6. Cấu trúc luận văn
3.2. Chuyển biến trong đời sống văn hoá tinh thần
3.2.1. Tín ngỡng, tôn giáo3.2.1.1. Tang ma 3.2.1.1. Tang ma
Trớc năm 1963 các tập quán tang ma của ngời Thái ở Anh Sơn thờng đợc tổ chức rờm rà, nhiều thủ tục mang tính chất mê tín dị đoan, tuy thuộc vào khả năng và địa vị xã hội của từng gia đình để tổ chức tang ma. Từ năm 1963 đến nay nghi lễ về tang ma vẫn mang tính chất cổ truyền song cũng có nhiều biến đổi, cơ bản vẫn theo những thể thức nh sau:
- Quàn thi hài: Cũng giống nh trớc đây khi trong nhà vừa có ngời tắt thở đồng bào dùng nớc nóng tắm rửa thân xác một cách cẩn thận rồi thay vào những bộ quần áo mới. Sau đó để xác ngời chết nằm trên một chiếc gờng nhỏ có trải vải trắng hoặc đỏ để dọc theo ngôi nhà, bỏ vào tay ngời chết một nắm gạo, mấy đồng xu và buộc tay, chân rồi vuốt mắt.
Xác ngời chết vẫn đợc bọc trong một tấm vải đỏ hoặc thổ cẩm sau đó lập một bàn thờ nhỏ. Trớc đây trên bàn thờ ấy thờng đặt một con gà nhép nớng chín thì nay họ đặt một cỗ xôi gà trống to, một bát cơm, một quả trứng, một đôi đũa, một bát nớc uống mấy miếng trầu.
Trớc đây khi còn có tục để ngời chết lâu ngày trong nhà thì lễ cũng này đợc thay mỗi ngày 3 lần. Nhng ngày nay khi tiếp xúc với nền văn hoá mới thì tục lệ để ngời chết trong nhà lâu ngày không còn nữa nên lễ cúng đó chỉ phải tiến hành hai lần khi chết và khi đa tang. Ngời ta tiếp tục đốt những cây nến to dài trong thời gian xác ở trong nhà. Những cây nến này trớc đây đợc nặn bằng sáp ong cao bằng thân ngời chết, nhng nay do sáp ong hiếm nên họ chủ yếu đốt bằng các loại nến thông dụng bán ở chợ.
- Báo tang: Thông thờng ngời Thái ở các huyện miền tây ở tỉnh Nghệ An sau khi lập bàn thờ xong họ tháo vách ngăn ở trớc nhà rồi đánh một hồi trống dài để báo tin cho dân bản biết gia đình có ngời chết, nhng ngời Thái ở huyện Anh Sơn thì không đánh trống mà họ xuống khắc một hồi luống đài, 3 hồi cụt để báo tin cho dân bản. Nghe tiếng khắc luống nh vâỵ lập tức dân bản ai cúng kéo đến.
Khi có mặt đông đủ bà con dân bản thì ngời con trai cả bày ra một vò r- ợu, một mâm trầu đặt ngoài chạn rồi lạy dân bản 10 lạy với ý xin dân bản tận tình giúp đỡ việc tang ma, đồng thời giết một con gà để thiết đãi ngời nhà trời về dẫn hồn ngời chết đi. Thông thờng việc quàn xác trong nhà ngày nay thờng chỉ 1 ngày chứ không còn hủ tục quấn xác trong nhà cả tuần lễ nh trớc đây nữa.
- Cách phân công tổ chức đám ma: Để tang lễ diễn ra đúng nghi thức và chu đáo thì sau khi báo tang dân bản chia nhau thành nhiều nhóm.
Một nhóm đi vào nghĩa địa chọn nơi hạ huyệt. Cũng nh trớc đây việc hạ huyệt cũng cần có một thầy mo đi cùng, sau khi khấn đất và khấn hồn ngời chết xong ngời con trai trởng lấy một qủa trứng ném vào bất cứ nơi nào nếu quả trứng vỡ thì đào, còn nếu quả trứng không vỡ thì chọn nơi khác.
Một nhóm khác thì đi mở đờng chuẩn bị cho đám tang đi tới mộ ngày nay việc mở đờng đơn giản vì nghĩa địa đựơc đóng ở những nơi quang đảng chứ không còn đóng ở trong rừng sâu nh trớc nữa.
Nhóm còn lại đi tìm gỗ đóng quan tài, trớc đây thì họ thờng tìm một thân cây to gỗ mềm để đục lỗ bỏ xác ngời chết vào còn ngày nay họ không đục nữa mà quan tài đợc dùng các mảnh ván ghép lại thành một cỗ áo quan hình chữ nhật.
Nghi thức:
Nghi lễ khâm niệm và chôn chất ngời chết. Trớc đây khi khâm lợm ngời chết đồng bào dân tộc Thái có rất nhiều thủ tục rờm rà nhng ngày nay nghi lễ đã giảm nhiều chủ yếu các nghi thức sau:
- Khi khâm liệm họ chỉ bắt một con lợn giết thịt lấy đầu để cúng, hoặc nhà nào đơn giản thì làm một cỗ xôi con gà để cúng với quan niệm để ma không cớp mất thi hài thì đầu quan tài thờng có một con dao nhọn thả mũi xuống đất để yểm ma. Trớc đây trong quan tài thờng có rất nhiều lễ vật để ngời chết đem lên trời còn này nay lễ vật thờng đơn giản hoặc là con gà, con lợn với quan niệm ngời có họ, cọ có vùng nên bắt buộc con cháu anh em phải góp vào cho làng ma nơi ông bà ở. Tùy theo khả năng của từng gia đình, nhng tối thiểu phải là con lợn để ông bà mang đi. Một nét đổi khác của việc khâm lợm nữa đó là trớc đây cha mẹ chết thì mỗi ngời con trai, con dâu, co rể con gái cúng một con lợn, có bao nhiều ngời con thì bẫy nhiêu con lợn bị giết thịt. Quá trình giết thịt đó đựơc chia làm nhiều đợt, từ khi ngời chết nằm xuống và đa ma vào rừng.
Còn hiện nay để phục vụ cho lễ khâm niệm ngời chết thì toàn thể con cái chỉ cần giết thịt một con lợn là đủ. Nếu trứơc đây lễ vật cho ngời chết là bằng đồ thật thì ngày nay lễ vật cho ngời chết chỉ là đồ tợng trng, hàng má mỗi ngời một thứ đem đến bỏ xung quanh ngời chết.
Trớc đây đám ma của ngời Thái diễn ra rất tốn kém về vật chất, phức tạp về lễ tục nhng nhờ sự tiếp xúc gần gùi của nền văn minh ngời kinh trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá nên những lễ thói luật tục đó giảm đi đáng kể. Cũng nh ngời kinh để khâm liệm thi hài thì ngời Thái mời ông mo về cúng. Khi khâm liệm ngời con trai mặc đồ trắng đứng đầu quan tài để xua đuổi ma quỷ, còn phụ nữ và con gái thì đứng sau quan tài.
- Đàn ông bận đồ tang màu trắng, còn đàn bà chỉ quấn trên đầu một vuông vải và họ phải đứng nh thế từ đầu đến cuối tang lễ, ăn uống, ngủ nghỉ ngay tại chỗ để tiếp khách đến viếng. Khi ngời chết đựơc khâm liệm xong trong thời gian quàn thi hài ở nhà ông mo thực hiện giọng khóc đa thảm thiết kể về cuộc đời ngời chết đã đi quan lâm li thống thiết, tác động đến lòng ngời làm cho ai cũng bùi hùi bài khóc đa đó còn gọi là bài xống.
Sau bài xống là bài kể của ông mo khi dẫn linh hồn ngừơi chết về với M- ờng trời, về một thế giới lung linh huyền ảo giàu đẹp hơn. Qua đó phần nào giúp chúng ta thấy ngời Thái quan niệm con ngời không chết mà họ chỉ trở về nơi họ phải về. Quan niệm này sát với quan niệm của đạo phật cát bụi lại trở về với cát bụi và cũng dân tới quan niệm về chốn thiên đờng của thiên chúa giáo.
Tóm lại theo họ đó không phải là nơi quá sung sớng để mau chóng trở về, cũng không phải là nơi đoạ đầy đao khổ để tránh mà tóm lại nó chỉ thể hiện nhân sinh cao đẹp về mong muốn đựơc hởng hạnh phúc của đồng bào ngời Thái .
Thông thờng với ngời Thái ngời chết đợc để trong nhà 1 ngày 1 đêm. Tr- ớc đây thì đêm trớc ngày đa tang bà con dân bản xa gần đến viếng tự làm các trò vui nh hát đố, hát khắp. Múa trống, múa chiêng đánh vật để làm cho con ma
vui trớc khi lìa ra khỏi mờng trời. Còn ngày nay nếu trong nhà có tang thì không khí cũng u ám nh đám tang của ngời kinh tuy nhiên vẫn có những tiếng trống cồng chiêng vọng đều trong bản.
Nếu ở nhà sàn thì khi chết ngời chết không đợc đa ra cửa chính hoặc bằng cầu thang cũ mà phải đi ra cửa sổ ở đầu sàn nhà và thay bằng một cầu thang mới.
Ngày đa ma trớc đây họ lấy xôi thịt kết lên một cái mâm tre hay ván để trớc quan tài trên đặt 7 cái bát không, 7 cái đĩa không, 1 đĩa trầu, 1 vò rợu cần nhỏ, con cháu anh em trong họ đứng xung quanh các mâm ấy, mỗi ngời nhặt một miếng thịt một miếng lòng và véo một cục xôi bỏ vào đĩa, lòng và thịt bỏ vào bát. Xong việc đó rể và dâu ném còn, nhảy sạp, ông mo đọc bài mo mời hồn về ăn lễ xong tất cả lạy 3 lạy rồi khóc. Sau đó nhóm đội tùy đa đòn khiêng quan tài đến đặt dới sân nhà đồng thời cùng lúc đó con rể bng mâm cỗ ấy đi theo quan tài xuống đến sân, một ngời gõ một hồi chuông và cất tiếng hú dài và báo cho mọi ma đều biết. Khi quan tài đợc khiêng lên con cháu ngồi thành hai hàng để cho quan tài khiêng qua đầu 3 lựơt nh vậy trên đờng đi gọi là "nọn tang". Khi chuyển cửu đồng bào tổ chức ném còn múa sạp, đánh vật là những hoạt động sinh hoạt văn hoá mang tính vui vẻ để xua nỗi buồn đau thơng tiếc, làm cho con ma thấy vui mà đi theo không luẩn quẩn trong nhà nữa để gia đình làm ăn thịnh đạt. Còn ngày nay nét biến đổi của tục ngày đa ma ấy đã giảm rất nhiều cụ thể:
Lúc đa ma xôi thịt không còn phải kết trên tre, trên ván nữa mà đơn giản cũng nh một đĩa xôi, 1 con gà, 1 đĩa thịt, 1 đĩa lòng và con cái đứng xung quanh vẫn làm véo xôi, lấy thịt bỏ vào bát đĩa nh trớc nữa.
3.2.1.2. Tôn giáo
Huyện Anh Sơn với 2 giáo xứ Lãng Điền và Quan Lãng nên số ngời theo đạo Thiên chúa chiếm tỉ lệ lớn so với dân số toàn huyện. Điều đó cũng có ảnh hởng lớn đến đời sống tinh thần của đồng bào ngời Thái ở đây. Với chính sách
mở rộng ảnh hởng của mình nên từ những năm 90 lại nay các cha đạo phụ trách Giáo xứ nơi đây đã chú ý nhiều đến bà con dân tộc Thái vận động họ theo đạo Thiên chúa vì thế nên số đồng bào ngời Thái theo đạo Thiên chúa ngày một tăng lên. Nhiều nhất là ở các bản Vĩnh Kim, bản Cao Vều, bản Kẻ may theo…
số liệu thống kê từ các trởng bản ở đây cho thấy bảnVĩnh Kim có khoảng 15% đồng bào theo đạo thiên chúa, bản Cao Vều có khoảng 9%, bản Kẻ May có khoảng 12%. Điều này đã có tác động lớn dẫn đến sự thay đổi về tín ngỡng của đồng bào dân tộc Thái cũng nh tập tục và cách sinh hoạt của họ. Đây chính là điểm khác biệt của ngời Thái ở Anh Sơn so với các huyện ở Miền Tây Nghệ An.
3.2.1.3. Một số lễ hội
Trớc đây ngời Thái ở Anh Sơn có rất nhiều lễ hội nh lễ hội sấm ra, lễ hội hoa nở, lễ hội xăng khan, các lễ hội dó th… ờng đợc tổ chức rất linh đình, công phu vào các dịp lễ tết và vào những ngày trong bản mờng có việc mừng vui. Ngày nay một số lễ hội tuy có bị cắt giảm đi một số trong phần thủ tục song với ý thức giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc thì đồng bào Thái ở đây vẫn duy trì đêù đặn các lễ hội khi tết đến xuân về và khi vào mùa vụ mới. Một trong những lễ hội mà họ tổ chức đều đặn hàng năm đó là lễ hội Mừng mùa xuân.Năm nào cũng vậy cứ vào dịp tết đến xuân về thì đồng bào Thái ở Anh Sơn lại tổ chức lễ hội tạ ơn trời đất, tạ ơn sinh thành giáo dỡng, cầu chúc cho vạn vật hoà hợp, sinh sôi nảy nở, cuộc sống an lành yên vui. Lễ hội cũng đồng thời là dịp để bà con dân tộc Thái ở đây thể hiện tình đoàn kết cộng đồng, cùng giúp nhau vơn lên trong cuộc sống.
Chuẩn bị: Để lễ hội diễn ra tốt đẹp thì đồng bào Thái phải chuẩn bị những thứ sau: Một cây nêu gắn trên nó đầy đủ các linh vật, thể hiện ớc vọng của mọi ngời dân trong bản. Một mâm xôi có đầy đủ các thứ nh: trứng, thịt gà, cá,…
Trên đó đặt 9 cái bát, 9 cái đĩa, 9 đôi đũa thể hiện quan niệm 4 góc trời, 5 góc đất.Một vò rợu cần to chung quanh có dán hoa văn rất đẹp,một con lợn quay hoặc luộc. Ngoài ra còn có trầu, cau, rợu trắng, nớc, các loại bánh.
Sau nhiều ngày rộn ràng chuẩn bị khắp bản mờng cả bản tập trung về một bãi đất trống của làng (nơi hằng năm vẫn diễn ra các lễ hội), cây nêu trung tâm điểm của lễ hội đợc dựng lên với các linh vật đã treo lên đó thì ông mo đứng lên cất tiếng khấn và mời gọi các ma ở trên trời nh sau:
Hỡi các trai gái ơi Xuống dới trần ăn tết
Xuống ăn măng giũa bản mờng
Xuống đánh trống bạc, chiêng vàng cho vui bản. Xuống xoè hoa, xoè chá
Hỡi trai gái ơi…
Lời cúng vừa dứt cồng chiêng nổi lên vang động núi rừng, trai gái mặc quần áo truyền thống, khăn váy sặc sỡ vòng trong vòng ngoài nắm tay nhau múa hát quanh đống lủa và choé rợu cần 5-7 vòng thể hiện sự đoàn kết đồng cam cộng khổ xây dựng bản mờng.
Sau đó, trởng bản kiểm tra các phẩm vật tợng trng cho sự no đủ trên cây nêu, cầm một cây kiếm đi vòng quanh cây nêu, miệng cầu khấn:
Đợc ăn đừng quên đũa Đợc ở đừng quên ơn Đất trời ma thuận gió hoà
Làm ăn chăm chỉ nghĩ ngày tạ ơn
Ông trởng bản khấn xong mọi ngời lại tiếp tục tay trong tay gần gũi xiết chặt thể hiện truyền thống nhân văn sâu sắc.
Trong những ngày diễn ra lễ hội một số trò chơi phổ biến đợc tiến hành, tiêu biểu là hội“ đánh cồng, uống rợu”. Ngày xuân có uống rợu cần là có đánh cồng. Bộ cồng ngời thái gồm bốn cái, tơng ứng với bốn âm thanh khác nhau, đ-
ợc treo trên giàn cố định, tính từ trái sang phải nh sau: Tỉnh, cồng số 1, gọi là coóng tủng’ coóng mế nghĩa là cồng mẹ. Tình, cồng số 2, gọi là coóng ời, nghĩa là cồng chị cả . Tinh, cồng số 3, gọi là coóng cáng, nghĩa cồng chị hai. Tính, cồng số 4, gọi là coóng lá nghĩa là cồng em gái út. Loại cồng ngời Thái dùng có núm mang hình tợng bộ ngực của ngời phụ nữ, nên đợc gọi theo thứ bậc của phụ nữ trong nhà. Bốn cái cồng tơng ứng với bốn thanh âm: rê, xon, la, rế. Họ thờng đánh cồng theo bài cụ thể do cha ông truyền lại. Chủ yếu là cách đánh cồng bộ theo thứ tự 1,3,2,4 tiết tấu vừa phải, tạo tâm trạng bình thờng cho ngời nghe. Cách đánh cồng hạ tiết tấu vừa phải, chỉ đánh ba cồng 1,2,3, tiết tấu nhanh nh nớc chảy mỗi lúc một nhanh hơn. Ngoài một hoặc 2 ngời đánh cồng còn có một ngời đánh trống điểm nhịp. Đánh cồng bên cuộc uống rợu cần, càng làm cho không khí vui xuân của bản làng thêm vui [5, 430].
Bên cạnh hội uống rợu cần thì còn có hội khắc luống mà tiếng Thái gọi là quảnh lòng, tung lòng nghĩa là gõ máng giã gạo. dụng cụ gõ là chày giã gạo, có một số cách khắc luống nh khắc loòng hội, hai dãy ngời đứng hai bên máng, đâm chày chéo nhau thành máng; Khắc phặt phm, gõ chày vào thành máng theo kiểu dệt vải; Khắc tỏ cảy gõ chày theo kiểu chọi gà tát cả tạo nên tiết…
điệu tơi vui rộn ràng thể hiện sự vui vẻ náo nhiệt nh có đám cới.
Nhảy sạp: hay còn gọi là tặp xạc, nghĩa là vỗ chày. Từ xa xa, ngời phụ nữ đã dùng cái chày giã gạo vỗ vào nhau, tạo nên nhịp điệu, tiết tấu để nhảy. Đầu tiên ngả hai chày xuống đất, song song cách nhau khoảng 1,50m. Sau đó đặt những cái chày ngang trên hai cái chày đó từng đôi một. Ngời ngồi hai bên, cầm hai đầu chày vỗ vào nhau phát ra nhịp điệu âm thanh nhộn nhịp. Về sau