Các ngành nghề thủ công truyền thống

Một phần của tài liệu Biến đổi đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội của dân tộc thái ở huyện anh sơn (tỉnh nghệ an) từ 1963 đến 2008 (Trang 29)

6. Cấu trúc luận văn

1.2.2 Các ngành nghề thủ công truyền thống

* Nghề dệt:

Cũng nh ngời Thái ở Nghệ An, ngời Thái ở Anh Sơn cũng có các ngành nghề thủ công truyền thống nh đan lát, rèn đúc, và đặc biệt là nghề dệt. Có thể nói rằng ngời Thái có cách ăn mặc và đờng nét tạo dáng rất riêng biệt so với các dân tộc ít ngời khác vừa đẹp, vừa gọn gàng lại vừa làm nổi bật những đờng nét trên cơ thể.

Và điều đáng chú ý hơn những thành tựu đó là kết quả của sự dày công khổ luyện của những ngời phụ nữ Thái.

Nghề dệt của ngời thái Nghệ An ra đời từ xa xa, riêng phụ nữ Thái nổi tiếng với thêu và dệt vải. Các sản phẩm trớc hết thoả mãn nhu cầu nội tộc. Ngoài ra sản phẩm thêu dệt còn là biểu tợng của sự giàu có. Hầu hết các cô gái đều khéo léo thêu dệt không chỉ cho mình mà còn cho chồng, con, anh em và cả sản phẩm làm hàng hoá trao đổi.

Nguyên liệu để dệt là sợi bông và sợi tơ tằm vì thế kéo theo nó là nghề trồng bông và nuôi tằm đều phát triển.

Các khâu nghề dệt thể hiện rõ tính thủ công nh:

Nếu là sợi bông: Trồng - phơi khô - cán ra - kéo sợi - nhuộm - dệt Nếu là sợi tơ: Trồng dâu- nuôi tằm - kéo kén - nhuộm - dệt - váy.

Để có một váy nhiều màu sắc ngời Thái ở đây đã sử dụng các phẩm màu nh: Cây vang nhuộm lấy màu đỏ

Dây chạc vàng : lấy màu vàng Dây chìu : lấy màu Vàng đậm Xanh: lấy các loại lá có mủ cắm

Hiện nay ở một số làng nh Cẩm Sơn, Cao Vều nghề trồng bông dệt vải có chiều hớng mai một, song nhìn chung nghề dệt vẫn đợc bảo đảm duy trì và đóng vai trò không nhỏ trong việc đáp ứng nhu cầu sử dụng trong gia đình. Hiện nay toàn huyện nghề dệt đợc khôi phục và phát triển mạnh nhất là ở bản Bộng và bản Vĩnh Kim.

*Đan lát:

Bên cạnh nghề dệt thì nghề đan lát ở những bản làng ngời Thái cũng có những giá trị vật chất quan trọng. Với các sản phẩm nh nong, nia, rá, rổ, thúng, mủng, dần, sàng để sử dụng trong cuộc sống hàng ngày và khi nông nhàn thì họ làm để đem đổi lấy hàng hoá mà họ không có đợc. Nếu ngời phụ nữ Thái làm ra những sản phẩm thể hiện sự khéo léo của mình qua những đờng nét tinh vi của những chân váy, thân áo thì những sản phẩm từ nghề đan lát của ngời đàn ông

Thái cũng có giá trị không kém. Khi đem trao đổi với ngời Kinh sản phẩm của họ chắc và đẹp nên rất đợc a chuộng.

*Nghề mộc

Trớc 1963 nghề mộc chủ yếu của ngời Thái là khai thác rừng lấy gỗ dựng nhà sàn. Nhà sàn của họ đẹp và chắc chắn, dựng theo quy định chặt chẽ. Nhà sàn ngời Thái trớc 1963 đều là cột chôn hình khung mái rùa, hình đầu mèo, mái tháp, lòng nhà hẹp. Khung đợc làm bằng gỗ liên kết bằng mộng và buộc các hệ thống kết cấu chụm lại: Khung cột, hệ thống dàn, sàn nhà không sử dụng một loại đinh vít nào, vật liệu lợp mái đều bằng cỏ tranh đan thành phên, nhà có 2 tầng mỗi tầng cách nhau từ 1,5-2m, thờng gồm 3-5 gian dài 60m, rộng 20m. Sàn nhà đợc làm bằng gỗ hoặc ống bơng, trong nhà có các vách ngăn các buồng song với bàn tay khéo léo của những ngời thợ mộc ở đây nên các cột lẩn vào trong do đó nhà vẫn rộng và thoáng, các mái hiên nhất là hiên trớc đợc điểm thêm một số lan can hoa mỹ. Trớc 1963 nhà sàn chủ yếu do thợ trong các bản mờng tự họp thành nhóm thợ để làm còn sau này do sự du nhập các nhóm thợ ngời Kinh nên cấu trúc nhà sàn hiện nay cũng khác. Bên cạnh việc làm nhà sàn thì các nhóm thợ mộc ở đây còn biết đóng các bàn, tủ, ghế,d- ờng với hoa văn rất đẹp. Nh vậy cùng với các nghành nghề khác thì nghề mộc góp phần không nhỏ vào việc phục vụ cho hoạt động ở của ngời Thái. Bên cạnh nghề Dệt và nghề mộc thì để phục vụ cho cuộc sống của mình thì đồng bào Thái ở Anh Sơn còn biết làm các nghề rèn, với các sản phẩm nh Cuốc, dao, rựa, liềm, hái phục vụ cho lao động nông nghiệp.…

1.2.3. Họat động buôn bán trao đổi

Trớc 1963 hoạt động buôn bán cha diễn ra mạnh mẽ, mới chủ yếu là trao đổi hàng lấy hàng, hàng lấy thực phẩm,gia vị muối, dầu hoả với ngời Kinh và ngời Thái cha có buôn bán kinh doanh nh ngày nay.

Một số hiện vật mà họ đem trao đổi đó là sản phẩm họ lấy đợc từ tự nhiên nh: mật ong, thịt rừng, rau rừng, gạo nếp. Hàng chủ yếu mà họ lấy về từ

ngời Kinh là muối, gạo tẻ, các vật dụng nh xoong nồi, bát đĩa... sở dĩ hoạt động buôn bán thời kỳ này cha phát triển vì những nguyên nhân sau:

Thứ nhất là do trớc 1963 nền kinh tế hàng hoá ở Anh Sơn nói riêng cả n- ớc nói chung cha phát triển dẫn đến cha ảnh hởng sâu sắc đến nền kinh tế tự túc của đồng bào dân tộc Thái.

Thứ hai là do thói quen và điều kiện ăn ở của đồng bào dân tộc Thái, họ c trú ở vùng rừng rú xa trung tâm đa số các chợ đều cách xa so với nơi ở của họ nên họ ít có điều kiện đi chợ thờng xuyên bản gần nhất cũng đã cách chợ đến 15km, bản xa nhất cách chợ 30km đờng sá đi lại rất khó khăn. Hơn nữa theo họ nền kinh tế tự nhiên, tự cung, tự cấp là đã đủ cung cấp cho họ những mặt hàng thiết yếu để sinh hoạt hàng ngày nên không cần xuống chợ nữa.

ít xuống chợ nên không nắm đợc giá cả thị trờng do đó khi đem các sản phẩm họ đem ra bán chỉ bằng một nửa giá thị trờng nhng ngợc lại khi mua những đồ dùng khác thì họ phải mua với giá gấp đôi.

Thực tế đó cho chúng ta thấy,thị trờng trao đổi buôn bán của ngời Thái trớc năm 1963 là rất khó khăn,đó là một trong những nguyên nhân kìm hãm sự phát triển kinh tế của các dân tộc c trú của huyện Anh Sơn nói chung và của tộc ngời Thái c trú ở đây nói riêng nên cứ kìm hãm họ mãi trong vòng luẩn quẩn, lạc hậu.

Nghề thủ công của ngời Thái cũng nh các dân tộc ít ngời khác ở nớc ta cha trở thành độc lập mà chủ yếu là nghề phụ. Tuy vậy nghề trồng bông dệt vải của ngời Thái ở Anh Sơn rất thành thạo tinh vi họ không chỉ dệt cho mình mà còn dệt để trao đổi buôn bán với những c dân sống liền kề nh ngời Thổ, ngời Khơ mú, Hmông. Nghề dệt vải đóng vai trò quan trọng trong đời sống kinh tế ngời Thái.

1.3. Vài nét về đời sống văn hoá, xã hội

1.3.1. Giáo dục, y tế

Theo gia phả của các dòng họ Lô, Hà, Vi, Lơng tại các xã Thọ Sơn,…

Thành Sơn, Tờng Sơn trong mỗi dòn… g họ chỉ có vài ngời biết chữ Hán, số ngời này thờng trở thành Lang, Đạo và có thế lực trong đời sống của ngời Thái. Thời Pháp thuộc một số ngời Thái đi lính hoặc làm tay sai cho Pháp có biết một số ít chữ Pháp và chữ Quốc ngữ còn đại bộ phận đàn ông, đàn bà mù chữ. Theo gia phả các dòng họ ghi lại thì đến năm 1945, số ngời biết chữ quốc ngữ trong cộng đồng ngời thái ở Anh Sơn có thể đếm đầu ngón tay.

Từ năm 1946-1950,trong phong trào bình dân học vụ có khoảng 65-70% số ngời trong độ tuổi biết đọc, biết viết nhng những ngời trên 40-50 tuổi tái mù là khá phổ biến.

Từ 1951-1963, hệ thống trờng học cấp 1, cấp 2 bắt đầu đợc xây dựng và phát triển trên địa bàn c trú của đồng bào thái ở Anh Sơn đã tạo ra nhiều bớc chuyển biến quan trọng. Mỗi bản làng thờng có 5-10 em đi học cấp 1, 3-5 em đi học cấp 2, số học sinh học cấp 3 rất ít.

Bảng thống kê sau đây cho thấy rõ điều đó

Bảng thống kê số học sinh ngời Thái ở Anh Sơn học cấp 1 từ 1955-1963.

TT Năm Số học sinh đi học

Lớp vỡ lòng Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Ghi chú 1 1955 11 8 8 5 0 2 1956 17 17 6 6 1 3 1957 10 10 7 4 0 4 1958 25 12 12 10 2 5 1959 31 22 22 8 8 6 1960 35 35 17 7 5 7 1961 32 31 24 19 5 8 1962 30 25 25 21 7

( Nguồn: Phòng GD huyện Anh Sơn- lu tại phòng giáo dục huyện) Số học sinh học cấp 2: 1955-1956 có một em 1957-1958 có 3 em 1961- 1962 có khoảng 10 em.

Số học sinh học cấp 3 từ năm 1955-1963 không có em nào (Nguồn: UBND huyện Anh Sơn cung cấp-Tài liệu lu tại văn phòng UBND huyện).

Bảng thống kê cho thấy đến khi thành lập huyện, trình độ học vấn của ngời Thái đang ở mức thấp, đó là cha tính đến số ngời qua bình dân học vụ đã tái mù trở lại.

* y tế

Trớc 1963,việc để đồng bào ngời Thái tiếp cận với y tế hết sức khó khăn. Cũng nh sự khó khăn về kinh tế trên cả nớc nói chung và toàn huyện nói riêng trớc năm 1963 hệ thống y tế phục vụ cho nhân dân là cha tốt và đối với đồng bào dân tộc thiểu số lại càng vất vả. Sự thiếu thốn của đội ngũ y bác sỹ có tay nghề cao, hệ thống trạm xá để khám và chữa bệnh còn hạn chế, trang thiết bị nghèo nàn lạc hậu, thuốc men để cấp phát cho nhân dân thiếu cả về lợng cả về chất cha gây đợc lòng tin trong đồng bào để họ khám và chữa bệnh.

Bên cạnh đó thì hủ tục lạc hậu chữa bệnh bằng khài cúng đã ăn sâu vào trong tiềm thức dân bản. Mọi ốm đâu, bệnh tật (từ đơn sơ đến hiểm nghèo) đều nhờ thầy mo làm phép, bệnh dịch lan tràn thì cho là ý trời. Tình hình đó dẫn đến việc tuổi thọ trung bình của đồng bào dân tộc Thái ở đây rất thấp, bệnh dịch th- ờng xuyên xảy ra ảnh hởng đến sức khoẻ của con ngời.

1.3.2. Tín ngỡng, tôn giáo

Tổ chức xã hội trớc năm 1963 của ngời Thái ở huyện Anh Sơn vẫn duy trì một chế độ xã hội khá hoang sơ, chủ yếu giải quyết các việc trong bản làng bằng lệ làng. Con ngời gắn bó với nhau và duy trì cộng đồng của mình chủ yếu bằng những thiết chế và tập quán nguyên thuỷ sơ khai hoặc sơ kỳ phong kiến.

Đơn vị hành chính nhỏ nhất là bản, mỗi bản thờng có từ 20- 25 hộ gia đình, các gia đình thờng có họ hàng dòng tộc với nhau. Để duy trì trật tự, luật tục, lề thói mỗi bản thờng có một già làng. Già làng là ngời có uy tín, tuổi tác kinh nghiệm do dân bầu ra chứ không phải cha truyền con nối. Đây là vị trí bao hàm ý vinh dự chứ không bao hàm quyền lợi đợc dân bản tôn kính, phục tùng

một cách tự giác vô điều kiện. Nhiệm vụ của già làng bao gồm các công việc xã hội nhằm duy trì trật tự bản làng, chủ trì việc cúng ma bản hàng năm, giải quyết các xích mích bất hoà trong bản. Chỉ huy việc di chuyển nơi c trú, đi săn bắn hoặc mâu thuẫn các dân tộc khác.

* Về tín ngỡng:

Quan niệm về vũ trụ và các then ở Mờng Trời.

Về tín ngỡng dân gian : họ cho rằng có trời có đất họ quan niệm đất 5 góc, trời 4 góc, trời nh chiếc vung màu xanh úp lên mặt đất.Vì thế đất trời đều đợc gọi Mờng.Đứng đầu Mờng Trời là Mờng Phà hoặc Mờng Then dới Mờng Then là vua then chúa mờng là con Bọ Phà, dân bản phải thờ Bọ Phà tức là thờ chúa đất, dới trời cò các then giúp việc nh: Then sấm chớp, then theo dõi việc hình sự, then gây bão lụt, then quản lý đất đai ... Các then trên có liên quan đến đời sống và phong tục tập quán của ngời Thái ở huyện Anh Sơn nói riêng và các huyện miền núi thuộc miền Tây Nghệ An nói chung.

Theo quan niệm của ngời Thái ở Anh Sơn thì các then chia nhau cai quản theo thứ tự các thứ bậc. Các dòng họ quý tộc do các then Khâu Châu cai quản các dòng họ dân thờng do các then Thởng Noong, Thao Noong, Th Noong quản lý. Ngời Thái ở Anh Sơn quan niệm các họ nh họ Lơng, Họ Lò, Họ Vi là họ quý tộc, các họ nh họ Văn, họ Lô là dọ dân thờng. Và họ còn quy định Then Ná phụ trách mọi việc trong lĩnh vực tâm linh. Trong đời sống tâm linh họ chia 2 loại tín ngỡng, đó là tâm linh Mờng Đất và tâm linh Mờng Trời, một thế giới ở M- ờng Trời cũng sinh hoạt có sự quản lý và xử phạt riêng và đối với họ đó là một thế giới mơ hồ lý tởng vừa là thiên đờng vừa là mặt đất, vừa là hiện thực vừa là - ớc mơ và mang nhiều yếu tố tởng tợng hoang đờng thể hiện khát vọng hấp dẫn với đồng bào Thái ở Anh Sơn. Từ năm 1963 về trớc khi mà sự tiếp cận văn hoá khoa học kỹ thuật với họ còn xa vời và ít nghĩ tới.

Bên cạnh Mờng Trời thì đối với ngời Thái còn có Mờng Đất. ở Mờng đất thực tế hơn ở Mờng Trời, ở đó họ có tỏ chức xã hội sâu xa. Đứng đầu Mờng Đất

thờng là các dòng họ quý tộc nh họ Lô, họ Lơng, Vi. Dòng họ này cho rằng tổ tiên của mình là con trời, nên đợc tôn trọng uy nghiêm.Vì thế họ tự cho mình làm chủ phần hành chính, lễ nghi, đất đai thuỷ thổ trong rừng. Dới Mờng lớn có các Mờng nhỏ. ở mỗi Mờng nhỏ có 1 ngôi nhà trung tâm để thờ ngời khai khẩn đất đai và dựng bản Mờng, ngôi nhà đó gọi là Phi Tến. Đa số những ngời đựơc thờ cúng ở đền ở trong các dòng họ quý tộc [5,408]. Khi cúng Mờng họ chỉ mời những ngời thuộc dòng họ này đến lễ, mỗi bản Mờng thờ nhiều hồn: Hồn rừng núi, sông suối, đồng ruộng, hồn dân bản nhng trong đó có một hồn làm chủ ví dụ nh ở Bản Bộng xã Thành Sơn thì hồn chủ là hồn con sông Con, hàng năm vào tháng 2 họ tổ chức lễ cúng hồn sông mong cho ma thuận gió hòa con sông không nổi giận gây lũ cuốn trôi nhà cửa, súc vật của họ. ở bản Vĩnh Kim thì thần Kim Nhan, Thần Khe Sừng, bản Già hóp thì thờ thác ồ ồ ... Một số bản không có nhng nó luôn nằm trong tâm thức của ngời Thái vì đó là yếu tố tâm linh của họ để mỗi khi gặp chuyện không may hoặc gặp chuyện bất thờng họ có chỗ dựa tinh thần.

Một trong những đặc điểm tín ngỡng của ngừơi Thái là trong mỗi gia đình có một bàn thờ tổ tiên thờ ma nhà còn gọi là ma xó, họ quan niệm rằng mình ăn gì thì ma nhà ăn nấy và ma nhà sẽ phù hộ cho con cháu họ.

Nh vậy trớc 1963 thì hệ thống thần linh đợc ngời Thái ở Anh Sơn thờ gồm:

Thờ cúng trời đất

Thờ ngời khai phá bản Mờng Thờ ngời dựng bản

Thờ ma nhà

Ngời Thái ở Miền Tây Nghệ An nói chung, Anh Sơn nói riêng có đời sống tín ngỡng khá đa dạng, phong phú. Họ thờ vật tổ, thờ thần núi, thần sông núi, thần sấm sét, thần ma, thờ ngời lập ra bản, dựng làng, thờ tổ tiên. Ngay trong thờ ma họ còn có quan niệm là ma hiền và ma ác. Ma hiền giúp mùa

màng tốt tơi, vật nuôi chóng lớn, con cháu khoẻ mạnh, ông bà sống lâu, ma ác thờng đem đến ốm đâu, bệnh tật cho ngời và vật nuôi, làm cho mùa màng thất bát, trong bản hay có cháy nhà, mất đoàn kết... Ngời Thái ở đây tin rằng không chỉ núi sông mà ngay cả những cây lớn cũng có hồn. Điều này thể hiện khá rõ

Một phần của tài liệu Biến đổi đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội của dân tộc thái ở huyện anh sơn (tỉnh nghệ an) từ 1963 đến 2008 (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w