Một số phong tục tập quán khác

Một phần của tài liệu Biến đổi đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội của dân tộc thái ở huyện anh sơn (tỉnh nghệ an) từ 1963 đến 2008 (Trang 108 - 120)

6. Cấu trúc luận văn

3.2.2. Một số phong tục tập quán khác

Từ 1963 đến 1985

Cới hỏi: Từ năm 1963 đến 1985 cơ bản ngời Thái vẫn giữ tập tục lấy ngời trong dòng họ, bản mờng, các nghi thức cới hỏi giai đoạn này có biến đổi nhng cha rõ nét, về cơ bản vẫn giữ phong tục cũ.

Nhng từ 1986 đến nay hôn nhân của ngời Thái ở đây đợc mở rộng, ngời Thái có thể kết hôn với ngời Kinh và cũng chính vì thế nên các đám cới của ng- ời Thái không còn giữ nguyên đợc những nghi lễ nh trớc đây, do địa bàn c trú của ngời Thái xen lẫn với ngời Kinh nên nhiều tục lệ cới hỏi đã bị Kinh hoá. Thể hiện ró nhất đó là các lễ vật thực phẩm đều mua của ngời Kinh nh váy áo cô dâu, chú rể, các vòng tay nhẫn cới vòng cổ hoa tai. Trong lễ cới chủ yếu uống rợu trắng, rợu cần chủ yếu dùng cho đêm hội vui.

Một thay đổi nữa đó là ngày nay tục ngủ mái, hát mái không còn,họ cho rằng tục lệ đó không phù hợp với thuần phong mỹ tục. Tục thách cới không còn, các tục lệ trong đám cới đợc giảm bớt đỡ mất tiền tốn của và thời gian của đồng bào phù hợp với đời sống văn hoá mới.

Cùng với những thay đổi trong đời sống kinh tế đời sống văn hoá tinh thần của cộng đồng ngời Thái ở Anh Sơn có nhiều chuyển biến theo nền văn hoá văn minh của thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá. Sự phát triển của nền kinh tế thị trờng đã len lỏi vào từng nhà từng bản của ngời Thái, giúp ngời Thái từng bớc thoát khỏi đói nghèo lạc hậu hoà nhập với cộng đồng ngời Kinh.

Tuy nhiên trong quá trình nghiên cứu chúng tôi nhận thấy rằng có nhiều đặc trng văn hoá của ngời Thái đã và đang bị mai một, điển hình nh Lễ hội cầu mùa, Lễ hội ném còn, Lễ hội uống rợu cần, các điệu xoè, điệu hát Đặc biệt tr… ớc sự du nhập nh vũ bão của nền kinh tế thị trờng thì nhiều nét văn hoá truyền thống đặc sắc của họ sẽ dễ rơi vào quên lãng. Đây là cả một bài toán giữa việc đa nền kinh tế ngời thái phát triển, với việc duy trì bản sắc văn hoá truyền thống của họ.

Kết luận

Trong đại Gia đình 54 dân tộc Việt Nam, ngời Thái đông dân thứ 3 sau ngời Kinh và ngời Tày. Hiện nay dân tộc thái có khoảng 1.800.000 ngời chiếm 2% dân số cả nớc. ở Nghệ An dân tộc Thái có 303822 ngời. ở Anh Sơn ngời Thái có 7800 ngời/ 114105 dân toàn huyện chiếm tỉ lệ 7,7%. Họ sống tập trung trên địa bàn của 8 xã với 18 bản thuộc vùng núi cao của huyện Anh Sơn.

Theo gia phả của các dòng họ Lơng, Vi, Hà và một số già làng trởng bản thì ngời Thái đen ở Anh Sơn có nguồn gốc sâu xa từ Thanh Hoá vào đây bằng 3

con đờng cùng chung lng đấu cật với cộng đồng ngời Kinh xây dựng và bảo vệ quê hơng đất nớc.

Trớc năm 1963 trình độ phát triển kinh tế, văn hoá giữa ngời Kinh và ng- ời Thái trong vùng chênh lệch nhau rất lớn, nền kinh tế của ngời Thái thời kỳ này chủ yếu là săn bắt và hái lợm với những dụng cụ hết sức thô sơ, lạc hậu, ph- ơng pháp thủ công tự cung tự cấp. Đời sống văn hoá tinh thần phong phú đa dạng mang đậm bản sắc văn hoá ngời Thái song bên cạnh đó nó cũng còn mang nhiều yếu tố hoang đờng, những hủ tục lạc hậu.

Từ 1963 đến nay trong quá trình cộng c xen cài đã kéo theo quá trình giao tiếp văn hoá, kinh tế nên trình độ phát triển kinh tế văn hoá của ngời Thái ở đây ngày một lên cao, rút ngắn khoảng cách về sự phát triển giữa ngời Kinh và ngời Thợng trên tất cả các mặt: Ngôn ngữ, kỹ thuật trồng trọt-chăn nuôi, sinh hoạt xã hội, sử dụng trao đổi hàng hoá Song đi đôi với nó là sự mờ nhạt đáng…

báo động về các giá trị văn hoá vật chất và giá trị văn hoá tinh thần của đồng bào ngời Thái trên địa bàn huyện Anh Sơn.

Chúng tôi xin đa ra một số kết luận sau đây.

1. Anh Sơn không phải là địa bàn có nhiều ngời Thái định c nh ở các huyện: Quỳ Châu, Quế Phong, Tơng Dơng. Nguồn t liệu đã có cho phép khẳng định các dòng họ ngời Thấi định c trên đất Anh Sơn ngsày nay chủ yếu di c từ Hoà bình, Thanh Hoá và từ Lào sang. Nhng thời gian đến định c trên đất Anh Sơn cha lâu.

2.Về địa bàn c trú, toàn bộ cộng dồng ngời Thai ở Anh Sơn sống tập trung tại 8 xã 18 bản, chủ yếu là vùng núi cao của Huyện Anh Sơn. Địa bàn c trú của họ nằm dọc theo 2 bên tả, hữu sông Lam, dựa vào hệ thống núi đồi trùng điệp, tiện cho việc làm nơng rẫy, săn bắn. Từ bản xa nhất đến trung tâm huyện cách từ 30 đến 40 km.Suốt một thờ gian dài họ chủ yếu làm bạn với núi rừng nền kinh tế truyền thống đã đẩy họ vào vòng lạc hậu, đối nghèo…

3.Từ khi thành lập huyện đến nay, trải qua nhiều biến động của lịch sử, đời sống của nhân dân Nghệ An nói chung, Anh Sơn nói riêng đã có nhiều thay đổi. Trong bối cảnh chung đó, đời sống kinh tế của cộng đồng ngời Thái ở Anh Sơn có nhiều chuyển biến.Những biến đổi trong đời sống kinh tế, văn hoá xã hội của Anh Sơn từ 1963 đến 2008 có thể chia thành hai giai đoạn.

- Từ 1963 đến 1985 với việc các hộ gia đình ngời Thái tham gia Hợp tác xã nhng vẫn tiếp tục duy trì nền kinh tế nơng rẫy. Thậm chí từ 1976 đến 1985 nền kinh tế cá thể là chỗ dựa cho các gia đình ngời Thái.

- Từ 1986 đến 2008 giai đoạn kinh tế tập thể Hợp tác xã bị phá vỡ, kinh tế hộ gia đình phát triển, số gia đình ngời Thái bỏ lối sống du canh du c để sống định canh, tập trung và nhận ruộng khoán phát triển kinh tế hộ gia đình tăng nhanh. Kết quả là 70 đến 80% số hộ gia đình ngời thái thiếu đói quanh năm đến năm 2008 đã có 70 đến 80% số hộ giàu, khá trung bình. Nạn thiếu đoí triền miên chấm dứt. Biến đổi trong đời sống kinh tế thể hiện rõ rệt trong kỹ thuất canh tác giống vật nuôi, cây trồng, cách thu hoạch .…

Hớng thay đổi này đã tạo ra những thay đổi tích cực trong đời sống kinh tế của ngời thái Anh Sơn. 60 đến 70% số hộ gia đình có ti vi, xe máy, nhà cửa khang trang.

4. Những chuyển biến tích cực trong đời sống kinh tế, đã tác động sâu sắc đến đời sống văn hoá tinh thần từ chỗ không có ngời học cấp 1, hoặc đến 1975 mới có một vài em trong 1 bản học xong cấp 1, đến năm 2008 đã có 80 đến 85% số học sinh đến trờng, học cấp 2, cấp 3, 10-15% học Đại học, Cao đẳng.

Những hủ tục lạc hậu nh khài cúng, tang ma . dần dần bị loại bỏ thay…

vào đó là cuộc sống văn minh, hiện đại, tiện nghi với hệ thống trạm xá đáp ứng cơ bản nhu cầu khám chữa bệnh cho dân bản, nhà vệ sinh, chuồng trại chăn nuôi hợp vệ sinh văn hoá, văn minh. Nhà cửa, trang phục, ẩm thực thay đổi theo đời sống mới. Nhng điều đáng lo ngại là những biến đổi ấy dờng nh đã làm mất đi những giá trị văn hoá vật chất và tinh thần của cộng đồng ngời Thái trên địa

bàn Anh Sơn. Phụ nữ Thái mặc đồ thờng thay cho váy, sử dụng mỹ phẩm để trang điểm và đồ trang sức hiện đại. Thanh niên Thái mặc quần Jin, áo phông, các loại nhạc Rốc, Híp Hóp, nhạc nhẹ trở thành niềm say mê của họ còn khèn lá, nhảy sạp, cồng chiêng với họ trở nên xa lạ

Tính hai mặt của chuyển đổi kinh tế, văn hoá đợc thể hiện, vấn đề duy trì, bảo vệ văn hoá truyền thống và xây dựng phát triển kinh tế văn hoá cho ngời Thái đang tiếp tục đặt ra nhiều vấn đề đợc giải quết. Những nghiên cứu của chúng tôi mới chỉ là bớc mở đầu cho những khảo sát, nghiên cứu tiếp theo.

Tài liệu tham khảo

1. Nguyễn Thị Thúy An: Anh Sơn Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số lần thứ nhất.

2. Nguyễn Nhã Bản: Bản sắc văn hóa ngời Nghệ Tĩnh, NXB Nghệ An, Vinh - 2001.

3. Bùi Minh Đạo: Một số vấn đề xóa đói, giảm nghèo ở các dân tộc thiểu số Việt Nam, tài liệu giảng dạy Đại học, NXB KHXH, Hà Nội - 2003.

4. Mạc Đờng: Các dân tộc miền núi Bắc Trung Bộ.

5. Ninh Viết Giao: Địa chí huyện Tơng Dơng, NXB KHXH - 2003. 6. Ninh Viết Giao: Địa chí huyện Quì Hợp, NXB KHXH - 2003.

7. Nguyễn Thị Huyền: Chuyển biến trong đời sống văn hóa - tinh thần của ngời Thái ở miền Tây - Nghệ An từ 1975 đến nay. Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử

8. Vũ Ngọc Khánh - Sơ lợc truyền thống văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam, NXB Thanh Niên, Hà Nội - 2003.

9. Bùi Dơng Lịch: Nghệ An ký, NXB KHXH - 2004.

10. Lã Văn Lô: Bớc đầu tìm hiểu các dân tộc thiểu số Việt Nam trong sự nghiệp dựng nớc và giữ nớc, NXB KHXH, Hà Nội - 1973.

11. Nguyễn Đình Lộc: Các dân tộc và quan hệ các dân tộc ở miền núi Nghệ An hiện nay - Luận văn phó tiến sỹ khoa học lịch sử.

12. Nguyễn Đình Lộc: Các dân tộc thiểu số ở Nghệ An, NXB Nghệ An, Vinh - 1993.

13. Nguyễn Văn Mạnh: Vài nét về tôn giáo tín ngỡng của ngời Thái ở Quì Châu, Nghệ Tĩnh.

14. Lê Na: Xây dựng làng văn hóa của bản Bộng, xã Thành Sơn, Anh Sơn,

15. La Quán Niên: Phong tục tập quán các dân tộc thiểu số Nghệ An, NXB Nghệ An - 1997.

16. Lê Thị Phúc: Ghi chép dân tộc học về ngời Thái ở Quì Châu, Nghệ Tĩnh.

Tài liệu điền dã của sinh viên Khoa Sử, Đại học tổng hợp Hà Nội. Tại ban nghiên cứu lịch sử và địa lý Nghệ Tĩnh - 1976.

17. Nguyễn Văn Sơn: Công tác xây dựng làng văn hóa bản Bộng xã Thành Sơn, Anh Sơn đạt chuẩn quốc gia, Tạp chí Văn hóa, dân tộc.

18. Phạm Văn Thành: Nghề dệt cổ truyền của Thái Nghệ Tĩnh, tạp chí những vấn đề lịch sử và địa lý Nghệ Tĩnh, Vinh, số 4 - 1984.

19. Hoàng Kim Thoa: Chuyển biến trong đời sống kinh tế - văn hóa của tộc ngời Đan Lai ở huyện Con Cuông - Nghệ An (từ năm 1973 đến 2007).

Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử, Vinh - 2008.

20. Sỹ Thuần: Một các xóa đói giảm nghèo bền vững ở bản Cao Vũu - Phúc Sơn, tạp chí Đảng cộng sản Anh Sơn.

21. Hà Văn Th: Các dân tộc thiểu số điều kiện tiến lên CNXH, NXB Phổ Thông, Hà Nội - 1961.

22. Cầm Trọng: Mấy vấn đề cơ bản về lịch sử kinh tế xã hội cổ đại ngời Thái ở Tây Bắc Việt Nam, NXB KHXH - 1987.

23. Nhiều tác giả: Ngời Thái ở Tây Bắc, NXB Thông Tấn.

24. Nhiều tác giả: Văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam, NXB văn hóa dân tộc, Hà Nội - 1997.

25. Nhiều tác giả: Giữ gìn và bảo vệ bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam, NXB văn hóa dân tộc, Hà Nội - 1996.

26. Nguyễn Hữu Chúc, Ninh Viết Giao, Trần Hoàng: Truyện cổ các dân tộc miền núi Bắc Trung Bộ, Nghệ An - Thanh Hóa, NXB Thuận Hóa - 2001. 27. Lá Văn Lô, Hà Văn Th: Bàn về cách mạng t tởng văn hóa các dân tộc

28. Đặng Nghiêm Vạn, Cầm Trọng, Khà Văn Tiến, Tống Kim Ân - T liệu về lịch sử và xã hội dân tộc Thái, NXB KHXH - 1997.

29. Lô Khánh Xuyên, Sâm Nga Di: Tục ngữ - ca dao - dân ca dân toọc Thái Nghệ An, NXB Nghệ An - 1993.

30. Ban chỉ đạo Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số tỉnh Nghệ An: Kỷ yếu Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số tỉnh Nghệ An, lần thứ nhất, Vinh, tháng 12 - 2009.

31. Ban dân tộc và miền núi Nghệ An: Một số chủ trơng chính sách phát triển kinh tế - xã hội miền núi Nghệ An - 2002.

32. Đảng bộ huyện Anh Sơn: Lịch sử đảng bộ huyện Anh Sơn tập 2, NXB Nghệ An, Vinh - 2003 và 2008.

33. Đảng bộ huyện Anh Sơn: Lịch sử đảng bộ huyện Anh Sơn tập 1, NXB Nghệ An, Vinh - 2003 và 2008.

34. Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh: Văn hóa bản làng truyền thống các dân tộc Thái, Mông ở vùng Tây Bắc Việt Nam, NXB văn hóa dân tộc, Hà Nội - 2002.

35. Phòng thống kê huyện Anh Sơn: Báo cáo dân số địa bàn c trú các xã có dân tộc Thái sinh sống, báo cáo tổng kết chơng trình 135.

36. Tạp chí dân tộc học tháng 3 - 1985: Đôi nét về dòng họ của ngời Thái ở đờng 7, tỉnh Nghệ Tĩnh.

37. Thông báo dân tộc học: Tục lễ ma chay của ngời Thái ở Thanh Nghệ - 1980.

38. UBMTTQ huyện Anh Sơn: Báo cáo tổng kết 10 năm già làng trởng bản.

39. UBND xã Tờng Sơn, Thọ Sơn, Phúc Sơn... Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ kinh tế, xã hội, quốc phòng an ninh, dân tộc thiểu số - 2008. 40. UBND huyện Anh Sơn: Báo cáo công tác dân tộc và phong trào thi đua

41. UBND huyện Anh Sơn: Báo cáo thống kê đầu năm ngành giáo dục năm học 2007 - 2008.

42. UBND huyện Anh Sơn, phòng thống kê: Thống kê dân số huyện Anh Sơn từ 1963 đến 2008.

43. UBND huyện Anh Sơn, phòng thống kê: Thống kê tình hình kinh tế - xã hội của huyện Anh Sơn - 2008.

44. UBND huyện Anh Sơn, phòng thống kê: Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế huyện năm 1995.

45. UBND huyện Anh Sơn, phòng thống kê: Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế huyện năm 2008.

46. UBND xã Tờng Sơn, Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế xã năm 1985.

47. UBND xã Tờng Sơn, Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế, xã hội xã năm 1998.

48. UBND xã Tờng Sơn, Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế, xã hội xã năm 2003.

49. UBND xã Tờng Sơn, Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế, xã hội xã năm 2008.

50. UBND xã Thành Sơn, Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ kinh tế, xã hội, quốc phòng an ninh năm 2001.

51. UBND xã Thành Sơn, Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ kinh tế, xã hội, quốc phòng an ninh năm 2008.

52. UBND xã Thọ Sơn, Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ kinh tế, xã hội, quốc phòng an ninh năm 1998.

53. UBND xã Thọ Sơn, Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ kinh tế, xã hội, quốc phòng an ninh năm 2001.

54. UBND xã Thọ Sơn, Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ kinh tế, xã hội, quốc phòng an ninh năm 2008.

55. UBND xã Cẩm Sơn, Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ kinh tế, xã hội, quốc phòng an ninh năm 2003.

56. UBND xã Cẩm Sơn, Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ kinh tế, xã hội, quốc phòng an ninh năm 2008.

57. UBND xã Phúc Sơn, Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ kinh tế, xã hội, quốc phòng an ninh năm 1986.

58. UBND xã Phúc Sơn, Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ kinh tế, xã hội, quốc phòng an ninh năm 1995.

59. UBND xã Phúc Sơn, Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ kinh tế, xã hội, quốc phòng an ninh năm 2001.

60. UBND xã Phúc Sơn, Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ kinh tế, xã

Một phần của tài liệu Biến đổi đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội của dân tộc thái ở huyện anh sơn (tỉnh nghệ an) từ 1963 đến 2008 (Trang 108 - 120)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w