1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỜI SỐNG KINH TẾ,VĂN HÓA, XÃ HỘI CỦA TỘC NGƯỜI MÃ LIỀNG Ở BẢN RÀO TR (HƯƠNG KHÊ, HÀ TĨNH) TỪ NĂM 1958 ĐẾN 2009

148 487 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 148
Dung lượng 11,09 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - - PHẠM KHẮC LANH ĐỜI SỐNG KINH TẾ,VĂN HÓA, XÃ HỘI CỦA TỘC NGƯỜI MÃ LIỀNG Ở BẢN RÀO TRE (HƯƠNG KHÊ, HÀ TĨNH) TỪ NĂM 1958 ĐẾN 2009 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Vinh-2010 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - - PHẠM KHẮC LANH ĐỜI SỐNG KINH TẾ,VĂN HÓA, XÃ HỘI CỦA TỘC NGƯỜI MÃ LIỀNG Ở BẢN RÀO TRE (HƯƠNG KHÊ, HÀ TĨNH) TỪ NĂM 1958 ĐẾN 2009 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.54 Người hướng dẫn khoa học: PGS HOÀNG VĂN LÂN PGS TS NGUYỄN TRỌNG VĂN 2 Vinh-2010 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, PGS Hoàng Văn Lân, PGS TS Nguyễn Trọng Văn trực tiếp giảng dạy hướng dẫn khoa học để tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Lịch sử, khoa Đào tạo Sau Đại học, trường Đại học Vinh nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ tác giả trình học tập thực luận văn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới Huyện ủy, UBND huyện Hương Khê, UBND xã Hương Liên, Tổ cơng tác biên phịng thuộc Đồn biên phịng 575, Bộ đội biên phịng Hà Tĩnh, đồng chí Đại úy Nguyễn Văn Thiên, Nguyễn Văn Ngọ, Thạc sĩ Nguyễn Trí Sơn tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trình khai thác tư liệu nghiên cứu đề tài Xin chân thành cảm ơn quan tâm, giúp đỡ quý báu đó! Tác giả xin gửi tới tất người thân bạn bè lòng biết ơn sâu sắc Luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận biết ơn ý kiến đóng góp thầy giáo bạn Vinh - 2010 Tác giả 3 BẢNG QUY ƯỚC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN XHCN Xã hội chủ nghĩa NĐ-CP Nghị định-Chính phủ UBND Ủy ban nhân dân BCH Ban chấp hành NXB Nhà xuất UB KHXH Ủy ban khoa học xã hội MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, QUÁ 4 10 11 12 TRÌNH HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN CỦA TỘC NGƯỜI MÃ LIỀNG Ở HƯƠNG KHÊ (HÀ TĨNH) 1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên - xã hội 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.2 Điều kiện xã hội 1.2 Vài nét dân tộc thiểu số định cư địa bàn huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) 1.2.1 Nhóm người Mường 1.2.2 Nhóm người Lào 1.2.3 Vấn đề xác định tộc danh Mã Liềng 13 13 13 20 24 29 30 31 1.3 Khái quát lịch sử hình thành trình phát triển tộc người Mã Liềng Hương Khê (Hà Tĩnh) 1.3.1 Khái quát lịch sử hình thành tộc người Mã Liềng 1.3.2 Quá trình phát triển tộc người Mã Liềng CHƯƠNG 2: ĐỜI SỐNG KINH TẾ - XÃ HỘI 2.1 Đời sống kinh tế 2.1.1 Các hình thức khai thác nguồn lợi tự nhiên 2.1.2 Kinh tế nông nghiệp 2.1.3 Hoạt động buôn bán, trao đổi hàng hoá 2.1.4 Một vài nhận xét 2.1.5 Một số ý kiến đề xuất 2.2 Thực trạng vấn đề xã hội 2.2.1 Quan hệ xã hội tổ chức xã hội 2.2.2 Quan hệ dịng họ 2.2.3 Hơn nhân gia đình 2.2.4 Tình hình giáo dục, y tế chăm sóc sức khoẻ đồng bào 5 36 36 39 47 47 47 54 59 60 61 63 63 68 69 73 2.2.5 Các vấn đề xã hội cần tập trung bảo tồn, phát triển CHƯƠNG 3: ĐỜI SỐNG VĂN HÓA 3.1 Đời sống văn hóa vật chất 3.1.1 Trạng thái cư trú 3.1.2 Trang phục trang sức 3.1.3 Văn hoá ẩm thực 3.1.4 Các công cụ sản xuất đồ dùng sinh hoạt gia đình 3.2 Đời sống văn hố tinh thần 3.2.1 Tín ngưỡng 3.2.2 Văn nghệ dân gian 3.3 Một số ý kiến đề xuất KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 76 80 80 80 87 89 92 94 94 109 115 119 124 133 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Việt Nam - Tổ quốc nhiều dân tộc Các dân tộc cháu Lạc Long Quân - Âu Cơ, nở từ trăm trứng, nửa theo mẹ lên núi, nửa theo cha xuống biển, mở mang gây dựng non sông “Tam sơn, tứ hải, phần điền”, với rừng núi trùng điệp, đồng sải cánh cò bay biển Đơng bốn mùa sóng vỗ; bờ cõi liền dải từ chỏm Lũng Cú (Bắc) đến xóm Rạch Tàu (Nam), từ đỉnh Trường Sơn (Tây) đến quần đảo Trường Sa (Đông) Cùng chung sống lâu đời đất nước, dân tộc có truyền thống u nước đồn kết giúp đỡ chinh phục thiên nhiên đấu tranh xã hội, suốt trình lịch sử dựng nước, giữ nước xây dựng phát triển đất nước 6 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, điều ghi rõ: “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước thống dân tộc sinh sống đất nước Việt Nam Nhà nước thực sách bình đẳng, tương trợ dân tộc, nghiêm cấm hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn sắc dân tộc phát huy phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp Nhà nước thực sách phát triển mặt, bước nâng cao đời sống vật chất tinh thần đồng bào dân tộc thiểu số” Bảo vệ phát huy giá trị truyền thống văn hóa dân tộc phải trở thành quốc sách, đặc biệt tình hình nay, nguy hòa đồng nguy sa sút đời sống tinh thần xã hội có nguồn gốc từ gốc, từ đánh văn hóa dân tộc Theo bảng danh mục thành phần dân tộc Việt Nam, Tổng cục trưởng Tổng cục thống kê nước Cộng hịa XHCN Việt Nam cơng bố ngày 02 tháng 03 năm 1979, người Mã Liềng nhóm tộc người với nhóm Sách, Rục, Mày, A Rem hợp thành dân tộc Chứt, xếp thứ 44 tổng số 54 dân tộc Việt Nam dân số, thuộc nhóm ngơn ngữ Việt Mường, ngữ hệ Nam Á, địa bàn cư trú tỉnh Hà Tĩnh tỉnh Quảng Bình Ở Hà Tĩnh có nhóm tộc người Mã Liềng định cư cách khoảng 50 năm Rào Tre, xã Hương Liên, huyện Hương Khê với 30 hộ, 118 người Trong tỉnh miền biên giới Tây Bắc cố gắng phục hồi, cứu giúp, lần mị tìm đường để cứu dân tộc La Hủ, Mảng bên bờ vực diệt vong, 50 năm nay, tộc người tưởng chừng biến đồng chí đội Đồn biên phịng 575 Bộ đội Biên phịng Hà Tĩnh quyền địa phương huyện Hương Khê vùng biên giới Hà Tĩnh giúp đỡ hồi sinh Mã Liềng nhóm tộc người phát triển Tuy nhiên năm gần giới nghiên cứu sử học, dân tộc học dư luận xã hội chưa biết chưa quan tâm nghiên cứu nhiều nhóm người Mã Liềng Do chỗ người Mã Liềng có dân số q lại chưa xác định 7 nguồn gốc, chưa thống họ người dân tộc nào, có người cho họ nhóm người thuộc dân tộc Bru, có người coi tộc người phận dân tộc Chứt, nhiên người ta lại lầm tưởng giới thiệu người Chứt dựa theo hiểu biết nhóm tộc người Sách, Rục hiểu biết nhóm người Mã Liềng Trong q trình tìm kiếm tư liệu qua lần thực tế nghiên cứu điền dã, nhận thấy tộc người Mã Liềng dân tộc Bru hoàn tồn khác nhóm người khác gộp vào dân tộc Chứt, người Mã Liềng có nét khác biệt riêng họ Họ giải thích họ người Mã Liềng ngơn ngữ: Mã Liềng - M’liêng có nghĩa người Họ gọi họ người người dân tộc khác để tránh miệt thị, coi họ người Rừng Tộc người Mã Liềng thuộc dân tộc Chứt Hương Khê (Hà Tĩnh) phận dân tộc thiểu số Việt Nam có đặc điểm riêng cần nghiên cứu Cho đến chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên luận đề cập đến cách đầy đủ, chi tiết nguồn gốc, trình phát triển, chuyển biến lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội người Mã Liềng Do vậy, đề tài “Đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội tộc người Mã Liềng Rào Tre (Hương Khê, Hà Tĩnh) từ năm 1958 đến năm 2009” vừa nghiên cứu lịch sử hình thành, phát triển chuyển biến đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội người Mã Liềng phạm vi Rào Tre, đồng thời, qua nghiên cứu vai trị tộc người trình phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội huyện Hương Khê Với lý mạnh dạn chọn đề tài “Đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội tộc người Mã Liềng Rào Tre (Hương Khê, Hà Tĩnh) từ năm 1958 đến năm 2009” để làm luận văn tốt nghiệp cao học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ trước đến nay, nghiên cứu dân tộc Chứt có người Mã Liềng có số tác giả nước đề cập đến Trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 nước có tác giả Lê Quý Đôn với tác phẩm “Phủ biên tạp lục”, Quốc sử quán triều Nguyễn với tác phẩm “Đại Nam thống chí” Ngồi 8 nước có số học giả người Pháp M.L Cadiere với hai tác phẩm “Những thung lũng cao sông Gianh” “Cuộc sống đồn bốt nhỏ Quảng Bình” Những năm 60 kỷ XX, số nhà nghiên cứu nước nước quan tâm đến dân tộc Chứt cách tồn diện Về ngơn ngữ có Phạm Đức Dương, Hà Văn Tấn, Nguyễn Văn Tài, Nguyễn Văn Lợi, Sôkôlốpxkaia… Về nhân chủng học, dân tộc học có Khổng Diễn, Nguyễn Đình Khoa, Ngơ Vĩnh Bình, Nguyễn Văn Mạnh, Phan Hữu Dật… Những tư liệu sở khoa học cho việc xác định thành phần dân tộc Chứt Tuy nhiên nhiều vấn đề xác định nguồn gốc, vấn đề tộc danh, trình hình thành, phát triển, đặc trưng văn hóa nhóm tộc người cịn chưa sâu nghiên cứu, nhóm người Mã Liềng Hà Tĩnh Quảng Bình Năm 2001, Sở Khoa học Công nghệ Hà Tĩnh đầu tư cho Ban Miền núi di dân phát triển vùng kinh tế Hà Tĩnh thực đề tài nghiên cứu khoa học “Bước đầu nghiên cứu thực trạng kinh tế, văn hóa, xã hội dân tộc thiểu số vùng miền núi Hà Tĩnh đề xuất giải pháp phát triển” Tiếp năm 2002, Sở Văn hóa Thơng tin Bảo tàng Hà Tĩnh kết hợp thực đề tài “Bảo tồn phát huy sắc văn hóa người Mã Liềng tỉnh Hà Tĩnh” Thạc sĩ Nguyễn Trí Sơn làm chủ nhiệm đề tài Báo cáo khoa học đề tài dừng lại việc đề cập đến phần kinh tế, văn hóa, xã hội dân tộc thiểu số Hà Tĩnh, có người Mã Liềng giai đoạn đề xuất số giải pháp để bảo tồn, phát triển mà chưa sâu nghiên cứu nguồn gốc hình thành, trình phát triển chuyển biến đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội người Mã Liềng Gần phương tiện thông tin đại chúng báo Hà Tĩnh, tạp chí văn hóa Hà Tĩnh, Đài Phát Truyền hình Hà Tĩnh, Đài Truyền hình Việt Nam, báo Tuổi trẻ, báo Tiền Phong, báo Biên phòng, báo điện tử Vietnamnet, mạng Internet…có đăng tải số báo, ký sự, phóng đề cập đến sống người Mã Liềng Rào Tre (Hương Khê, Hà Tĩnh) giai đoạn “Lập làng núi Cà Đay” báo Nông nghiệp Việt Nam, “Người 9 Chứt chân núi Giăng Màn” Thái Văn Sinh (Tạp chí Hà Tĩnh số Xn Canh Thìn năm 2000), “Người Mã Liềng chân núi Cà Đay” (Báo Tuổi trẻ năm 2005), “Con đường người Mã Liềng” ( Báo Tuổi trẻ năm 2007), “Cuộc hồi sinh người Mã Liềng chân núi Cà Đay” (báo Công an nhân dân 2007), ký “Kỳ bí người Chứt” Báo Biên Phòng tháng năm 2009… Đây viết, phóng sơ lược đề cập đến sống, số phong tục tập quán, hôn nhân gia đình, tang ma người Mã Liềng đề nghị Nhà nước cần quan tâm có chủ trương bảo tồn sắc văn hóa người Mã Liềng Do đó, việc nghiên cứu “Đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội người Mã Liềng Rào Tre (Hương Khê, Hà Tĩnh) từ năm 1958 đến năm 2009” đề tài mang tính chất địa phương phạm vi nhỏ lại đề tài hoàn toàn Hy vọng luận văn đóng góp nhiều mặt khoa học thực tiễn tìm hiểu người Mã Liềng nói riêng truyền thống đời sống kinh tế văn hóa dân tộc Chứt nói chung Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 3.1 Nguồn tư liệu Đề tài: “Đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội tộc người Mã Liềng Rào Tre (Hương Khê, Hà Tĩnh) từ năm 1958 đến năm 2009” đề tài sử dụng nguồn tài liệu sau đây: * Nguồn tư liệu dân tộc học - Sách Viện dân tộc học: “Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Bắc)”, “Về vấn đề xác định thành phần dân tộc thiểu số miền Bắc Việt Nam”, “Dân số dân tộc người Việt Nam”, “Bản sắc văn hóa dân tộc”, “Giữ gìn bảo vệ sắc văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam” - Các cơng trình nghiên cứu nhà dân tộc học: M.L Cadiere: “Những thung lũng cao sông Gianh” “Cuộc sống đồn bốt nhỏ 10 10 http://antg.cand.com.vn/vi-VN/ktvhkh/2008/6/68830.cand 25 Vũ Toàn chuyện ốc đảo http://vietbao.vn/Phong-su/Bay-chuyentrong-oc-dao/40014395/263/ 26 Vũ Toàn Người Mã Liềng chân núi Cà Đay http://vietbao.vn/Phongsu/Nguoi-Ma-Lieng-duoi-chan-nui-Ka-Day/40077978/263/ 27 Vũ Toàn Con đường người Mã Liềng http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xahoi/Phong-su-Ky-su/185143/Con-duong-moi-cua-nguoi-Ma-Lieng.html 28 Minh Toản Trở lại với tộc người có nguy biến http://www.baomoi.com/Info/Tro-lai-voi-3-toc-nguoi-co-nguy-co-bien-mat ky3/84/1734740.epi 29 Nhóm ngơn ngữ Việt Mường http://ngonngu.net/index.php?p=303 30 Dân tộc Chứt http://www.hatinh24h.org/?cmd=act:news?newsid:306 31 Ngôi làng không tuổi chân núi Cà Đay http://dddn.com.vn/19024cat90/ngoi-lang-khong-tuoi-duoi-chan-nui-ca-day.htm 32 Những chuyện kỳ lạ người Mã Liềng http://hn.24h.com.vn/tin-tuc-sukien/nhung-chuyen-ki-la-cua-nguoi-ma-lieng-c46a275609.html 33 Danh mục thành phần dân tộc Việt Nam http://cema.gov.vn/modules.php?name=Content&mcid=124 34 Người Chứt http://cema.gov.vn/modules.php?name=Content&op=details&mid=493 35 Ký sông Gianh Kỳ 3: Những người Lá Vàng http://www.baomoi.com/Info/ky-3-Nhung-nguoi-la-vang/139/3667042.epi http://ca.cand.com.vn/News/PrintView.aspx?ID=84130 36 Những chuyện kỳ lạ người Mã Liềng http://hn.24h.com.vn/tin-tuc-sukien/nhung-chuyen-ki-la-cua-nguoi-ma-lieng-c46a275609.html 37 Tiếng đàn sáo ngày Tết người Mã Liềng http://tintuc.xalo.vn/00807952399/tieng_dan_sao_ngay_tet_cua_nguoi_ma_lieng.html 38 Kỳ bí người Chứt - Bài 1: Tộc người không ngủ trưa 134 134 http://www.baomoi.com/Info/Ky-bi-nguoi-Chut Bai-1-Toc-nguoi-khong-ngutrua/141/1880348.epi 39 Kỳ bí người Chứt - Bài 2: Cánh cửa ma lễ cúng thần http://www.baomoi.com/Info/Bai-2-Canh-cua-ma-va-le-cungthan/141/1882862.epi 40 Kỳ bí người Chứt - Bài 3: Người Chứt chung thủy http://www.baomoi.com/Info/Ky-bi-nguoi-Chut Bai-3-Nguoi-Chut-chungthuy/139/1885374.epi PHỤ LỤC 135 135 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TIÊU BIỂU VỀ NGƯỜI MÃ LIỀNG Phô lôc 1.1: Mét hang đá Cửa Ba-bản Quạt (Quảng Bình) mà ngời Chứt sinh sống khứ (ảnh t liệu BĐBP Hà Tĩnh cung cấp) Phụ lục 1.2: Ngời MÃ Liềng Rào Tre ngày đói, rét, rách nát khứ (ảnh t liệu BĐBP Hà Tĩnh cung cÊp) 136 136 a c d b Phô lôc 2.1a,b,c,d: Một số loại cối chày ngời MÃ Liềng (ảnh tác giả) 137 137 Phụ lục 2.2: Dụng cụ làm mộc ngời MÃ Liềng (ảnh tác giả) Phụ lục 2.3: Các vật dụng gia đình mà ngời MÃ Liềng đan lát (ảnh tác giả) Ph lục 2.4: Trường PTDTNT Hương Khê (Ảnh tác giả) 138 138 Phụ lục 3.1: Khu vực chăn ni trâu, bị riêng biệt người Mã Liềng (Ảnh tác giả) 139 139 Phụ lục 3.2: Nhà người Mã Liềng (Ảnh tác giả) Phụ lục 3.3: Nhµ sµn cđa ngêi M· LiỊng (Ảnh tác giả) 140 140 Phơ lơc 3.4: Phòng ngủ nhà ngời MÃ Liềng (ảnh tác giả) Phụ lục 3.5: Thiếu nữ MÃ Liềng (ảnh tác gi¶) 141 141 b a Phụ lục 3.6b,a: Trang phục đàn ông trang phục phụ nữ Mã Liềng (Ảnh tác giả) Phụ lục 3.7: Trang sức phụ nữ Mã Liềng (Ảnh tác giả) 142 142 a b Phụ lục 3.8: Cánh nỏ làm tre(a) gỗ(b) người Mã Liềng (Ảnh tác giả) Phụ lục 3.9: Dơng s¶n xt cđa ngêi M· LiỊng (Ảnh tác giả) 143 143 a b c Phụ lục 3.10: Nghi lễ lấp lỗ tổ chức góc vườn gần nhà(a), Trưởng Chơblú chủ trì(b), lễ vật có gà, lợn sống(c) (Ảnh tác giả) 144 144 Phụ lục 3.11: Thầy cúng Hồ Púc sử dụng đàn đá (Ảnh tác giả) Phụ lục 3.12: Mé cña ngời MÃ Liềng (ảnh tác giả) 145 145 Phụ lục 3.13: Vợ chồng cụ Hồ Lon chơi đàn, thổi sáo (ảnh tác giả) 146 146 ... sống kinh tế, văn hóa, xã hội tộc người Mã Liềng Rào Tre (Hương Khê, Hà Tĩnh) từ năm 1958 đến năm 2009? ?? vừa nghiên cứu lịch sử hình thành, phát triển chuyển biến đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội. .. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TR? ?ỜNG ĐẠI HỌC VINH - - PHẠM KHẮC LANH ĐỜI SỐNG KINH TẾ,VĂN HÓA, XÃ HỘI CỦA TỘC NGƯỜI MÃ LIỀNG Ở BẢN RÀO TRE (HƯƠNG KHÊ, HÀ TĨNH) TỪ NĂM 1958 ĐẾN 2009 LUẬN VĂN THẠC SĨ... tr? ?ơng bảo tồn sắc văn hóa người Mã Liềng Do đó, việc nghiên cứu ? ?Đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội người Mã Liềng Rào Tre (Hương Khê, Hà Tĩnh) từ năm 1958 đến năm 2009? ?? đề tài mang tính chất

Ngày đăng: 27/10/2015, 16:51

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w