Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 657 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
657
Dung lượng
13,5 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU TRỌNG ĐIỂM CẤP ĐẠI HỌC QUỐC GIA (2008- 2010) ĐỜI SỐNG KINH TẾ- VĂN HÓA- XÃ HỘI CỦA CƯ DÂN VÙNG BIỂN, ĐẢO NAM BỘ (Tên đề tài Hội đồng nghiệm thu cấp sở chỉnh sửa để phù hợp với nội dung đề tài) CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: PGS TS PHAN THỊ YẾN TUYẾT ĐỀ TÀI: ĐỜI SỐNG KINH TẾ- VĂN HÓA- XÃ HỘI CỦA CƢ DÂN VÙNG BIỂN, ĐẢO NAM BỘ Chủ nhiệm đề tài: PGS TS Phan Thị Yến Tuyết (Trƣờng Đại học KHXH& NV) Cộng tác viên: TS Văn Ngọc Lan (Viện Phát triển Vùng Nam Bộ) NCV Nguyễn Thị Nhung (Viện Phát triển Vùng Nam Bộ) Th.s Ngô Phƣơng Lan (Trƣờng Đại học KHXH& NV) Th.s Trƣơng Thị Thu Hằng (Trƣờng Đại học KHXH& NV) Th.s Phạm Thanh Thôi (Trƣờng Đại học KHXH& NV) Th.s Nguyễn Hoàng Lộc (Trƣờng Đại học KHXH& NV) Nguyễn Thanh Lợi (Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam) Trƣơng Thanh Hùng (Hội Văn học Nghệ thuật Tỉnh Kiên Giang) NCV Kiều Thúy Ngọc (Viện Nghiên cứu TP HCM) 10.KTV Nguyễn Quang Duẩn (Trƣờng Đại học KHXH& NV) Thƣ ký đề tài: Phạm Thanh Duy (Trƣờng Đại học KHXH&NV) MỤC LỤC DẪN NHẬP 12 MỤC TIÊU, Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI: 12 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 14 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 14 2.2 Phạm vi nghiên cứu 15 LỊCH SỬ NGHÊN CỨU VẤN ĐỀ: 17 TIẾP CẬN LÝ THUYẾT VÀ KHÁI NIỆM KHOA HỌC VỀ NHÂN HỌC BIỂN 24 4.1.Lịch sử thuật ngữ dân tộc học biển / nhân học biển: 25 4.2 Tình hình nghiên cứu nhân học biển liên quan đến nhân học biển 32 4.3 Tiếp cận lý thuyết nhân học biển 36 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 36 5.3 Phƣơng pháp Phỏng vấn hồi cố (Oral history) 36 5.4 Nghiên cứu định tính (Qualitative research): 37 5.5 Nghiên cứu định lƣợng (Quantitative research): 38 CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI: 40 CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ VÙNG BIỂN, ĐẢO NAM BỘ 42 KHÁI QUÁT VỀ TỈNH THÀNH CÓ BIỂN Ở NAM BỘ 48 1.1.Tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu 49 1.2 Thành phố Hồ Chí Minh 51 Tỉnh Tiền Giang: 55 1.4.Tỉnh Bến Tre 56 1.5 Tỉnh Trà Vinh 58 6.Tỉnh Sóc Trăng 59 1.7.Tỉnh Bạc Liêu 60 8.Tỉnh Cà Mau 61 9.Tỉnh Kiên Giang 64 KHÁI QUÁT VỀ HỆ SINH THÁI – KINH TẾ ĐẢO CỦA VÙNG BIỂN 67 2.1 Đảo quần đảo tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu 69 2.2 Đảo cụm đảo tỉnh Cà Mau 73 2.2.1 Cụm đảo Hòn Khoai 73 2.2.2 Hòn chuối 74 2.2.3 Hịn Bng 74 2.2.4 Cụm Hòn Đá Bạc 75 2.3 Đảo quần đảo tỉnh Kiên Giang 75 2.3.1 Đảo Phú Quốc 75 2.3.2 Quần đảo Thổ Chu/ Thổ Châu: 78 2.3.3 Quần đảo Bà Lụa 79 2.3.4 Quần đảo Nam Du: 81 2.3.5 Quần đảo Hải Tặc 82 2.3.6 Hòn Lại Sơn: 82 2.3.7 Hòn Nghệ: 83 2.3.8 Đảo Hòn Tre: 83 KHÁI QUÁT VỀ HỆ SINH THÁI – KINH TẾ RỪNG CỦA VÙNG BIỂN NAM BỘ 84 3.1 Rừng gỗ lớn 85 3.2 Rừng sác 86 3.3 Rừng tràm 88 3.4 Rừng dừa nƣớc 89 KHÁI QUÁT VỀ CÁC CỘNG ĐỒNG CƢ DÂN Ở VÙNG BIỂN, ĐẢO NAM BỘ 95 4.1 Các cộng đồng cƣ dân tiểu vùng 1: 103 1.1.Cộng đồng cƣ dân vùng biển, đảo Bà Riạ- Vũng Tàu 103 4.1.2 Cộng đồng cƣ dân vùng biển, đảo Hồ Chí Minh 108 4.1.3 Cộng đồng cƣ dân vùng biển, đảo Tiền Gang: 111 4.1.4 Cộng đồng cƣ dân vùng biển, đảo Bến Tre 113 4.2 Các cộng đồng cƣ dân tiểu vùng 117 4.2.1 Cộng đồng cƣ dân vùng biển, đảo Trà Vinh 117 4.2.2 Cộng đồng cƣ dân vùng biển, đảo Sóc Trăng 119 4.2.3 Cộng đồng cƣ dân vùng biển, đảo Bạc Liêu 122 4.2.4 Cộng đồng cƣ dân vùng biển, đảo Cà Mau 125 4.3 Các cộng đồng cƣ dân Tiểu vùng 3: 128 TIỂU KẾT CHƢƠNG I VÀ NÊU VẤN ĐỀ 132 CHƢƠNG 2: ĐỜI SỐNG XÃ HỘI CỦA CƢ DÂN VÙNG BIỂN, ĐẢO NAM BỘ 136 2.1.KHÁI QUÁT VỀ DÂN SỐ - DÂN CƢ – CƠ CẤU GIA ĐÌNH Ở ĐIỂM CHỌN MẪU VÙNG BIỂN NB 139 2.1.1 Dân số cấu gia đình cụm dân cƣ vùng biển 144 2.2.1 Mức độ học vấn cƣ dân vùng biển 149 2.2 CƠ CẤU LAO ĐỘNG VÀ NGUỒN NHÂN LỰC 157 2.2.1 Phân công lao động: .165 2.2.2 Thuê mƣớn lao động vùng biển 168 2.2.3.Về lao động trẻ em 171 2.3 MỨC SỐNG VÀ PHÂN TẦNG THU NHẬP 173 2.3.1.Vấn đề thu nhập ngƣ dân: 178 2.3.2.Tình trạng cƣ trú cƣ dân 184 2.4 MÔI TRƢỜNG VÀ CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI Ở VÙNG BIỂN: 186 2.4.1 Vấn đề ô nhiễm môi trƣờng thiên nhiên 187 2.4.2.Vấn đề tệ nạn xã hội 191 2.5 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ MỐI QUAN HỆ XÃ HỘI Ở VÙNG BIỂN NB 193 2.5.1.Mối quan hệ chủ tàu- tài công- bạn : 193 2.5.2 Chính sách xã hội vấn đề cải tiến kỹ thuật ghe tàu đánh bắt 197 2.5.3 Hụi – hình thức “quỹ tín dụng tự phát” ngƣ dân vùng biển 201 2.5.4.Vấn đề đánh bắt xâm phạm lãnh hải quốc gia khác 204 2.6 Vấn đề biến đổi khí hậu vùng biển Nam Bộ 211 TIỂU KẾT CHƢƠNG VÀ NÊU VẤN ĐỀ …………………………… 215 CHƢƠNG 3: ĐỜI SỐNG KINH TẾ CỦA CƢ DÂN VÙNG BIỂN, ĐẢO NB 220 3.1 PHƢƠNG TIỆN ĐÁNH BẮT VÀ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THỦY HẢI SẢN Ở VÙNG BIỂN, ĐẢO NAM BỘ 222 3.1.1 LƢỚI 223 3.1.2 CÂU 224 3.1.3 ĐÁY 228 3.2 NUÔI TRỒNG THỦY HẢI SẢN Ở VÙNG BIỂN, ĐẢO NAM BỘ 271 3.3 NGHỀ SẢN XUẤT MUỐI (DIÊM NGHIỆP): 280 3.3.1 Nghề muối Bà Rịa- Vũng Tàu: 293 3.3.2 Nghề muối Cần Giờ, TP HCM: 294 3.3.3 Nghề muối tỉnh Bến Tre: 297 3.3.4 Nghề muối tỉnh Trà Vinh: 298 3.3.5 Nghề muối tỉnh Sóc Trăng 299 3.3.6 Nghề muối tỉnh Bạc Liêu: 300 3.4 NGHỀ TIỂU THỦ CÔNG VÙNG BIỂN, ĐẢO NAM BỘ: 305 3.4.1 Nghề đóng, sửa chữa tàu, ghe biển: 305 3.4.2 Nghề đƣơn lƣới lắp ráp lƣới vùng biển: 317 3.4.3 Nghề thủ công đan lát: Nghề làm mê bồ vùng biển 321 3.4.4 Nghề chế tác hàng thủ công mỹ nghệ vùng biển 323 3.4.5 Nghề thủ công chế biến thực phẩm từ thủy hải sản: 326 3.5 DU LỊCH BIỂN, ĐẢO NAM BỘ 358 5.3.1 Cụm du lịch Kiên Lƣơng - Hà Tiên - Phú Quốc 368 TIỂU KẾT CHƢƠNG VÀ NÊU VẤN ĐỀ 378 CHƢƠNG 4: ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA CƢ DÂN BIỂN, ĐẢO NB 384 4.1 HOẠT ĐỘNG TÍN NGƢỠNG TƠN GIÁO VÀ LỄ HỘI VÙNG BIỂN 384 4.1.1 Tín ngƣỡng thờ cúng anh hùng dân tộc lễ hội vùng biển 390 4.1.2 Tín ngƣỡng lễ hội Nghinh ông ngƣời Việt vùng biển NB 398 4.1.3 Tín ngƣỡng Cá Ơng ngƣời Khmer 413 4.1.4 Tín ngƣỡng lễ hội thờ Mẫu nữ thần biển: 418 4.1.5 Lễ hội Cầu An cúng Phƣớc biển (Chrôi rùmchek) 449 4.1.6 Lễ hội Thánh Simon Phêrô cộng đồng ngƣ dân Công giáo: 452 VĂN HỌC VÙNG BIỂN, ĐẢO NAM BỘ 456 4.3 VĂN HỌC VÙNG BIỂN ĐẢO, NAM BỘ 468 4.3.1.Ca dao: 470 4.3.2 Vè 478 Nhóm 3: Truyền thuyết thần linh, ngƣời 487 TRI THỨC BẢN ĐỊA CỦA CƢ DÂN VÙNG BIỂN, ĐẢO NAM BỘ 502 4.4.1 Kiêng kị nghề cá 505 4.4.2 Tri thức địa nghề đánh bắt vùng biển, đảo Nam Bộ 507 ẨM THỰC BIỂN 519 KHẢO CỔ HỌC DƢỚI NƢỚC 532 TIỂU KẾT CHƢƠNG VÀ NÊU VẤN ĐỀ 535 KẾT LUẬN 541 PHỤ LỤC 1: Danh mục biên vấn sâu 568 PHỤ LỤC 2: Văn văn học 576 PHỤ LỤC 3: Văn văn học dân gian 92 PHỤ LỤC 4: Tài liệu tra cứu thuật ngữ biển 632 TÓM TẮT NỘI DUNG DỀ TÀI ĐỜI SỐNG KINH TẾ- VĂN HÓA- XÃ HỘI CỦA CƢ DÂN VÙNG BIỂN, ĐẢO NAM BỘ Bờ biển Việt Nam dài 3260km, bao gồm 12 hải lý vùng kinh tế mở 200 hải lý, gồm nhiều đảo, quần đảo, vịnh cảng làng chài đông đảo dân cƣ– vùng biển giàu tiềm năng, có vị trí chiến lƣợc vô quan trọng Riêng Nam Bộ, bờ biển từ tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu tỉnh Kiên Giang có độ dài lớn 974km, Đồng sơng Cửu Long bán đảo có vị trí quan trọng giáp hai vùng Biển Đông Biển Tây (Vịnh Thái Lan) Địa bàn khảo sát gồm tỉnh, thành Nam Bộ có biển chúng tơi tiếp cận nghiên cứu Nhân học biển (Maritime anthropology), có Văn hóa biển (Marine culturology) Điểm cốt lõi Nhân học biển đề tài nghiên cứu cộng đồng dân cƣ ven biển hải đảo Nam Bộ qua khía cạnh kinh tế, văn hóa, xã hội Về xã hội nghiên cứu số làng chài, vấn đề phụ nữ gia đình, vấn đề giáo dục đào tạo nguồn nhân lực cho vùng biển Về kinh tế khảo sát phƣơng tiện công cụ đánh bắt nhƣ nuôi trồng thủy hải sản, nghề tiểu thủ cơng, du lịch biển…Về văn hóa chúng tơi tìm hiểu đời sống tín ngƣỡng tơn giáo, tri thức dân gian, văn học dân gian …Tóm lại, đề tài nhằm cung cấp hệ thống tài liệu, thơng tin qua nghiên cứu định tính định lƣợng để thấy đƣợc tƣơng tác, thích nghi, sáng tạo ngƣời môi trường biển Nam Bộ, đồng thời qua thấy đƣợc số vấn đề bất cập thái độ ứng xử ngƣời biển Economic, cultural and social aspects of coastal communities in southern Vietnam Vietnam’s coast is relatively long and wide, approximately 3,260km in length and 12 nautical miles in width with an open economic zone up to 200 nautical miles, including numerous islands, archipelagoes, bays and ports together with crowded fishing villages which make it a great potential area and a significant strategic position Particularly in southern Vietnam, the coast from Baria-Vung Tau province to Kien Giang province is really long, at 974 km, and the Mekong Delta is an important peninsula which contacts both Eastern Sea and Western Sea (Thailand Gulf) Our research area included nine coastal southern provinces where we conducted maritime anthropological and maritime culturological studies The focus of the research in this project was studying coastal communities in the provinces in economic, cultural and social aspects Socially, we studied some fishing villages, women and family issues, education and man power training for sea exploitation Economically, we examined catching tools as well as aquaculture, sea related handicrafts and sea tourism Culturally, we investigated religious life, local knowledge and folklore… In short, the project aimed at providing a new ethnographic account and information, collected by applying quantitative and qualitative methods, about the interactions, adaptation and creation of people with sea environment in southern Vietnam Also, the research identified some limitations in the way people treated their living environment XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU CẤP CƠ SỞ : Nội dung cơng trình đƣợc tác giả sửa chữa hồn tồn theo ý kiến đóng góp thành viên Hội đồng nghiệm thu đề tài cấp sở (đính kèm tổng hợp ý kiến đóng góp) Tp Hồ Chí Minh, ngày 15- 4- 2011 Chủ tịch Hội đồng nghiệm thu cấp sở GS TS Ngô Văn Lệ Đề tài cấp trọng điểm Đại học Quốc gia : “ Những vấn đề kinh tế- văn hóa- xã hội cƣ dân vùng biển, đảo Nam Bộ” Chủ nhiệm đề tài: PGS TS Phan Thị Yến Tuyết HƢỚNG SỬA CHỮA BẢN THẢO THEO Ý KIẾN CỦA HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU CẤP CƠ SỞ (Biên chắt lọc ý kiến thành viên Hội đồng nghiệm thu cấp sở góp ý để sửa chữa thảo cho hồn chỉnh trƣớc nghiệm thu thức, biên khơng nêu lại ý kiến đánh giá cao Hội đồng ƣu điểm đề tài) DẪN NHẬP: 1.Phạm vi nghiên cứu đề tài cần xác định cụ thể có xã/ thị trấn huyện/thị xã/ thành phố thuộc tỉnh thành phố NB có biển đảo Mô tả chi tiết cách chọn mẫu điề tra 600 hộ gia đình để thấy đƣợc tính đại diện việc chọn mẫu điều tra Mẫu khảo sát (tr 68) đƣa vào phần để minh họa cho cách chọn mẫu điều tra Nên đầu tƣ nhiều cho khái niệm , cách tiếp cận nghiên cứu lý thuyết Nên tổ chức nội dung trình bày theo trình tự: - Giới thiệu, bao gồm phƣơng pháp nghiên cứu, khái niệm, cách tiếp cận lý thuyết nghiên cứu - Điều kiện môi trƣờng tự nhiên - Đời sông xã hội (dân cƣ tổ chức xã hội) - Đời sống kinh tế - Đời sống văn hóa vật chất tinh thần, sở phối hợp đồng thời nguồn thơng tin thu thập đƣợc đƣợc Có nhƣ vấn đề phân tích đƣợc tổ chức kết nối với cách hợp lý có hệ thống - Nên nhấn mạnh thêm hƣớng tiếp cận quan trọng community- based approach, Ghe cao vừa phải, lườn rộng, thân vững, dùng biển chịu nhảy sóng, mạnh sức chở Ghe Bình Đại bánh lái dẹp dài, có hai buồm, có trục cuốn, buồm đánh đuôn đan (?), tức loại cọ, người ta quen gọi đệm buồm Cư dân Bình Đại xưa sử dụng loại ghe nghề đánh bắt biển Ghe tam bản: Ghe tam có nghĩa ghe làm mảnh gỗ ghép lại (thực ngày ghe gồm 5, mảnh ghép lại song người dân quen gọi tam bản), từ tam xuất phát tiếng Hoa Triều Châu gọi sám pẳng Ghe tam có mũi lái bằng, thân dài, lườn trịn, buồm vải hình cánh dơi có rỏ rẻ kéo lên buông xuống Từ bắt đầu sử dụng ghe thuyền có gắn máy lọai ghe tam khơng cịn thơng dụng Ghe Vàm Láng: Khác với ghe Cần Đước mũi ngắn lườn rộng, ghe Vàm Láng Gị Cơng có đặc điểm mũi nhọn mà cao, lườn dẹt Giả cào: Giả cào hình thức đánh bắt ghe dùng động di chuyển Hiện phổ biến đánh bắt kiểu giả cào Giả cào thường đánh đơn (một ghe) đơi Loại hình đánh bắt có nguồn gốc từ Nam Trung Bộ Người ta dùng ghe kéo lưới để “cào”, thu gom cá vào lưới Với hình thức này, ghe đánh bắt xa bờ số hình thức khác H Hải đăng đảo Hịn Khoai (Cà Mau): Ngọn hải đăng toả sáng Biển Đông vịnh Thái Lan, xây dựng từ năm 1920 thời Pháp thuộc với chiều cao gần 15 mét, cạnh mét, độ cao đến 318 mét Đây số hải đăng có sớm Việt Nam, chiếu sáng cho ghe tàu xa tới 35 hải lý.(1 hải lý = 1852m) Hải lý (nautical mile): Hải lý đơn vị để tính chiều dài biển Độ dài hải lý độ dài phút cung kinh tuyến trái đất Vì trái đất cầu dẹt đầu nên độ dài phút cung kinh tuyến không giống vĩ độ khác nhau.Ở gần xích đạo hải lý có độ dài nhỏ 1843,00m, hai cực độ dài lớn hải lý 1861,60m Thơng thường người ta lấy trung bình 642 hải lý = 1852m 64 Hải lưu: Hải lưu chuyển động cách tương đối ổn định dòng nước biển Đó chuyển động khối nước biển có đặc trưng nhiệt độ tương đối đồng nhất, ví dụ dịng nước ấm vùng biển nhiệt đới chảy sang vùng biển ôn đới, dịng nước lạnh từ vùng biển ơn đới chảy sang vùng biển ơn đới Hải lưu thường có hướng chảy tương đối ổn định, tốc độ độ rộng, độ sâu dịng chảy thường có biến đổi theo mùa, có dịng hải lưu xuất mùa định Dịng hải lưu có tốc độ lớn có đạt tới vài mươi chí vài trăm hải lý/giờ Sự hình thành dịng hải lưu thường có nguyên nhân: - Gió: Gió động lực tạo hải lưu - Chênh lệch mật độ nước biển 65 Hát bả trạo: Hát bả trạo có nội dung ca nghề nghiệp ngư dân Hát bả trạo thường tổ chức lễ hội Nghinh Ông chủ yếu thuộc tỉnh từ Quảng Bình vào đến Bà Rịa – Vũng Tàu Nội dung hát bả trạo nhằm ca ngợi công đức cá Ông ngư dân (cứu người, giúp đánh bắt nhiều cá tơm), mơ tả q trình lao động vất vả ngư dân biển khơi nhiều hiểm nguy, ca ngợi giàu có biển hết đoàn kết bạn chèo vươn tới sống ấm no, đủ đầy Hát bả trạo gọi hát – chèo bả trạo, chèo cầu ngư, chèo cạn, hị rước Ơng, hị tiễn Ngài, hị đưa linh, hị hầu linh…Đây loại hình nghệ thuật diễn xướng dân gian mang tín nghi lễ ngư dân cư dân ven biển Có người cho bá trăm, trạo tay chèo, có nghĩa hát múa có kèm theo động tác cầm chèo để thể Theo Lê Văn Hảo, bả trạo có nét gần giống với dân ca Chăm „Tọ lăm mư tai”, loại hát đám ma gần với hình thức ngâm khơng có điệu đa dạng hát bả trạo Nội dung hát bả trạo gần hoàn thiện diễn (về hình thức thể trình biển, từ bắt đầu khơi kết thúc chuyến trở về), thường ngụ ý đồn thuyền rước vong, cứu vớt linh hồn cõi siêu linh 64 Tiếu Văn Kinh, Sách dẫn , tr.16 65 Tiếu Văn Kinh, Sách dẫn, tr 397- 400 643 Hịn khơ: Từ “hịn khô” để loại đảo thủy triều xuống nhơ lên mặt biển, thủy triều lên lại chìm xuống biển, dễ gây tai nạn cho tàu thuyền qua lại66 Hịn khơ loại đảo khơng cao, diện tích khơng lớn, khơng có nguồn nước mức dao động thủy triều khoảng 2m, hịn khơ nhơ 1m mặt nước biển, trông bãi đá Hội củi: Hội củi từ để người làm nghề đốn củi rừng miệt biển Thới Thuận , Thừa Đức Bến Tre Vì xưa rừng rậm, to, dân làm nghề đốn củi theo hội để giúp đỡ nhau, họ cịn có ghe thuyền chuyên chở biển L Làm chì muối cá: Làm chì đổ chì, chì, nghĩa lưới cá người thủy thủ có nhiệm vụ làm chì lo đổ chì xuống chì lại, sau muối cá, dùng cuốc để cuốc nước đá xay hầm tàu, cuốc xong vô cáp chuyền lên (Ghe to khoảng 40 thường chở ngàn nước đá, ví dụ tàu có hầm, hầm chứa 50- 70 cây, xay nước đá để đầy hầm, chừa hầm muối cá Xay đá khoảng 30 để muối cá hầm Người ta chuyền cá vô kết, chuyền xuống dưới, cuốc nước đá rắc vào hầm, sau bắt đầu chất kết đựng đầy cá lên, sau lớp nước đá, lớp cá, đến đầy hầm thứ Như hầm bên cạnh trống, mà xếp cá vào, tiếp theo, chiếu, đầy ghe cá Lưới: Nghề lưới vùng biển Nam Bộ hoạt động hàng năm từ tháng đến tháng (6 tháng), ghe thu hoạch hàng ngày bình quân đạt khoảng 20 kg tôm cá Ở Cần Giờ, việc đánh bắt cá, tôm nghề lưới bao gồm nhiều loại lưới khác lưới dầm, lưới gộc, lưới bộ, lưới cá đường… Các loại lưới suất thu bắt không cao, lại bảo vệ loài hải sản phát triển, bảo vệ tiềm thiên nhiên lâu dài Lưới dầm lưới gộc hai loại lưới ngư dân sử dụng phổ biến để đánh bắt hải sản Lưới dầm loại lớn dùng để đánh bắt cá chẽm, cá chét Thời gian bỏ lưới để thu hoạch ngày đêm Lưới gộc loại lưới đánh bắt khơi, đánh bắt loại cá gộc, cá đường, cá chẽm, cá chìa vơi Lưới bủa: Lưới bủa thường đan sợi vải khúng, nhuộm đen vỏ (gõ, vừng) để cá thấy bóng đen khơng tung vào làm rách lưới Viền lưới dây 66 Dương Tấn Phát chủ biên, Tìm hiểu Kiên Giang, Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng tỉnh Kiên Giang, 1986, tr.15 644 dừa bện, gắn phao ống tre Chân lưới cột đá lớn Kích cỡ mắt lưới thay đổi tùy theo nhu cầu đánh bắt loại cá Lưới bủa ghe “tới” thường dài 200 sải (khoảng 320 mét) Lưới bủa ghe “lui” dài khoảng 180 sải (gần 300 mét) Chiều đứng que lưới bủa (dạu) chừng 17 sải (gần 30 mét) Ghe “tới” bủa lưới trước bao 2/3 vịng rọ, thường dài hơn.67 Lưới đánh cá mòi: Lưới đánh cá mòi gọi mành, giàn mành phải sử dụng đến xuồng (một gọi xuồng tới, gọi xuồng lui), sau mành cải tiến thành lưới, sử dụng ghe người cà khêu chịu đầu lưới Đến năm 50 kỷ XX lưới cải tiến thành lưới gõ, đầu thả phao ruột xe tơ bơm thẳng, có người ngồi giữ đầu lưới (thay đứng nước cà khêu), đầu ghe lưới có người gõ vào sạp ghe để đuổi bầy cá mòi vào lưới Cuối lưới gõ cải tiến lưới xỉ ngày Tại Bến Tre nghề đánh cá mòi tập trung Yên Hào, xã Thới Thuận hàng trăm năm Hiện cá mòi hiếm, ngư dân chuyển sang lưới xỉ giã cào Lưới giã: Lưới giã gồm hai loại, giã giã đôi Giã một: thuyền kéo lưới, giã đôi: hai thuyền kéo lưới Lưới tư lưới năm: Lưới bắt cá thu, cá bè, cá rựa, cá bẹ, cá chét Lưới kéo: Họ lưới kéo bao gồm loại lưới đa dạng lưới giã, lưới rút, lưới chồng, cào xuồng, cào tôm, lưới quàng, lưới năm, lưới ba thưa, lưới kéo thôn Lưới mười: Lưới bắt cá gộc, cá sửu, cá đường, cá Vược Lưới quây: Lưới quây loại lưới lớn dịch chuyển trình đánh bắt, chuyên đánh loại cá lớn cá ngừ, cá bị, cá chấm, cá sơng, cá ngân…Muốn đánh lưới quây phải dùng hai ghe (một ghe “tới” giữ vai trị chính, ghe “lui” giữ vai trò phụ) hai giàn lưới bủa (một giàn dùng bao vây cá giàn lưới rút hay mảnh rút bắt cá) Lưới rê: Họ lưới rê bao gồm loại lưới khác nhau, lưới mười dùng bắt cá gộc, cá sửu, cá đường, cá Vược, lưới tư lưới năm bắt cá thu, cá bè, cá rựa, cá bẹ, cá chét Lưới rê khơng có phao chì Người ta dùng để “rê” cá lại Phương pháp 67 Đinh Văn Hạnh, Phan An, Lễ hội dân gian ngư dân Bà Rịa – Vũng Tàu, NXB Trẻ, 2004, tr 42 645 thực hiệu có nhiều cá gần bờ, ngư dân dùng chà, dừa ủ thành khóm biển, tơm, cá tụ lại kiếm thức ăn, ngư dân đến dùng lưới vây lại kéo cá68 Lưới rùng: Lưới rùng loại lưới kéo càng, đánh bắt cá ven bờ, dùng tàu thuyền kéo rê sát đáy biển (rê cá thu, rê cá bạc má) Người ta dùng hai ghe xuất phát từ hai điểm khác kéo lưới, chèo xa bờ Sau hai ghe giáp mối nhau, người ta ghép hai đầu lưới Ở bờ, từ hai bên, dân chài kéo thu lưới Đánh lưới rùng chẳng khác kiểu đánh lưới vây, ngư dân sử dụng chúng sau: toàn lưới thừng cần thiết chở xuống -5 ghe Ra biển, họ chia thành hai tốp ghe Rồi quăng lưới, buộc đầu lưới vào ghe lái ghe phía bờ cát Mỗi lưới dài từ 70 – 150 mét Vào tới bờ, người kéo lưới cầm lấy đầu dây kéo dần vào bờ69 Lưới rút: Còn gọi mành rút, thường đan vải khúng, phần sau cần chắn để giữ cá nên thường đan sợi gai, nhuộm đen, phía sau lưới rút có cải đảy Lưới rút có chiều dài tương đương chiều rộng, khoảng 45 sải (khoàng 75 mét), phần đảy dài – sải Viền mành rút làm dây dừa bện Hai bên bì lưới đến gần miệng đảy có gắn nhiều phao làm gỗ Người ta cột – đá nặng chiều rộng với khoảng cách Tại đá cột sợi dây Bốn sợi dây hai bên dùng ghe để kéo giàn mành bắt cá, sợi dây cho thợ lặn níu để yên nước xem chừng đàn cá Giữa miệng đảy có sợi dây dài, để níu treo họng đảy lên cao có nhiều cá 70 Lưới thưa ( lưới ba): bề rộng lỗ ba, hai ngón tay để đánh cá én Lưới có sau lưới tơ tằm gai Lưới thưng: Lưới thưng loại lưới thả dọc cá tự động chui vào Loại lưới dùng để bắt cá kẽm, cá bè, cá nhồng số loài cá khác Lưới thưng làm dây cước, lỗ 5cm thả theo lối phân ba, lưới nằm tầng sát biển Lưới thưng sử dụng vùng đảo huyện Kiên Hải, tỉnh Kiên Giang 68 Monographie de la province de Baria et la ville Cap Saint Jacques nhà in L.Me1nard, Sài Gòn, 1902, tr 51 69 Monographie de la province de Baria et la ville Cap Saint Jacques nhà in L.Me1nard, Sài Gòn, 1902, tr 52 70 Theo Lê Quang Nghiêm, Tục thờ cúng ngư phủ Khánh Hòa, 1970, tr 54 646 Lưới túi: Lưới túi mà chúng tơi tìm hiểu ấp Đồng Tranh, xã Long Hịa, huyện Cần Giờ, TP HCM Lưới túi có chức để lưới cua, cá, tôm Nếu bắt chuẩn mặt lưới đâm xéo khơng đánh bắt Làm lưới địi hỏi người làm lưới (bắt lưới) phải xác Lưới có túi thắt, mảnh, dai, cá, tơm , cua vào bị vướng, quấn lại, không Lưới làm gân (cước) trắng, có lớp, gồm: + Áo lưới: 3cm,2 + Thịt lưới: 4cm + Chân lưới (chân kê): 4cm, (chân kê phải dài phần đầu + Chiều dài lưới gồm 24 mạch: 24X 3,2cm = 76,8cm Lưói vây: Họ lưới vây gồm cách vây gom cá (có nơi gọi lưới bao), lưới rút (lưới rùng, lưới cá cơm, lưới đăng, lưới vây tơm) Lưới vó: Lưới vó cách xúc lên hứng cá theo dịng nước, bắt trọn đàn cá di chuyển (vó gọng, vó trắm, vó cân, xịp, te, chài) Lưới xanh xương: Lưới xanh xương loại lưới bao tròn, dài 400m, lỗ 4,5cm, phía đầu lưới có hai dây kéo, loại lưới không sử dụng cờ phao mà sử dụng phao đầu làm dấu hiệu để kéo lưới”71 Lưới sau thả nằm lưng chừng biển, lại kéo lưới lên lấy cá lại thả lưới xuống lại Lưới xanh xương làm dây có sức chứa tấn, lưới rách phải vá lại để sử dụng, thường loại lưới dùng năm Lưới xanh xương dùng nhiều huyện đảo Kiên Hải, tỉnh Kiên Giang Lưới xỉ: Lưới bắt cá mịi, cá lằn, cá trích M Mê bồ: Mê bồ loại sản phẩm tiểu thủ cơng nghiệp chủ yếu huyện Thới Bình, U Minh Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau Người ta đan mê bồ loại nan vỏ tre, trúc, làm thành sử dụng để lót sàn loại phương tiện vận tải thủy có trọng tải 1.000 (xà lan, tàu hàng…) sử dụng làm phên chứa, bảo quản lương thực, thực phẩm hay dùng làm vĩ lót cơng nghệ sấy 71 Ngơ Thị Huỳnh Loan, Vấn đề kinh tế- Nghề thủ công xã Nam Du- Kiên Hải - Kiên Giang, Khóa luận Khoa Nhân học, Trường ĐH KHXH&NV TP HCM, 4- 2006 647 Riêng loại mê bồ đan phần ruột tre trúc thường dùng làm chắn đắp đất bờ, ao vườn… Số lượng sản phẩm mê bồ sản xuất hàng năm toàn tỉnh Cà Mau 430.000 tấm, có giá trị khoảng 6.030 triệu đồng, số hộ tham gia làm nghề mê bồ khoảng 940 hộ, giải công ăn việc làm cho 2.200 lao động Ước định hướng đến năm 2020 sản lượng mê bồ hàng năm tỉnh Cà Mau khoảng 500.000 tấm, có 1.000 hộ tham gia làm nghề, giải việc làm cho 2.300 lao động Diện tích vùng nguyên liệu dự tính tăng thêm khoảng 20 ha.72 Móng tay: Móng tay loại họ hàng sị, nghêu, có hình dạng giống đốt trúc nhỏ, dài độ 3- phân, vỏ màu xanh xám Loại hải sản chủ yếu có vùng biển Gị Công, Cần Giờ, Kiên Lương trước vào khoảng Tết Đoan ngọ mồng tháng âm lịch, biển Tân Thành Gị Cơng thường có nhiều móng tay Móng tay sống cát bùn, ăn phiêu sinh vật Khi thủy triều lên, trồi khỏi hốc, có tiếng động lủi vơ cát Bắt loại hải sản dễ, cần que dừa vơi Móng tay ngon chế biến hấp, xào nấu cháo, người ăn cảm nhận vị giịn thịt móng tay Móng chân: Người dân Cần Giờ gọi “con móng chân” có lẽ dùng nói vui để móng tay có kích thước lớn móng tay bình thường Do gọi lâu ngày nên “chết danh” móng chân chăng? Mùa Nam: Mùa Nam tháng đến khoảng tháng 7, mùa biển êm Mùa chướng: Mùa chướng từ tháng đến tháng 12 N Nghi lễ cúng bạn cũ lái xưa: Đây nghi lễ tưởng niệm người có cơng hàng đầu việc chế tạo phương tiện biển để phục vụ cho ngư dân người bỏ lịng biển sâu Tại Bà Rịa Vũng Tàu có nghi lễ Nhà thùng rỗi: Nhà thùng rỗi từ để đại lý thu mua hải sản, người dùng phương tiện tàu riêng họ mua cá tận ngồi khơi, nơi ngư trường có tàu 72 Nguyễn Bá Thuấn, Chi cục Phát triển nông thôn Cà Mau, Nghề đan lát tre trúc Cà Mau, Hội thảo Làng nghề thủ công Cà Mau, 2010 648 đánh bắt Do mua tận gốc nên nhà thùng rỗi mua hải sản giá rẻ đợi tàu đem cá cảng Nị Xiêm: Nị xiêm khơng dùng lưới mà dùng đăng, đăng đặc biệt Ngày xưa, ngư dân Nam Bộ xây nò xiêm xem hướng tốt, xấu, xem vị trí theo phong thủy, phải “căn” theo bùa bát quái ông “thầy nị” rõ hướng Đơng, Tây, Nam, Bắc cung Càn, Khảm, Cấn, Chấn Địa điểm để “xuống nò” thường cách bờ biển mười số Người ta chọn loại đước to cỡ bắp chân cắm cách khoảng năm tấc thành hai hàng hình rẽ quạt, chiều dài độ 2.000m, vào đến miệng nò nhỏ lại, gọi “đăng” Bụng nò hình trịn, đường kính khoảng 20m, “xây” đước cắm liền bện lại giây mây Tàu Đặc điểm lồi cá thích dựa, gặp nước chảy xiết, dựa lưng vào đăng , lần từ đến khác cuối chui vơ bụng nị Khi cá vơ đầy, người ta lấy vợt mà xúc lên Người xây nò xiêm chủ yếu để bắt cá mè đường Cá giá trị bong bóng mà người làm nghề cá gọi thứ “vàng” thần Long Hải Chỉ cần trúng đêm, người ta xây nhà lầu Bắt cá đường, họ mổ lấy bong bóng, bán cho ghe Hải Nam từ Singapore qua, xác cá, nặng chục ký lô, họ bỏ không, trôi lềnh khênh ngồi biển Nọc đáy: Nọc đáy hình thức cặm nọc xuống biển để làm giàn đáy Hệ thống nọc gồm loại giây để giữ cho nọc đáy cắm không ngã - Giây đõi nước ròng, giây sừng sủi lớn - Giây hạ lầu, đáy đánh tứ trụ - Giây ngang, gồm hoàng chấn Nam, hoàng chấn Bắc - Hướng nước chảy hướng Đơng nên đánh giây theo phía Nam phía Bắc Nọc đáy muốn bền làm gỗ núi (cây dầu, sao, ngành ngạnh) Người ta dùng tạm dừa giá thành rẻ tốt, lâu mục, hà ăn chậm, (nếu để bị lịi da bên hà ăn được) Thường người ta chọn cao 15- 16m, bỏ phần khơng dùng cịn non Nước trồi (upwelling): “Nước trồi” tượng tượng vật lý chuyển động thẳng đứng nước biển thềm lục địa phía Nam Việt Nam Ở thềm lục địa, độ 649 nông đáy biển làm giảm yếu tố phân kỳ, ngược lại, độ dốc lớn làm tăng khả bù trừ theo chiều thẳng đứng Hiện tượng “ nước trồi” có ý nghĩa lớn khoa học kinh tế Về phương diện nguồn lợi sinh vật biển, dòng “ nước trồi” làm hòa ta chất dinh dưỡng trầm tích đáy biển mang chúng lên phần mặt nước.Nhờ chất dinh dưỡng mà thực vật phù du ( phytoplankton) phát triển mạnh, làm thức ăn cho động vật phù du khác ( zooplankton) sau theo dây chuyền thực phẩm, chúng lại thức ăn cho cá động vật khác Vì vùng “nước trồi” thường vùng giàu có lồi hải sản, đặc biệt loài cá73 O Ốc mực: Ốc mực loại hình đánh bắt mực vỏ ốc độc đáo, phổ biến ngư dân vùng biển Nam Bộ Gọi ốc mực hình thức sử dụng vỏ ốc để làm dụng cụ đánh bắt Loại vỏ ốc sử dụng để làm “ngư cụ” ốc vơi, vỏ có kích thước to, thường bắt mực tua hay mực tuộc.Vỏ ốc đục lỗ đỉnh nhọn ngư dân luồn giây gân to, xâu vỏ ốc lại thành giàn hàng trăm vỏ Hầu hết ngư dân bốn xã huyện Kiên Hải, tỉnh Kiên Giang sử dụng loại hình đánh bắt này, mạnh thuộc xã Nam Du nơi có nhiều mực tuộc Nhìn chung trước đánh bắt loại hải sản ngư dân phải xác định phương hướng địa điểm đánh bắt, đánh ốc mực vậy, ngư dân cho giàn ốc mực xuống biển, để khoảng thời gian kéo lên Một ưu điểm loại hình đánh bắt khơng cần mồi mực tìm nơi trú để tránh lồi ăn thịt khác tự chui vào bên vỏ ốc vôi làm ổ, giàn ốc mực kéo lên, nước biển chảy từ lỗ ốc mực đục sẵn nên mực tự chui thiếu nước, lúc ngư dân việc bắt mực Ốc nhảy: Ốc nhảy loại ốc số vùng đảo Hà Tiên, ốc có hình dạng lạ, thay ốc phải bị miệng, riêng ốc nhảy lại có ngoe giống đầu ngoe cua dùng ngoe búng để di chuyển, người dân biển Hà Tiên gọi ốc nhảy 73 Thạch Phương- Nguyễn Trọng Minh (CB), Địa chí Bà Rịa- Vũng Tàu, NXB Khoa học xã hội, 2005 650 R Rung: Rung loại ngư cụ đánh cá, lưới to nhiều Rung dài tới 150 m Tàu đánh cá tung lưới rung biển vòng khép kín, sau ngư dân kéo dần hai đầu lưới lại để thu gom cá vào rung Rùng trủ: Ngày trước miền Trung có loại lưới: rùng trủ, rùng thưa lưới thưa (lưới ba) Rùng trủ tiếng miền Trung, rùng lưới, trủ lưới đánh cá biển, có lỗ nhỏ để đánh cá cơm Trủ làm tơ tằm, thường sản xuất Bình Định, có loại trủ làm để đánh cá lớn S Sam: Sam loài hải sản cổ xưa trái đất, có trước lồi khủng long Hố thạch tìm thấy Manitoba (Mỹ) cho biết cấu trúc thể lồi sam khơng thay đổi vòng 445 triệu năm Sam loại giáp xác họ cua mà thuộc họ nhện, gọi hố thạch sống tồn lâu đời nó, cứu tinh khơng biết người, số nước, đưa vào danh sách bảo tồn Nhưng khơng phải người ta ăn thịt sam nhiều mà sam tuyệt chủng mà sam chủ yếu bị hãng dược phẩm khai thác lấy máu để chế tạo chất thử khuẩn Limulus amoebocyte lysate (LAL) Vì sam cho lượng LAL nhỏ, nên lít LAL lên đến 15.000 USD Trước sáng chế LAL quan Thuốc thực phẩm Mỹ cho phép sử dụng từ năm 1987, người ta biết dùng phương pháp tiêm thử thuốc vào thỏ, thỏ bị bệnh chết coi thuốc khơng an tồn Do phát sam có chất “test” sam cứu mạng khơng biết thỏ Tiến sĩ John Tanacredi, giáo sư khoa học trái đất đại Dương thuộc trường Dowling Oakdale, New York cho biết, sam đẻ khoảng 80.000 trứng năm, tức khoảng triệu trứng suốt đời Đây nguồn dinh dưỡng tốt cho hàng trăm loài chim di trú, cá, bò sát, lưỡng cư suốt hàng triệu năm qua Theo nhà khoa học hai loại sam (tên khoa học Tachypleus tridentatus Carcinoscorpius rotunnicauda) có chứa chất tetrodotoxins, có khả gây ngộ độc cao cho người ăn thịt trứng Sải: Sải đơn vị dân gian tính khoảng cách từ bờ biển ngồi biển 651 Sạt sị / mơng: Tấm sạt sị (Cà Mau) hay mơng (Trà Vinh, Cần Giờ) loại ngư cụ nhau, cách gọi khác tùy theo địa phương Đó trượt bùn truyền thống người Việt, chưa hoàn tồn biến hẳn Tấm trượt bùn có chức để bắt sị huyết bãi bồi ngập bùn, nơi mà người ta hay chèo xuồng Tấm sạt sị ván có hình chữ nhật, ngồi thùng gỗ (để đựng sị) ván ngư dân nhặt nhiều chủng loại nghêu, sị, ốc, hến, hay lồi giáp xác, sò ốc sống mặt lớp bùn (Iwabuchi 2007: 2) Tấm ván trượt mà GS Akifumi khảo sát dài 1,4m rộng 0.4m hai đầu phẳng, có viền ngang rộng 50mm dày 20mm dày Tấm trượt bùn dùng đua mặt phẳng bãi bùn với tốc độ trượt không thua xe máy Sõng: Sõng từ địa phương ngư dân vùng Bà Rịa- Vũng Tàu, Bến Tre… để loại ghe nhỏ có kích thước lớn thuyền Ví dụ ghe lớn dài từ 18 mét trở lên, sõng (ghe nhỏ) dài khoảng 14-15 mét, thuyền: 5- 6m Sõng đánh bắt gần bờ T Te: Te loại lưới có gọng di động lên xuống hình tam giác Te có hai phận: lưới gọng te Khi đánh bắt, te hạ xuống, lưới chìm xuống mặt nước, ghe chạy đoạn te nhấc lên cao để bắt tơm cá dính lưới Vào ban đêm, ghe thuyền thường dùng te để bắt loại tôm di chuyển thành đàn mặt nước Mỗi ghe thuyền cào te cần phải có vài ba “bạn ghe” Thẻ mực: Thẻ mực hình thức đánh bắt mực Cách thức thẻ mực đơn giản: ngư dân xuồng ghe, đem theo dãi kim tuyến đủ màu sắc (vì mực bị hấp dẫn nhiều mu sắc rực rỡ, lấp lánh), cuc chì có đục lỗ để xỏ dây buộc chùm vải kim tuyến vào( buộc nhiều chùm), chùm cách khoảng hai thước Thẻ làm xong thả xuống biển Chùm dây kim tuyến động đậy khiến mực nhầm tưởng mồi nên vây quanh Người ngư phủ lúc phải nhanh tay kéo nhẹ thẻ lên, sau dùng vợt xúc Cách đánh bắt không hiệu nên ngư dân cải tiến thêm cách đặt lưỡi câu Cách bắt mực thẻ mực nghề đơn giản, người hay nhiều người tham gia được, làm người cần vợt, đèn măng sông Đèn treo 652 vào khung với mục đích giữ cho đèn thăng bằng, chống lại độ chao sóng Sau neo vào bên câu, người thợ ngồi xuồng, cầm đoạn dây dài chừng 4m, đầu cột cục chì nhỏ mảnh vải trắng ngón tay, thật (dùng vải trắng vào ban đêm có tác dụng với mực màu trắng bật đêm ) Cây đèn măng sông thuyền chiếu ánh sáng xuống vùng mặt nước, người thợ thẻ mực cầm vợt nhìn chăm vào vùng ánh sáng chờ chùm thẻ ngang qua Lúc mực trườn lên đớp mảnh vải trắng cột sợi dây( chúng ngỡ mồi run bỏ chạy) họ nhanh tay vớt Ngư dân vùng biển Kiên Giang có câu: “Thẻ mực cực mà vui” Thềm lục địa: Quan niệm "Thềm lục-địa" (Continental shelf) phát sinh khảo sát bờ biển giới, người ta thấy đáy biển thường thoai thoải từ bờ khơi khoảng xa, từ vài chục hải lý hàng trăm hải lý; đáy biển dốc sâu hẳn xuống trước chạy tiếp ngồi lịng đại Dương Hình dạng phần đáy biển thoai thoải sát bờ giống lục địa Vì chủ quyền thềm lục địa quốc gia duyên hải chủ quyền nhà người chủ nhà nên quốc gia thường không đồng ý với ranh giới này Đây chủ quyền biển Luật biên giới Quốc gia năm 2003 Việt Nam quy định theo điều 4, thềm lục địa đáy biển lòng đất đáy biển thuộc phần kéo dài tự nhiên lục địa mở rộng lãnh hải bờ rìa lục địa mà VN quốc gia ven biển có chủ quyền… Chủ quyền biển quyền tài phán nói chung Việt Nam xác định theo văn pháp lý quốc tế Luật Biển Liên Hiệp Quốc (United Nations Convention on the Law of the Sea - UNCLOS) Việt Nam với 159 nước giới (tính đến đầu năm 1993) ký dự thảo Luật Biển 1982 Liên Hiệp Quốc Tháng 7/1994, Việt Nam lại ký tên vào danh sách quốc gia tự nguyện chấp hành luật quốc tế Việt Nam phê chuẩn số Công ước biển chuyên ngành Hàng hải quốc tế IMO… Thoang : Thoang từ địa phương vùng biển Đồng sông Cửu Long để dãy đáy hàng khơi gồm từ 15 đến 20 miệng đáy Mỗi lần đổ đụt (tháo đáy), người ta phải đồng loạt đổ hết thoang Thủy triều: Nước biển chịu sức hút (lực hấp dẫn) Mặt trăng Mặt trời làm cho độ cao tăng giảm theo quy luật định gọi thủy triều Mặt trăng 653 nhỏ mặt trời, lại gần trái đất hơn, nên sức hút mặt trăng gây thủy triều lớn gấp 2, 17 lần Mặt trời Trên thực tế tượng thủy triều vô phức tạp Lực gây triều sinh từ sức hút thiên thể, mặt trăng, Mặt trời lực ly tâm…Ngồi có nhiều ngun nhân làm cho tượng thủy triều phức tạp ảnh hưởng địa hình, tượng triều trễ, triều cửa sông, biến đổi điều kiện thủy văn…74 Thủy triều vùng biển Nam Bộ : Thủy triều vùng có đặc tính giống thủy triều vùng cảng Vũng Tàu, chế độ bán nhật triều khơng đều, số ngày nhật triều tháng không đáng kể Hàng ngày có hai lần triều lên hai lần triều xuống với chênh lệch rõ rệt độ cao lần nước lớn với lần nước rịng với nhau75 Thủy triều vùng biển phía Tây Nam Nam Bộ: Thủy triều vùng biển phía Tây Nam Nam Bộ khác xa thủy triều vùng biển phía Đơng mà điển hình vùng cửa sông Mê kông, Vũng Tàu Trong thủy triều vùng biển phía Đơng có tính chất bán nhật triều khơng với biên độ lớn vùng biển phía Tây thủy triều phần lớn có tính chất nhật triều khiết gần khiết với biên độ khơng lớn, tùy vùng có diễn biến phức tạp Nói chung hàng ngày có lần triều lên lần triều xuống Trong tháng có khoảng từ đến ngày có hai lần triều lên hai lần triều xuống ngày Biên độ trung bình thủy triều khoảng 1m.76 Tiệm Tôm: Tiệm Tôm địa danh có từ lâu đời thuộc phạm vi khu dân cư có chợ cư dân địa phương Bến Tre Bạc Liêu Xóm Tiệm Tơm Bến Tre thuộc địa bàn xã An Thủy, huyện Ba Tri, xưa có cộng đồng người Hoa Triều Châu sinh sống, nhiều người số họ có vựa (xưa người dân gọi “tiệm”), chuyên thu mua tôm biển ngư dân đánh bắt nên tiệm gọi tiệm tôm, gọi lâu dần thành địa danh vùng Thời xưa có “tiệm tơm” tiếng giàu có ơng hội đồng, tiệm Sáng, tiệm Si…Xưa vùng biển An Thủy tơm nhiều, nơi cịn có địa danh Bãi Ngao bãi có nhiều ngao, Tiếu Văn Kinh, Sách dẫn, tr 379, 383 75 Tiếu Văn Kinh, Sách dẫn, tr 389 76 Tiếu Văn Kinh, Sách dẫn, tr 390 74 654 nghêu Các làng chài Bãi Ngao hay Tiệm Tôm ngày trước khu vực phơi cá phân tiệm tơm cịn thu mua cá phân Nghề lượm phân loại tôm, cá phơi phân tôm, phân cá chia sản phẩm theo tỉ lệ bạn phần, chủ phần Ngày xưa lao động phơi phân cá có trùm thổi tù trùm cấy Triều cường (springs) triều kiệt (neaps): Trên thực tế tượng thủy triều kết chung lực gây triều từ Mặt trăng Mặt trời tác dụng lên nước biển Vị trí tương đối Mặt trăng , Mặt trời Trái đất luôn thay đổi tháng làm cho độ cao thủy triều tháng ln thay đổi Tính theo âm lịch, ngày mồng trăng non (gọi Sóc) ngày 15, trăng rằm (gọi Vọng), gây lực triều Mặt trăng Mặt trời trùng hướng làm cho mức thủy triều dâng lên hạ xuống lớn nhất, gọi triều cường (triều sóc vọng) Ngày 7, ngày 22, 23 âm lịch, lực gây triều mặt trăng Mặt trời vng góc với nhau, làm cho mực thủy triều dâng lên hạ xuong61it1 so với vị trí khác nhau, gọi triều kiệt (triều thượng hạ huyền) Vào ngày khác, mực thủy triều dâng hạ nằm phạm vi triều cường triều kiệt77 Tủ ruốc: “Tủ ruốc” loại ngư cụ giống gọng vó với lưới mịn, người ta cặp gọng vào vai đẩy nước ven bờ cát ruốc vào “tủ” nhiều Tại Bình An (Kiên Lương), Bãi Nị (Hà Tiên), Thổ Sơn (Hòn Đất) vào mùa ruốc ngày, có người đẩy gần trăm kg ruốc tươi Ruốc thường kho, rang, trộn với bột chiên bánh xèo, phơi ruốc khô để ăn dần, phổ biến làm mắm ruốc làm ruốc chua V Vẹm xanh : Vẹm xanh loài nhuyễn thể hai mảnh vỏ, sống vùng ven biển, ven đảo Tên khoa học vẹm xanh Perna viridis ( Linné , 1758), cư dân địa phương vùng biển Nam Bộ thường gọi vịm xanh Chúng thuộc nhóm ăn lọc, thức ăn ưa thích thực vật phù du chất hữu lơ lửng Trong tự nhiên, vẹm xanh sống vùng nước cạn, nơi có độ mặn ổn định, lưu tốc nước vừa phải loài nhuyễn thể hay bám vào vật cứng cọc cây, trụ nhà sàn, chân cầu, bè nuôi bãi đá ngầm… Chúng thường bám lẫn vào tạo thành đám lớn Tuy nhiên gặp điều kiện 77 Tiếu Văn Kinh, Sách dẫn, tr 380- 381 655 bất lợi mơi trường xấu (lồi sinh vật vốn nhạy cảm với biến động môi trường), thức ăn thiếu, chỗ chật hẹp, địch hại nhiều (cua, hàu, cá ) chúng di chuyển đến nơi khác nhờ vào chân tơ bám Các nhà khoa học cho , vẹm xanh lồi động vật thủy sản có giá trị dinh dưỡng cao Theo phân tích tính tốn, hàm lượng đạm số chất khác có thịt vẹm xanh cao thịt gà, thịt heo trứng … Hơn chế biến tươi sống , mùi vị vòm xanh thơm ngon nên nhiều người giới ( đặc biệt Châu Âu, Châu Á ) ưa dùng, xem ăn truyền thống Trên giới Việt Nam có nhiều cách ni vẹm áp dụng : nuôi đáy biển, nuôi cọc trụ, nuôi theo bè, nuôi giăng dây, hay nuôi lồng lưới … Trại giống Thủy sản Hịn Chơng thuộc Trung tâm khuyến ngư đưa vào áp dụng kỹ thuật sinh sản nhân tạo giống vẹm xanh, bước đầu vẹm xanh ni thử nghiệm xã đảo Hịn Nghệ (huyện Kiên Lương ) cho kết khả quan X Xịt / xiệp: Xịt loại ngư cụ đánh cá, xúc cá vào lưới mắc nơi hai tre buộc với thành hình chữ thập Xịt thường dài m rộng m Về cách thức đánh bắt, người ta thường gọi “đẩy xiệp” Về quy mơ đánh bắt có dạng xiệp đẩy tay, gồm gọng mảnh lưới gắn vào hai đầu gọng, đẩy xúc cá ven biển, có dạng xiệp sử dụng ghe lớn, hai gọng to, gọi cào đôi Những vùng biển khác Nam Bộ ngư dân thường gọi xiệp, Cần Giờ ngư dân lại gọi xịt Xuôi xị: Từ để số ăn vùng biển Hà Tiên Chưa biết từ “xuôi xị” xuất phát từ đâu gọi xuôi xị, số “xi xị” thường có nước cốt dừa nhiều, cá chiên xi xị cá chiên xong đổ nước cốt dừa vào nấu sôi, xôi xuôi xị người dân Hà Tiên nấu với nước cốt dừa béo ngậy, sau chấy tơm khô với hạt tiêu rắt lên mặt xôi, hương vị ngon đặc biệt 656 ... Chƣơng 4: Đời sống văn hóa cƣ dân biển, đảo Nam Bộ 4.1 Hoạt động tín ngƣỡng tơn giáo lễ hội đời sống cƣ dân biển, đảo Văn học vùng biển, đảo Nam Bộ Văn học dân gian vùng biển, đảo Nam Bộ 4 Tri... biển Nam Bộ 1.2 Khái quát hệ sinh thái – kinh tế đảo vùng biển, đảo Nam Bộ 1.3 Khái quát hệ sinh thái – kinh tế rừng vùng biển, đảo Nam Bộ Chƣơng 2: Đời sống xã hội cƣ dân biển, đảo Nam Bộ 2.1... Nội, 2000 - Đời sống kinh tế văn hóa ngư dân vùng biển Trà Cổ Nguyễn Hƣơng Liên, Tạp chí Văn hóa dân gian, Hà Nội, 2000 - Văn hóa dân gian làng biển, Viện Văn hóa dân gian, NXB Văn hóa dân tộc,