời thái ở Anh Sơn có thể đếm đầu ngón tay.

Từ năm 1946-1950,trong phong trào bình dân học vụ có khoảng 65-70% số ngời trong độ tuổi biết đọc, biết viết nhng những ngời trên 40-50 tuổi tái mù là khá phổ biến.

Từ 1951-1963, hệ thống trờng học cấp 1, cấp 2 bắt đầu đợc xây dựng và phát triển trên địa bàn c trú của đồng bào thái ở Anh Sơn đã tạo ra nhiều bớc chuyển biến quan trọng. Mỗi bản làng thờng có 5-10 em đi học cấp 1, 3-5 em đi học cấp 2, số học sinh học cấp 3 rất ít.

Bảng thống kê sau đây cho thấy rõ điều đó

Bảng thống kê số học sinh ngời Thái ở Anh Sơn học cấp 1 từ 1955-1963.

TT Năm Số học sinh đi học

Lớp vỡ lòng Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Ghi chú 1 1955 11 8 8 5 0 2 1956 17 17 6 6 1 3 1957 10 10 7 4 0 4 1958 25 12 12 10 2 5 1959 31 22 22 8 8 6 1960 35 35 17 7 5 7 1961 32 31 24 19 5 8 1962 30 25 25 21 7

( Nguồn: Phòng GD huyện Anh Sơn- lu tại phòng giáo dục huyện) Số học sinh học cấp 2: 1955-1956 có một em 1957-1958 có 3 em 1961- 1962 có khoảng 10 em.

Số học sinh học cấp 3 từ năm 1955-1963 không có em nào (Nguồn: UBND huyện Anh Sơn cung cấp-Tài liệu lu tại văn phòng UBND huyện).

Bảng thống kê cho thấy đến khi thành lập huyện, trình độ học vấn của ngời Thái đang ở mức thấp, đó là cha tính đến số ngời qua bình dân học vụ đã tái mù trở lại.

* y tế

Trớc 1963,việc để đồng bào ngời Thái tiếp cận với y tế hết sức khó khăn. Cũng nh sự khó khăn về kinh tế trên cả nớc nói chung và toàn huyện nói riêng trớc năm 1963 hệ thống y tế phục vụ cho nhân dân là cha tốt và đối với đồng bào dân tộc thiểu số lại càng vất vả. Sự thiếu thốn của đội ngũ y bác sỹ có tay nghề cao, hệ thống trạm xá để khám và chữa bệnh còn hạn chế, trang thiết bị nghèo nàn lạc hậu, thuốc men để cấp phát cho nhân dân thiếu cả về lợng cả về chất cha gây đợc lòng tin trong đồng bào để họ khám và chữa bệnh.

Bên cạnh đó thì hủ tục lạc hậu chữa bệnh bằng khài cúng đã ăn sâu vào trong tiềm thức dân bản. Mọi ốm đâu, bệnh tật (từ đơn sơ đến hiểm nghèo) đều nhờ thầy mo làm phép, bệnh dịch lan tràn thì cho là ý trời. Tình hình đó dẫn đến việc tuổi thọ trung bình của đồng bào dân tộc Thái ở đây rất thấp, bệnh dịch th- ờng xuyên xảy ra ảnh hởng đến sức khoẻ của con ngời.

1.3.2. Tín ngỡng, tôn giáo

Tổ chức xã hội trớc năm 1963 của ngời Thái ở huyện Anh Sơn vẫn duy trì một chế độ xã hội khá hoang sơ, chủ yếu giải quyết các việc trong bản làng bằng lệ làng. Con ngời gắn bó với nhau và duy trì cộng đồng của mình chủ yếu bằng những thiết chế và tập quán nguyên thuỷ sơ khai hoặc sơ kỳ phong kiến.

Đơn vị hành chính nhỏ nhất là bản, mỗi bản thờng có từ 20- 25 hộ gia đình, các gia đình thờng có họ hàng dòng tộc với nhau. Để duy trì trật tự, luật tục, lề thói mỗi bản thờng có một già làng. Già làng là ngời có uy tín, tuổi tác kinh nghiệm do dân bầu ra chứ không phải cha truyền con nối. Đây là vị trí bao hàm ý vinh dự chứ không bao hàm quyền lợi đợc dân bản tôn kính, phục tùng

một cách tự giác vô điều kiện. Nhiệm vụ của già làng bao gồm các công việc xã hội nhằm duy trì trật tự bản làng, chủ trì việc cúng ma bản hàng năm, giải quyết các xích mích bất hoà trong bản. Chỉ huy việc di chuyển nơi c trú, đi săn bắn hoặc mâu thuẫn các dân tộc khác.

* Về tín ngỡng:

Quan niệm về vũ trụ và các then ở Mờng Trời.

Về tín ngỡng dân gian : họ cho rằng có trời có đất họ quan niệm đất 5 góc, trời 4 góc, trời nh chiếc vung màu xanh úp lên mặt đất.Vì thế đất trời đều đợc gọi Mờng.Đứng đầu Mờng Trời là Mờng Phà hoặc Mờng Then dới Mờng Then là vua then chúa mờng là con Bọ Phà, dân bản phải thờ Bọ Phà tức là thờ chúa đất, dới trời cò các then giúp việc nh: Then sấm chớp, then theo dõi việc hình sự, then gây bão lụt, then quản lý đất đai ... Các then trên có liên quan đến đời sống và phong tục tập quán của ngời Thái ở huyện Anh Sơn nói riêng và các huyện miền núi thuộc miền Tây Nghệ An nói chung.

Theo quan niệm của ngời Thái ở Anh Sơn thì các then chia nhau cai quản theo thứ tự các thứ bậc. Các dòng họ quý tộc do các then Khâu Châu cai quản các dòng họ dân thờng do các then Thởng Noong, Thao Noong, Th Noong quản lý. Ngời Thái ở Anh Sơn quan niệm các họ nh họ Lơng, Họ Lò, Họ Vi là họ quý tộc, các họ nh họ Văn, họ Lô là dọ dân thờng. Và họ còn quy định Then Ná phụ trách mọi việc trong lĩnh vực tâm linh. Trong đời sống tâm linh họ chia 2 loại tín ngỡng, đó là tâm linh Mờng Đất và tâm linh Mờng Trời, một thế giới ở M- ờng Trời cũng sinh hoạt có sự quản lý và xử phạt riêng và đối với họ đó là một thế giới mơ hồ lý tởng vừa là thiên đờng vừa là mặt đất, vừa là hiện thực vừa là - ớc mơ và mang nhiều yếu tố tởng tợng hoang đờng thể hiện khát vọng hấp dẫn với đồng bào Thái ở Anh Sơn. Từ năm 1963 về trớc khi mà sự tiếp cận văn hoá khoa học kỹ thuật với họ còn xa vời và ít nghĩ tới.

Bên cạnh Mờng Trời thì đối với ngời Thái còn có Mờng Đất. ở Mờng đất thực tế hơn ở Mờng Trời, ở đó họ có tỏ chức xã hội sâu xa. Đứng đầu Mờng Đất

thờng là các dòng họ quý tộc nh họ Lô, họ Lơng, Vi. Dòng họ này cho rằng tổ tiên của mình là con trời, nên đợc tôn trọng uy nghiêm.Vì thế họ tự cho mình làm chủ phần hành chính, lễ nghi, đất đai thuỷ thổ trong rừng. Dới Mờng lớn có các Mờng nhỏ. ở mỗi Mờng nhỏ có 1 ngôi nhà trung tâm để thờ ngời khai khẩn đất đai và dựng bản Mờng, ngôi nhà đó gọi là Phi Tến. Đa số những ngời đựơc thờ cúng ở đền ở trong các dòng họ quý tộc [5,408]. Khi cúng Mờng họ chỉ mời những ngời thuộc dòng họ này đến lễ, mỗi bản Mờng thờ nhiều hồn: Hồn rừng núi, sông suối, đồng ruộng, hồn dân bản nhng trong đó có một hồn làm chủ ví dụ nh ở Bản Bộng xã Thành Sơn thì hồn chủ là hồn con sông Con, hàng năm vào tháng 2 họ tổ chức lễ cúng hồn sông mong cho ma thuận gió hòa con sông không nổi giận gây lũ cuốn trôi nhà cửa, súc vật của họ. ở bản Vĩnh Kim thì thần Kim Nhan, Thần Khe Sừng, bản Già hóp thì thờ thác ồ ồ ... Một số bản không có nhng nó luôn nằm trong tâm thức của ngời Thái vì đó là yếu tố tâm linh của họ để mỗi khi gặp chuyện không may hoặc gặp chuyện bất thờng họ có chỗ dựa tinh thần.

Một trong những đặc điểm tín ngỡng của ngừơi Thái là trong mỗi gia đình có một bàn thờ tổ tiên thờ ma nhà còn gọi là ma xó, họ quan niệm rằng mình ăn gì thì ma nhà ăn nấy và ma nhà sẽ phù hộ cho con cháu họ.

Nh vậy trớc 1963 thì hệ thống thần linh đợc ngời Thái ở Anh Sơn thờ gồm:

Thờ cúng trời đất

Thờ ngời khai phá bản Mờng Thờ ngời dựng bản

Thờ ma nhà

Ngời Thái ở Miền Tây Nghệ An nói chung, Anh Sơn nói riêng có đời sống tín ngỡng khá đa dạng, phong phú. Họ thờ vật tổ, thờ thần núi, thần sông núi, thần sấm sét, thần ma, thờ ngời lập ra bản, dựng làng, thờ tổ tiên. Ngay trong thờ ma họ còn có quan niệm là ma hiền và ma ác. Ma hiền giúp mùa

màng tốt tơi, vật nuôi chóng lớn, con cháu khoẻ mạnh, ông bà sống lâu, ma ác thờng đem đến ốm đâu, bệnh tật cho ngời và vật nuôi, làm cho mùa màng thất bát, trong bản hay có cháy nhà, mất đoàn kết... Ngời Thái ở đây tin rằng không chỉ núi sông mà ngay cả những cây lớn cũng có hồn. Điều này thể hiện khá rõ nét trong đời sống của đồng bào Thái, chẳng hạn: Săn đợc một con thú, họ phải để phần để cúng thần rừng, đau yếu nhờ thầy mo đến cúng, khài để đuổi con ma ra khỏi ngời bệnh, đám ma có cả ca hát nhảy múa, vì họ cho rằng làm nh vậy hồn ngời chết đỡ buồn và không về quấy phá ngời sống, lấy huyệt mộ dùng đôi đũa và quả trứng, nắng hạn thì cầu ma... Trong xã hội ngời Thái ở Anh Sơn thầy mo có một địa vị hết sức quan trọng, mọi ngời đều tôn trọng. Ông mo Môn (Mo 1) có phép cao, phép nhiều có thể đuôi đợc tà ma ác quỷ, nói chuyện với thần linh. Thầy mo có thể lấy ba, bốn vợ, các bà vợ đều ở chung một nhà. Thầy mo ăn cơm vào mâm riêng, vợ con không cùng ăn với chồng hoặc cha. Khi đau yếu hoặc có ngời chết, thầy mo hớng dẫn chủ nhà sắm đủ các loại lễ vật sau đó đến cúng, khài. Trong các lễ hội ông mo làm lễ tế trời đất, thần linh, nói chuyện với thế giới thần linh qua các bài văn cúng, tế, dài bằng ngôn ngữ Thái [5,415]. Đồng bào Thái ở Anh Sơn trớc đây còn tin là có bùa phép. Chẳng hạn: Họ tin rằng thầy mo có thể làm bùa yêu từ một vật đơn giản nh vài rợi chỉ, con thoi dệt vải, cành cây... có thể làm cho con trai, con trái cha hề quen biết yêu nhau. Hay khi săn đợc Hổ ngời Thái đốt toàn bộ ria mép vì sợ ngời ác đa ria mép Hổ về nuôi thành con thuốc độc để hại ngời ...

1.3.3. Các phong tục tập quán

Ngời Thái có nhiều phong tục tập quán trong đó tiêu biểu nhất là lễ tết trong đó tiêu biểu nhất là lễ tết cổ truyền. Theo phong tục tập quán của ngời Thái thì ngày lễ tết cổ truyền cũng là ngày ăn cơm gạo mới đựơc diễn ra vào những ngày cuối tháng 10 âm lịch hàng năm theo lịch Thái là tháng 6. Thời gian đó đồng bào nghỉ ngơi để sau đó phát rẫy làm nơng nhng từ năm 1963 đến nay thì lễ tết này trùng với tết Nguyễn Đán.

Để chuẩn bị cho ngày tết này vào mùa gặt đồng bào để giành một số lúa non luộc chín phơi khô cất đến ngày ăn cơm mới mang ra hông lên. Đó là lễ vật cúng tổ tiên không thể thiếu đợc trong ngày cúng cơm lúa mới.

Bên cạnh xôi là món cá, đây là lễ vật không thể thiếu tốt nhất là có cá tơi còn không thì cá hông còn nếu không có cá hông thì cá phơi khô để trên gác bếp. Ngoài ra ngời Thái ở Anh Sơn còn làm các món bánh để cúng Mờng và tổ tiên ông bà nh Bánh Chng, bánh Dày, bánh rừng dê, bánh rán v.v…

* Về phong tục sinh đẻ: Do điều kiện sinh hoạt khó khăn nên trớc năm 1963 ngời phụ nữ mang thai và sinh con còn rất lạc hậu. Để bảo vệ thai ngén họ buộc phải kiêng khem nhiều điều vô lý. Ví dụ: Phải đội nón lúc ra khỏi nhà, kiêng ăn thịt vịt, ngỗng, không ăn nhộng, không uống nớc nóng, không ăn thịt ếch, về gia vị thì không đợc ăn hành, không đợc ăn nóng về sinh hoạt thì không đựơc đứng ở ngỡng cửa, không ngồi ở cối giã gạo, không nằm sấp, không đợc mặc áo đỏ... Tắm gội thì phải gội đầu và chải tóc vào chậu nớc có đuôi lơn, kiêng không đựơc ăn vụng, chơi mắng, kiêng ăn thịt trâu, thịt lợn xảo [5, 339].

Đến ngày đẻ trớc cửa buồng thờng treo một mảnh chài cũ hoặc một mảnh phên bằng tre đan theo lỗi mắt cáo nhằm để xua đuổi hoặc ngăn chặn ma quỷ hoặc vía khách lạ.

Trớc 1963 phụ nữ Thái thờng đẻ ngồi, họ lấy các loại cây cỏ dày, bền bện lại cho sản phụ ngồi lên đó, con đã ra đời mẹ vẫn phải ngồi hoặc nằm trên các loại cỏ cây ấy, sau đó uống một ấm nớc lá, ra suối tắm và làm những công việc bình thờng.

Đỡ đẻ bằng kinh nghiệm của một bà đỡ nhiều tuổi dùng một số bùa phép để đỡ đẻ, sau khi thai nhi ra đời bà đỡ lấy cái lách bằng nứa cắt rốn. Nếu sản phụ khó đẻ thì bà đỡ nhờ bà mo đến làm phép, thông thờng rất nguy hiểm đến tính mạng cả sản phụ đến đứa trẻ.

Sau khi đẻ rau thai đợc đem treo trong rừng tại một nơi nhất định nhng nếu đứa bé thờng xuyên quấy khóc thì đem chôn rau thai đó đi.

Sau 3 - 5 ngày hoặc có nơi là 7 ngày thì có lễ ra cữ, lễ ra cữ thờng dùng thịt gà, lợn để cúng gồm 5 mâm cúng: Ma nhà, bà mụ, bên ngoại, ông cho thuốc. Cúng xong đứa bé đợc đa đi trình trời đất thờng là xuống trớc sân nhà hoặc sau vờn nhà. Đứa bé đầy tháng thì làm lễ nhập họ và đặt tên, còn khi cha biết bò, biết đi thì trẻ nằm trong địu trên lng mẹ điều này ảnh hởng lớn đến sức khỏe đứa bé.

* Hôn nhân: Thông thờng ngời Thái thực hiện chế độ hôn nhân 1 vợ 1 chồng. Từ năm 1963 về trớc chủ yếu là do đôi lứa tìm hiểu nhng phải đợc sự đồng ý của 2 họ phải môn đăng hộ đối với đẳng cấp dòng họ vì nó liên quan đến tục lễ cới hỏi. Trớc đây đám cới của ngời Thái diễn ra rờm rà , tốn kém với nhiều nghi thức phức tạp

Các bớc của hôn nhân:

1. Chiết xáo (giao ớc) thông thờng lễ vật giao ớc là một cái vòng tay, vòng cổ bằng bạc, cô gái trao lại tấm khăn hoặc vật trang sức chàng trai cầm kỷ vật tha với bố mẹ rồi xin bố mẹ đi hỏi làm vợ. Đợc bố mẹ đồng ý rồi thì họ tìm 2 ngời già trong bản làm ông mối, bà mối. Thờng là ông mối, bà mối chịu trách nhiệm bàn bạc với nhà gái và chịu trách nhiệm tất cả các nghi lễ liên quan đến cới hỏi. Họ thay bố mẹ trông coi việc thực hiện các lễ tục.

2. Lễ chạm ngõ:

Lễ vật 2 bó trầu, 2 bó rễ chay, 2 xâu cau, 1 chụm rợu cần, 2 chai rợu xiêng thờng đựơc tiến hành về đêm. Nếu nhà gái ng thuận thì nhận không ng thuận thì nhờ ngời trả lại.

3. Lễ đi thăm:

Sau khi hỏi đã đựơc nhà gái đồng ý, nhà trai phải đi thăm vài ba tháng 1 lần cho đến ngày cới. Ngày đi thăm phải đúng ngày đi hỏi.

Lễ vật: Thờng là bánh chng, báng sừng trâu, rợu trắng mục đích là để củng cố liên tục mối quan hệ thân tình giữa 2 bên. Chú rể đợc phép 1 tháng 1 lần đến nhà cha mẹ vợ.

4. Lễ ăn hỏi:

Thành phần đi hỏi gồm bố mẹ, anh chị ông bà mối số chăn trên 10 ngời, lễ vật thờng là chum rợu cần, 2 vò rợu xiên, một số ống cơm lam, ống cá ớp chua, trầu , cau vỏ , con lợn , gạo nếp, 1 nén bạc.

Nhà gái mời húng tá tại hôm đa lễ ăn hỏi này ông mối thay mặt nhà

Một phần của tài liệu Biến đổi đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội của dân tộc thái ở huyện anh sơn (tỉnh nghệ an) từ 1963 đến 2008 (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w