Những thay đổi căn bản trong đời sống kinh tếcủa cộng đồng ngờ

Một phần của tài liệu Biến đổi đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội của dân tộc thái ở huyện anh sơn (tỉnh nghệ an) từ 1963 đến 2008 (Trang 68 - 91)

6. Cấu trúc luận văn

2.3.2. Những thay đổi căn bản trong đời sống kinh tếcủa cộng đồng ngờ

đã tự vơn lên phát huy tinh thần cần cù, sáng tạo, khai thác mọi tiềm năng đất đai, phát triển kinh tế.

2.3.2. Những thay đổi căn bản trong đời sống kinh tế của cộng đồng ngời Thái ở Anh Sơn ngời Thái ở Anh Sơn

2.3.2.1. Nông nghiệp

* Trồng trọt: Thực hiện chủ trơng đổi mới của Đảng, từ 1986 - 1995 kinh tế nông nghiệp trên địa bàn Anh Sơn nói chung, cộng đồng ngời Thái nói riêng có những thay đổi khá toàn diện và sâu sắc. Các cấp bộ Đảng, chính quyền đã chủ trơng cho các hộ gia đình nông dân cày cấy, căn cứ vào số khẩu, số lao động trong từng hộ gia đình kết quả là đến năm 1988 có 362 hộ gia đình ngời Thái nhận ruộng. Trong đó số gia đình có ruộng 246 hộ số gia đình nhận ruộng chia và ruộng khoán đến 2 mẫu gồm 116 hộ. Đây đợc coi là một cuộc cách mạng thật sự đối với cộng đồng ngời Thái. Sẵn có nguồn nhân lực và tinh thần lao động cần cù sáng tạo, chỉ trong vòng 2 năm nhận ruộng khoán đại bộ phận ngời Thái ở Anh Sơn đã có đủ lúa gạo để ăn, nạn đói triền miên trớc đây cơ bản chấm dứt. Nhiều hộ gia đình thoát khỏi đói nghèo, có d thừa từ một đến 2 tấn thóc, ngô... Bảng thống kê sau đây cho thấy những thay đổi căn bản trong

đời sống kinh tế nông nghiệp trong cộng đồng ngời Thái ở Anh Sơn chỉ 5 năm sau đổi mới.

Bảng thống kê số hộ ngời Thái thoát nghèo sau 5 năm đổi mới

TT Năm Số hộ nghèo% Số hộ đủ ăn, tích luỹ% Ghi chú

1 1988 46 64

2 1989 37 63

3 1990 35 65

4 1991 30 70

(Nguồn UBND huyện cung cấp Tài liệu lu tại văn phòng UBND huyện)

Kinh tế hộ gia đình trở thành chỗ dựa cho các hộ gia đình ngời Thái. Nh- ng điều đặc biệt quan trọng là cộng đồng ngời Thái chuyển xuống làm ruộng lúa nớc. Công cụ lao động, giống lúa mới kế hoạch canh tác, phơng thức gieo trồng, thu hoạch đều thực hiện theo cách thức của ngời kinh. Kinh tế nơng rẫy bị đẩy xuống hàng chủ yếu bảng thống kê sau đây thể hiện những điều đó:

Năm 1985 kinh tế nơng rẫy chiếm 80 - 85% lơng thực, hoa màu của các hộ ngời Thái.

Năm 1988 kinh tế nơng rẫy chỉ còn chiếm 40 - 50%. Đến năm 1991 thì chỉ còn chiếm 20%.

Bên cạnh trồng lúa 2 vụ ăn chắc, ngời Thái còn thực hiện luân canh, thâm canh mua phân bón thuốc trừ sâu.... diện tích lúa nớc đợc giao và nhận khoán thay thế phần lớn nơng rẫy. Những thay đổi đó đã từng bớc nâng cao đời sống cho cộng đồng ngời Thái thể hiện bằng sự tăng lên về bình quân lơng thực đầu ngời qua các năm nh sau:

TT Năm Bình quân lơng thực đầu ngời(kg/ngời) Ghi chú

1 1986 140

2 1990 186

3 1991 243

4 2001 321

5 2007 367

Số hộ gia đình ngời Thái ở các xã Thành Sơn,Thọ Sơn, Tờng Sơn phát triển kinh tế vơn lên thoát nghèo, trở thành hộ khá và giàu sau 15 năm đổi mới (1986 -2000) nh sau:

Xã Thọ Sơn có 70 hộ gia đình chiêm tỷ lệ 60%. Xã Thành Sơn 57 hộ gia đình chiếm tỷ lệ 59%. Xã Tờng Sơn 37 hộ gia đình chiếm tỷ lệ 47%.

Ngày nay tiến công vào mặt trận Nông nghiệp Đảng bộ và nhân dân huyện Anh Sơn đang ngày đêm tích cực động viên cán bộ Đảng viên tập trung xây dựng lại nền kinh tế nông nghiệp của dân tộc thiểu số. Thông qua việc mở rộng diện tích canh tác các xã với mục tiêu và có chơng trình hành động cụ thể với quyết tâm chặn đứng nạn phá rừng làm rẫy của đồng bào dân tộc Thái. Kết hợp với phòng nông nghiệp huyện, cán bộ Đảng viên các xã có đồng bào dân tộc Thái sinh sống ở Anh Sơn, mở các cuộc vận động kêu gọi bà con định canh, định c. Đây là một việc làm hết sức khó khăn, đặc biệt là trong những năm đầu của cuộc vận động đã vấp phải sự chống đối kịch liệt của đồng bào dân tộc. Nhng sau đó nhờ sự tận tâm của cán bộ vận động cùng với thiên tai địch hoạ liên tục xảy ta đã giúp họ hiểu đợc tác hại của việc làm nơng rẫy và cái lợi của trồng lúa nớc. Với những nỗ lực đó của Đảng và chính quyền các xã thì kết quả bớc đầu đạt đợc rất khả quan. Cho đến năm 1987 diện tích trồng lúa nớc của dân tộc Thái ở Anh Sơn đã lên đến 6-7 nghìn ha Năng suất đạt từ 3 - 4tạ/ha. Đến năm 1989 diện tích trồng lúa nớc lên đến hơn 10 nghìn ha.

Cùng với việc tăng diện tích lúa nớc là cơ cấu cây trồng thay đổi, diện tích trồng lúa 2 vụ tăng lên. Đến cuối năm 1988 đã có 830hộ/ 987 hộ chuyển sang trồng lúa nớc. Đến năm 1995 toàn bộ đồng bào Thái ở Anh Sơn chuyển sang làm ruộng nớc. Điều đó đợc minh hoạ bằng bảng thống kê sau:

Năm 1990 Năm 2006

Diện tích (ha) 117 281,67 Năng suất (tấn/năm) 2,8 3,67 Đầu t phân bón (tạ/năm) 630 1005

Giống lúa 600kg 860kg

(Nguồn UBND huyện cung cấp- Tài liệu lu tại văn phòng UBND huyện)

Kết quả việc trồng lúa nớc đã làm thay đổi hoàn toàn đời sống của ngời Thái ở Anh Sơn, họ dần bắt nhịp hoà nhập với cuộc sống của ngời Kinh dẫn đến khoảng cách giữa ngời Thái, ngời Kinh, miền xuôi, miền ngợc đợc rút ngắn.

Trớc năm 1985 thì kinh tế nơng rẫy là nguồn cung cấp lơng thực chính của ngời Thái Anh Sơn chủ yếu với 2 loại cây trồng là lúa và sắn chiếm 80% nguồn cung cấp lơng thực, thực phẩm của đồng bào. Song do nền kinh tế nơng rẫy năng suất còn thấp, khoa học kỹ thuật cha đợc áp dụng nên thu nhập kém. Vì thế đồng bào thiếu đói phải dựa vào hái lợm săn bắn hoặc sống vào nhờ vào trợ cấp của nhà nớc.

Nhng từ năm 1986 lại nay (2008) thì kinh tế nơng rẫy chỉ còn đóng vai trò là tăng thêm thu nhập cho đồng bào và nơng rẫy bây giờ không chỉ là trồng riêng cây lúa mà có thể là lạc, đậu, vừng, ngô, sắn... Đặc biệt việc trồng cây l- ơng thực đang chuyển dần sang trồng cây lơng thực công nghiệp nh: Cây sắn cao sản, lạc cao sản, ngô cao sản cho năng suất cao phục vụ cho công nghiệp chế biến thực phẩm. Ngày nay trên các nơng rẫy của đồng bào dân tộc Thái ở Anh Sơn còn trồng các loại cây công nghiệp dài ngày khác nh: Keo, Bạch Đàn, Mét. Mét đợc trồng nhiều ở bản Bộng, (xã Thành Sơn), bản Khe Trằng Hạ, Khe Trằng Thợng của (xã Thọ Sơn) ở bản Đa Hội (Bình Sơn). Đặc biệt là sau khi chính phủ triển khai chơng trình 135, 134 nhiều hộ đã chuyển hoàn toàn cây l- ơng thực trên nơng rẫy sang trồng cây công nghiệp dài ngày nh Keo, Mét đem lại nguồn thu nhập lớn cho đồng bào mỗi chu kỳ từ 20 - 30 triệu đồng, đồng thời nó giúp ích cho việc phủ xanh đất trống, đồi trọc hạn chế lũ lụt cho đồng bào đặc biệt với các bản ven sông. Nhất là sau cuộc vận động "toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá ở khu dân c " đã thực sự đi vào cuộc sống của nhân dân. Với mục đích lấy sức dân giải phóng cho dân, xây dựng tình làng

nghĩa xóm có nghĩa cử cao đẹp, đoàn kết giúp đỡ nhau làm kinh tế. Đóng góp của công xây dựng quê hơng, bản làng ngày càng giàu đẹp làm thay đổi bộ mặt khu dân c của đồng bào dân tộc Thái ở huyện nhà. Vì thế đời sống nhân dân từng bớc ổn định, định canh, định c chuyển đổi cơ cấu cây trồng, mùa vụ, vật nuôi. Bên cạnh trồng các cây công nghiệp nh: Keo, bạch đàn, mét thì việc chuyển đổi cây mía đờng vào các bản làng xa xôi nh: bản Khe Trằng Hạ, Khe Trằng Thợng ở xã Thọ Sơn, bản Giáp Gát, bản Đa Hội xã Bình Sơn, bản ồ ồ, Già Hóp ở Tờng Sơn. Và tất cả các bản đồng bào dân tộc trong vùng nguyên liệu mía đều tập trung sản xuất cây mía, đa cây mía cao sản vào sản xuất nhằm để cho năng suất cao trên một diện tích. Ngoài ra còn sản xuất các loại cây có hiệu quả kinh tế cao phục vụ cho nguyên liệu giấy. Trồng rừng khoanh nuôi bảo vệ rừng, phát triển kinh tế trang trại, chăn nuôi cá, chăn nuôi bò Lai sin, phát triển đàn gia cầm...Phát triển ngành nghề thủ công truyền thống nh: Ngành dệt thổ cẩm của Bản Bộng xẫ Thành Sơn, nghề gạch ngói ở bản Kẻ May xã Cẩm Sơn... có nhiều điển hình làm kinh tế giỏi tiêu biểu nh anh Lơng Văn Đạm ở bản Kẻ May xã Cẩm Sơn, anh Vi Văn Thuỷ, Vi Văn Phong ở bản Khe Trằng ở xã Thọ Sơn mỗi hộ trồng 2,8ha mía cao sản và 14 con trâu bò, gia đình cụ Phòng, cụ Huân, cụ Dơng ở bản Bộng xã Thành Sơn, Cụ Dũng, cụ Kỳ ở bản Khe Gát Tam Sơn. Cụ Võ Văn Thắng, anh Lơng Minh Tiến ở xã Bình Sơn, cụ Đặng Đình Kiệm bản Cao Vều xã Phúc Sơn. Có thu nhập bình quân mỗi năm trên 20 triệu đồng. Từ chỗ nhân dân nhận thức đợc và chuyển đổi cơ cấu cây trồng mùa vụ, vật nuôi ứng dụng các tiến bộ KHKT vào sản xuất thâm canh, đoàn kết giúp đỡ nhau phát triển kinh tế, tiết kiệm trong chi tiêu do đó mà đời sống vật chất tinh thần trong nhân dân rất phấn khởi. Những lợi ích kinh tế đó đ- ợc thể hiện rõ trong bản so sánh cụ thể về sự biến đổi trong đời sống kinh tế của đồng bào dân tộc Thái ở huyện Anh Sơn trong 2 năm 2001, 2003 nh sau:

Năm 2001 Năm 2003

Số hộ giàu 5 10 Tăng 0.35

Số hộ khá 129 223 6.4

Số hộ trung bình 290 412 8,5

Số hộ nghèo 481 459 Giảm 13,9

Số hộ đói 533 344 Giảm 13,83

(Nguồn:UBND huyện cung cấp-Tài liệu lu tại văn phòng UBMTTQ huyện)

Đến năm 2006 khảo sát theo tiêu chí mới có tổng số hộ là 1514 hộ

Trong đó : - Số hộ giàu: 5 hộ, Chiếm 0,3%. - Số hộ khá : 321 hộ , chiếm 21,2%. - Số hộ trung bình : 74 hộ , chiếm 48%. - Số hộ nghèo :1114 hộ , chiếm 73,7% . Không có hộ đói.

Từ chỗ đời sống đồng bào khó khăn nay đời sống đồng bào ngày càng đi lên nhân dân có của ăn, của để tiết kiệm trong chi tiêu để mua sắm các phơng tiện nghe nhìn, phơng tiện đi lại đên nay có 91 xe máy chiếm 65%, có 812 hộ có tivi chiếm 53,6%, có nhiều hộ có may xay xát ở tất cả các bản [37].

Qua những số liệu trên chúng ta có thể biến đổi to lớn trong đời sống kinh của dân tộc Thái ở Anh Sơn thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.

* Chăn nuôi:

Đây cũng là một trong những loại hình kinh tế đóng vai quan trọng trong đời sống kinh tế của đồng bào ngời Thái ở Anh Sơn. Là vùng đồi núi bán sơn địa rất thuận lợi cho chăn nuôi gia sức, gia cầm.

Từ 1963- 1985 chăn nuôi đối với họ chỉ mang lợi ích phục vụ bữa ăn hàng ngày nên ngành chăn nuôi nói chung còn manh mún tự phát. Do thiếu vốn nên đàn gia súc, gia cầm không đợc nhân giống , không đợc chăm sóc chu đáo do đó đàn gia súc chủ yếu chăn thả dựa vào rừng núi với thức ăn tự nhiên và chuồng trại tạm bợ dẫn đến dịch bệnh đói, gầy năng suất thấp nên đồng bào không quan tâm chú trọng. Ngoài ra thức ăn cho vật nuôi khan hiếm, đồng bào

không có nguồn thức ăn dự trữ do nền kinh tế bấp bênh thiếu đói kể cả việc phục vụ con ngời. Đến các bản dân tộc Thái trớc 1986 đều thấy kiểu chăn nuôi nửa chăm sóc, nửa tự nhiên hoang dại mà họ quen gọi là chăn dắt hay chăn thả. Đàn gà vịt hầu nh chỉ gặp buổi sáng hay buổi chiều khi chăn thả hay về chuồng. Đàn lợn cũng chỉ tiếp túc với chủ từ 1 -2 bữa ăn , rồi ra rừng núi tự tìm rau củ kiếm sống. Họ chỉ làm chuồng gông những con lợn hay phá họai hay những con lợn đẻ. Trâu bò cũng đợc nuôi theo lỗi thả rông vì có những cánh rừng và đồng cỏ rộng lớn. Hiện nay vẫn còn những hang tích, những cái tên nh Hang Bò ở bản Vĩnh Kim, hang Đồng Cò ở Cao Vều , hang Chân Trâu ở ồ ồ... Đó là dấu hiện thể hiện nơi đây từng là những chỗ chăn thả theo lỗi thả rông trâu bò, lợn gà của đồng bào ngời Thái ở Anh Sơn .Việc chăn dắt theo lỗi thả rông ấy dẫn đến mất mát thiếu hụt đần trâu bò thờng xuyên xảy ra do bị sẩy chân chết, bị lạc, bị dã thú ăn thịt. Đợc chăn thả và tin tởng trong tự nhiên nh vậy nên nhiều gia đình lâu ngày không kiểm soát đợc đàn trâu bò của mình. Trâu bò của dân tộc Thái cũng giống nh ngời Kinh là dùng để cày, giết thịt và kéo gỗ. Đặc biệt quan trọng với nghề khai thác gỗ nên với họ con trâu cũng là đầu cơ nghiệp. Nhng phơng pháp chăn nuôi nữa chăm sóc, nửa hoang dại chỉ thích hợp khi đất rộng, ngời tha rừng nhiều. Từ năm 1986 đến nay do ngời đông, diện tích rừng bị thu hẹp, diện tích đất trồng trọt đựơc mở rộng nên ngành chăn nuôi trở thành một trong những ngành hỗ trợ cho kinh tế trồng trọt, nên việc chăn dắt trâu bò rất quan trọng để lấy sức kéo và phân bón.

Đặc biệt từ năm 1995 đến nay thì việc chăn nuôi trở thành nguồn thu nhập lớn của đồng bào, bởi vì nó phải đáp ứng nhu cầu thực phẩm ngày càng tăng, khi cuộc sống của đồng bào thay đổi theo chiều hớng tích cực từ ăn no mặc ấm, sang ăn ngon mặc đẹp. Chăn nuôi của ngời Thái từ sau năm 1995 lại nay đã có sự áp dụng của khoa học kỹ thuật từ khâu nhân giống đến nguồn thức ăn tăng trọng cũng nh chuồng trại.

Thực hiện công cuộc đổi mới, phơng thức chăn nuôi của ngời Thái ở Anh Sơn thay đổi hẳn. Từ nuôi trâu bò cho hợp tác xã chuyển sang nuôi trâu bò cho gia đình với quy mô vừa và nhỏ, trở thành một hiện tợng khá phổ biến các hộ gia đình nuôi từ 2 -3 con trâu, bò trong các bản làng của ngời Thái điển hình là Làng Kẻ May, Làng Bộng, Làng Khe Sừng hầu hết những bản này không…

những chăn nuôi trâu bò truyền thống mà họ còn chăn nuôi trâu bò giống mới nh bò Lai Sin, bò Hà Lan, Lợn lai kinh tế…

Đến với đồng bào dân tộc Thái ở huyện Anh Sơn hôm nay vào các bản ta đều không thấy hình ảnh các chuồng trại nằm dới các sàn nhà nh trớc đây nữa mà đồng bào đã tách chuồng trại ra khỏi gầm nhà sản đảm bảo vệ sinh và mỹ quan làng bản. Đồng thời họ tự chủ nguồn vốn của gia đình cho chăn nuôi kết hợp với quỹ tín dụng của nhà nớc từ các xã nên hàng năm có trên 50% đồng bào đợc hỗ trợ vốn. Nguồn thức ăn chủ động có dự trữ họ đã biết trồng các loại cỏ năng suất cao nh cỏ sữa, cỏ voi, sử dụng các loại cám con cò, thức ăn tăng trọng, phối giống các loại lợn trắng, lợn lai kinh tế ...

Chuồng trại đợc xây dựng kiên cố đặt cách xa gia đình,hợp vệ sinh và đời sống mới.Vì thế nên hiện nay ngời Thái cũng có điều kiện để vệ sinh chuồng trại chọn lọc đợc con giống tránh đợc dịch bệnh cho vật nuôi. Bên cạnh đó đợc sự quan tâm của Đảng và nhà nớc, hàng năm vật nuôi đợc cán bộ thú y tiêm phòng nên việc vật nuôi bị chết hàng loạt đựơc hạn chế.

Tóm lại từ 1986 đến nay và đặc biệt là trong những năm đầu của thế kỷ 21 chăn nuôi của ngời Thái ở Anh Sơn đã có sự biến đổi cả trong phơng thức và hiệu quả. Hiện nay do đời sống của ngời dân cao hơn ngoài việc ăn đủ no, mặc đủ ấm thì họ còn biết thởng thức các món ăn lạ nh thịt gà đen, lợn đen nên một số bản nhất là những vùng có địa điểm du lịch họ thờng nuôi gà đen, lợn đen

Một phần của tài liệu Biến đổi đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội của dân tộc thái ở huyện anh sơn (tỉnh nghệ an) từ 1963 đến 2008 (Trang 68 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w