Quỏ trỡnh phỏt triển của tộc người Mó Liềng.

Một phần của tài liệu ĐỜI SỐNG KINH TẾ,VĂN HÓA, XÃ HỘI CỦA TỘC NGƯỜI MÃ LIỀNG Ở BẢN RÀO TR (HƯƠNG KHÊ, HÀ TĨNH) TỪ NĂM 1958 ĐẾN 2009 (Trang 41 - 45)

T Dõn tộc ờn gọi khỏc Số hộ

1.3.2. Quỏ trỡnh phỏt triển của tộc người Mó Liềng.

Cú thể chia quỏ trỡnh phỏt triển của tộc người Mó Liềng thành cỏc giai đoạn: - Trước năm 1958.

Nhúm người Mó Liềng ở Hương Khờ trước khi được cỏc chiến sĩ biờn phũng Hà Tĩnh phỏt hiện (trước năm 1958) họ vốn cú cuộc sống nay đõy mai đú trong cỏnh rừng đại ngàn Trường Sơn, vựng giỏp giới giữa hai huyện Tuyờn Húa (Quảng Bỡnh) và Hương Khờ (Hà Tĩnh). Do điều kiện sinh sống gặp nhiều khú khăn, tuy là cựng một dõn tộc nhưng người Mó Liềng và cỏc nhúm tộc người khỏc

của dõn tộc Chứt lại phỏt triển khụng đồng đều nhau. Trong khi một số nhúm tộc người đời sống kinh tế cũng đó tương đối ổn định như tộc người Mày với hỡnh thỏi kinh tế nương rẫy là chủ yếu, tộc người Sỏch ngoài kinh tế nương rẫy, đồng bào cũn biết làm ruộng nước, ruộng khụ, chăn nuụi. Hiện tượng du canh du cư của hai nhúm người này đó giảm đi đỏng kể, vai trũ kinh tế tước đoạt chỉ đúng vai trũ thứ yếu. Nhà cửa của nhúm tộc người Sỏch đó kiờn cố, ổn định, làng bản sống tập trung thỡ nhúm người Mó Liềng cũn đang sống trong tỡnh trạng của nền kinh tế khai thỏc - săn bắn, bắt cỏ, hỏi lượm, cư trỳ trong một điều kiện hết sức hoang sơ trong cỏc nỳi đỏ, lều cõy trong rừng sõu cho nờn nhiều hiện tượng văn húa như trạng thỏi cư trỳ, y phục, trang sức, cỏc hỡnh thức ăn uống, cỏc sinh hoạt văn húa tinh thần cũn ở dạng hoang dó, nguyờn thủy của loài người. Tỡnh trạng du canh du cư ở trong rừng sõu vựng Cửa Ba giỏp giới giữa hai tỉnh Hà Tĩnh và Quảng Bỡnh, gần biờn giới Việt Lào là phổ biến, nờn đời sống của đồng bào gặp rất nhiều khú khăn, quan hệ giao lưu buụn bỏn, trao đổi hàng húa, trao đổi kinh nghiệm trong lao động sản xuất khụng xóy ra, cỏc quan hệ họ hàng hết sức lỏng lẽo, đúi khỏt dịch bệnh, nạn quần hụn và đặc biệt là bom đạn trong hai cuộc chiến tranh chống Phỏp và chống Mỹ đó đưa họ đến bờn bờ của sự diệt vong, họ bị biệt lập với thế giới bờn ngoài. Đồng bào chỉ cú lẽ đủ sức tỡm kiếm cỏi gỡ đú để đảm bảo sự sinh tồn của chớnh mỡnh và cỏc thành viờn trong gia đỡnh. Do vậy cho nờn ý thức tộc người khụng cú điều kiện để cũng cố và phỏt triển. Họ là một trong những tộc người trờn đất nước ta đang cú chiều hướng suy thỏi về mọi mặt, thậm chớ cú thể núi là đang ở trong giai đoạn rất nghiờm trọng. Tộc người Mó Liềng khi được phỏt hiện vào năm 1958 cú 7 hộ gia đỡnh với 30 người.

- Từ năm 1958 đến năm 2001. Giai đoạn này cú thể chia thành nhiều thời kỳ nhỏ: + Từ năm 1958 đến năm 1966. Ngay sau khi phỏt hiện ra người Mó Liềng, chớnh quyền tỉnh Hà Tĩnh, chớnh quyền huyện Hương Khờ và bộ đội biờn phũng Hà Tĩnh đó cử người lờn rừng cắm bản để tỡm hiểu xỏc định đõy là nhúm người thuộc dõn tộc nào và vận động bà con xuống nỳi định cư, định canh sinh sống. Quỏ trỡnh vận động rất khú khăn vỡ những người này rất nhỳt nhỏt, thấy người lạ

là lẫn trốn vào cỏc hang đỏ, bụi cõy. Trải qua 8 năm, thực hiện chớnh sỏch cựng ăn, cựng ở để tiếp cận với người Mó Liềng, đến năm 1966 cỏc cỏn bộ chớnh quyền huyện Hương Khờ đó vận động được bà con xuống nỳi nhưng vẫn chưa xỏc định được đõy là nhúm người thuộc dõn tộc nào nờn đó đưa họ về sống chung với nhúm người Cọi ở bản Giàng II xó Hương Vĩnh. Năm 1966 thấy những người này sống quỏ khú khăn, hoang dó, gần như đang bờn bờ vực diệt vong, đoàn cỏn bộ Mặt trận tỉnh đó ngược rừng gựi gạo, muối, chăn màn, quần ỏo để cứu trợ tộc người này cựng với đú bày cỏch trĩa lỳa rẫy, làm lều ở định canh và dạy tiếng Kinh cho họ hiểu. Những người Mó Liềng khụng hiểu vỡ sao mà được giỳp đỡ như vậy, ụng Trần Văn Hiến - cỏn bộ Phũng Nụng nghiệp Hương Khờ được cử lờn từ năm 1959 đó giải thớch “tất cả những thứ này là của Bỏc Hồ cho, vậy xin được lấy họ Bỏc Hồ đặt làm họ cho toàn dõn bản”. Từ đú người Mó Liềng mới cú họ Hồ như bõy giờ. Từ năm 1958 đến năm 1966, người Mó Liềng khụng phỏt triển được thờm người nào, 7 hộ gia đỡnh với 30 người của tộc người Mó Liềng về chung sống với 10 hộ gia đỡnh với 40 người Cọi đưa dõn số của bản Giàng II lờn 17 hộ và 70 người.

+ Từ năm 1966 đến năm 1976. Mặc dự đó xuống nỳi sinh sống định cư cựng với người Cọi ở bản Giàng II nhưng đời sống vẫn quỏ khú khăn, họ chưa kịp thớch nghi với cuộc sống định canh định cư, chưa thể tự mỡnh làm ra của cải để sinh hoạt hàng ngày nờn phần lớn người Mó Liềng đó quay trở lại với nỳi rừng để sống cuộc sống tự do nay đõy mai đú, tỡm kiếm thức ăn bằng săn bắt và hỏi lượm. Hơn nữa do chớnh quyền địa phương cũng chưa xỏc định được đõy là thành phần dõn tộc nào nờn đó ghộp chung họ với người Cọi (Khạ phoọng) là một nhúm của dõn tộc Bru. Trong quỏ trỡnh sinh sống, sự khỏc biệt giữa hai nhúm người này đó được thể hiện, người Cọi quen cuộc sống định canh, định cư lại cú trỡnh độ phỏt triển cao hơn, cũn người Mó Liềng quen cuộc sống du canh du cư tự do trong rừng, trỡnh độ phỏt triển lạc hậu nờn bị người Cọi khinh thường, khụng xem người Mó Liềng là “cựng cấp” với mỡnh, khụng chịu làm ăn chung. Người Mó Liềng lại cho rằng họ cũng giống như bao tộc người khỏc, cú trỡnh độ như nhau. Mó Liềng -

theo tiếng của đồng bào cú nghĩa là “Người” giống như những nhúm người khỏc với ý nghĩa là để trỏnh sự miệt thị của cỏc tộc người khỏc đối với mỡnh. Một khú khăn nữa của người Mó Liềng khi về định cư tại bản Giàng II là thời kỳ này cuộc chiến tranh phỏ hoại mà Mỹ thực hiện ngày càng khốc liệt, hàng ngàn tấn bom đạn của thực dõn Mỹ đó đổ xuống vựng đất này làm cho nhiều người chết, nhà cửa bị thiờu rụi. Đến năm 1976, phần lớn người Mó Liềng đó bỏ bản lờn rừng sinh sống. Trong 10 năm đú, mặc dự gặp nhiều khú khăn nhưng người Mó Liềng cũng đó phỏt triển thờm được 6 người, 3 hộ. Từ 7 hộ, 30 người lờn 10 hộ, 36 người [ph.l 1.2].

+ Từ năm 1976 đến năm 2001. Sau khi đất nước được thống nhất, chiến tranh đó chấm dứt hoàn toàn, do phần lớn đồng bào Mó Liềng đó trở lại rừng nờn một lần nữa chớnh quyền huyện Hương Khờ lại cử người lờn rừng tiếp tục vận động bà con xuống nỳi. Thấy khụng thể để người Mó Liềng sống chung với người Cọi nờn chớnh quyền địa phương đó đưa họ về bản Rào Tre để định cư, định canh. Tuy nhiờn sau chiến tranh, đất nước ta gặp nhiều khú khăn, cơ chế bao cấp đó cản trở sự phỏt triển về kinh tế, huyện Hương Khờ cũng nằm trong tỡnh hỡnh đú. Do vậy, sự quan tõm đến người Mó Liềng cũng hạn chế, cũng cú thể núi là hầu như khụng cú. Đến cuối những năm 80, đầu những năm 90 của thế kỷ XX, cả nước lại tập trung cho cụng cuộc đổi mới, Hà Tĩnh và Nghệ An từ năm 1976 nhập lại thành tỉnh Nghệ Tĩnh đến năm 1991 mới tỏch ra làm cho chớnh sỏch về dõn tộc thiểu số ở Hà Tĩnh cũng khụng được quan tõm thớch đỏng, do chỗ coi dõn tộc thiểu số ở Hà Tĩnh cũng như ở Hương Khờ chỉ là một bộ phận rất nhỏ trong cộng đồng cỏc dõn tộc thiểu số ở Nghệ Tĩnh. Đến giữa những năm 90 của thế kỷ trước đồng bào Mó Liềng mới được quan tõm trở lại, nhưng cuộc sống của họ vẫn gặp nhiều khú khăn. Đến năm 2001, tức là sau 25 năm theo số liệu của Bộ chỉ huy Bộ đội Biờn phũng tỉnh Hà Tĩnh, người Mó Liềng ở bản Rào Tre cú 109 người với 24 hộ.

- Từ năm 2001 đến năm 2009. Là giai đoạn chuyển biến mạnh mẽ của người Mó Liềng ở bản Rào Tre. Năm 2001, Hà Tĩnh thực hiện quyết liệt phong trào ‘‘Xúa đúi giảm nghốo và Xúa nhà tranh tre dột nỏt’’, trong đú đặc biệt ưu tiờn đồng bào dõn tộc thiểu số đặc biệt khú khăn trong đú cú người Mó Liềng. Trờn cơ

sở đú, đầu năm 2001, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Hà Tĩnh giao cho Bộ đội biờn phũng Hà Tĩnh mà trực tiếp là Đồn biờn phũng 575 đúng tại xó Hương Vĩnh huyện Hương Khờ thực hiện đề ỏn và xõy dựng phỏt triển kinh tế - xó hội ở bản Rào Tre. Đại tỏ, Chỉ huy trưởng Bộ đội biờn phũng tỉnh Hà Tĩnh Vừ Trọng Việt làm Trưởng ban. Bộ đội biờn phũng đó phối hợp cỏc tổ chức, đoàn thể ở địa phương cử cỏn bộ, chiến sĩ mở chiến dịch tuyờn truyền, vận động và khỏm chữa bệnh cho bà con Mó Liềng. Sau đú lập tổ cụng tỏc thực hiện ba cựng: cựng ăn, cựng ở, cựng làm với đồng bào ở bản Rào Tre. Tổ cụng tỏc đó đến từng nhà tuyờn truyền vận động bà con ăn chớn uống sụi, ở vệ sinh đồng thời khỏm bệnh cấp thuốc chữa bệnh cho bà con. Để mưu sinh cuộc sống hàng ngày cho đồng bào, cỏc chiến sĩ biờn phũng đó dạy họ làm ruộng nước, chăn nuụi trõu bũ làm sức kộo - đú là một sự thay đổi mang tớnh cỏch mạng của người Mó Liềng. Rũng ró hơn chớn năm tổ cụng tỏc vẫn kiờn trỡ bỏm trụ tận tỡnh hướng dẫn bà con. Cụng cuộc bảo tồn và phỏt triển tộc người Mó Liềng đối với Bộ đội Biờn phũng Hà Tĩnh núi chung và Đồn Biờn phũng 575 ở Hương Khờ núi riờng cú thể coi như một cuộc cải cỏch hồi sinh trường kỳ. Nhờ đú mà bản Rào Tre đang cú một cuộc hồi sinh mónh liệt để viết tiếp giức mơ “vượt nỳi” truyền đời qua bao thế hệ Mó Liềng. Từ đõy người Mó Liềng đó biết làm ruộng nước, trồng hoa màu, chăn nuụi gia sỳc gia cầm… Mặc dự cũn phải phụ thuộc vào cỏc chiến sĩ biờn phũng và trợ cấp của nhà nước nhưng cuộc sống của bà con đó cú sự đổi thay và ngày càng hũa chung với cuộc sống của nhõn dõn địa phương trong vựng [Bảng 1.7] .

Một phần của tài liệu ĐỜI SỐNG KINH TẾ,VĂN HÓA, XÃ HỘI CỦA TỘC NGƯỜI MÃ LIỀNG Ở BẢN RÀO TR (HƯƠNG KHÊ, HÀ TĨNH) TỪ NĂM 1958 ĐẾN 2009 (Trang 41 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(148 trang)
w