T Dõn tộc ờn gọi khỏc Số hộ
2.1.1.4. Cỏc hỡnh thức khai thỏc thiờn nhiờn khỏc.
Ngoài cỏc cụng việc hỏi lượm, săn bắn, đỏnh bắt cỏ để phục vụ cho bữa ăn hàng ngày thỡ việc khai thỏc cỏc nguồn lợi thiờn nhiờn khỏc là để nõng cao đời sống, phục vụ cho sinh hoạt của bà con. Trong đú chủ yếu là khai thỏc trong rừng sõu như: khai thỏc gỗ, song mõy, tre nứa, mật ong, củi…
- Khai thỏc gỗ: Sống trờn dói nỳi Trường Sơn Đụng bạt ngàn cỏc loại gỗ là một điều kiện thuận lợi đề người Mó Liềng phỏt triển về kinh tế vật chất. Nhưng do cuộc sống phụ thuộc vào thiờn nhiờn, sinh sống dựa vào những gỡ sẵn cú của tự nhiờn nờn đồng bào Mó Liềng khụng cú nhu cầu khai thỏc những điều kiện mà thiờn nhiờn ưu đói. Cuộc sống nay đõy mai đú, ở trong những hang đỏ tự nhiờn hoặc cỏc tỳp lều đơn sơ, người Mó Liềng chưa biết dựng những cõy gỗ lớn để làm nhà ở hay những cụng trỡnh phụ mà chỉ biết dựng những loại cõy nhỏ để làm củi đun là chớnh.
Khi xuống nỳi định cư định canh hơn 50 năm, đồng bào Mó Liềng vỡ trỡnh độ và cụng cụ vẫn cũn thụ sơ nờn chỉ khai thỏc được những loại gỗ nhỏ, gần nơi cư trỳ, dựng trõu bũ để làm sức kộo. Gỗ khai thỏc được chủ yếu để làm nhà ở đơn
sơ và cỏc cụng trỡnh phụ như chuồng bũ, chuồng lợn, chuồng gà… Một số để bỏn hoặc trao đổi cho người Kinh trong vựng nhưng rất ớt vỡ bị cấm.
- Khai thỏc song mõy, tre nứa: Song mõy tre nứa là những nguyờn vật liệu truyền thống của dõn tộc Việt Nam núi chung, đặc biệt là đối với đồng bào dõn tộc thiểu số sinh sống bờn cạnh nguồn tài nguyờn dồi dào này. Người Mó Liềng thường xuyờn lờn rừng để khai thỏc song mõy, tre nứa chủ yếu là phục vụ cho nhu cầu làm ra cỏc cụng trỡnh, vật dụng của đồng bào như nhà cửa, chuồng trại chăn nuụi gia sỳc gia cầm, hàng rào, hàng dậu, dàn cõy, đan cỏc vật dụng cho sinh hoạt thường ngày như thỳng, mủng, rổ, rỏ, vừng… Ngoài ra song mõy, tre nứa cũng là sản phẩm được đồng bào dựng để trao đổi với cỏc dõn tộc khỏc. Cỏc thỏng trong năm, trừ những thỏng mưa lũ từ thỏng 8 - 10 bà con Mó Liềng lờn rừng chặt tre, nứa đúng thành những cỏi bố lớn hàng ngàn cõy cho trụi theo cỏc con suối rồi đổ ra sụng chảy về xuụi bỏn cho người Kinh trong vựng.
- Khai thỏc mật ong rừng: Mật ong rừng là sản phẩm quý mà người Mó Liềng khai thỏc được trong tự nhiờn, được đồng bào Kinh trong vựng ưa chuộng. Mựa mật ong rừng bắt đầu từ mựa xuõn, khi mựa hoa rừng nở bạt ngàn trờn dóy Trường Sơn, cũng là mựa con ong đi tỡm hỳt hoa làm mật. Mựa đi lấy mật ong của người Mó Liềng kộo dài trong vũng từ thỏng 3 đến thỏng 5 dương lịch, vào cuối mựa xuõn cỏc loài hoa bắt đầu tàn dần nờn mật ong cũng loóng dần, đến cuối thỏng 5 thỡ mựa lấy mật kết thỳc . Hành trang của những người tỡm ong lấy mật chỉ là một cõy rựa, một cỏi gựi và ớt sợi dõy. Họ thường đi theo từng tốp, mỗi tốp từ 3 - 4 người. Lờn nỳi rất vất vả, cú khi phải đi đến hàng trăm cõy số, vượt qua hàng chục ngọn nỳi, đờm xuống người tỡm mật phải ngủ trong rừng, sỏng ra lại đi. Ong rừng thường cú hai loại chớnh và làm tổ ở hai dạng khỏc nhau, ong ruồi làm tổ trong hốc cõy hay trong hang đỏ, mật ong ruồi thơm ngon tuy nhiờn ong ruồi lại ớt mật hơn cỏc loại ong khỏc; trong khi ong mật lại thường làm tổ trờn cõy cao - người ta thường gọi là ong treo. Nếu trong một chuyến đi rừng khai thỏc mật ong của người Mó Liềng, nếu họ gặp được chừng 3 tổ ong treo coi như chuyến đi ấy là trỳng, bởi một tổ ong mật lớn cú thể lấy được 10 - 15 lớt mật. Ong mật thường làm
tổ nằm trờn cõy cao từ 50 - 70 m so với mặt đất, đường kớnh cõy to từ 1,5 - 2 m, đồng bào Mó Liềng thường phải phõn cụng nhau buộc dõy vào thõn cõy thành từng bậc thang từ gốc tới ngọn cõy. Ban ngày buộc dõy, ban đờm lần theo cõy tỡm cỏch bắt ong lấy mật. Trong một nhúm khai thỏc mật thường cú một người leo cõy giỏi chuyờn làm nhiệm vụ leo cõy lấy tổ ong, khi tiếp cận với tổ ong người ta phải rẽ đàn ong thợ dạt ra và tỡm cỏch bắt cho được con ong chỳa, sau đú mới tỏch tổ ong lấy mật mang về. Nếu những thõn cõy nhỏ người lấy mật phải dựng nài để leo. Mật được đựm trong bọc ni lụng và tỏch riờng với sỏp và ong con, sau đú mới dựng màn tuyn lọc xỏc rồi cho vào chai, cũn nếu để chung thỡ mật sẽ chua khụng sử dụng được. Tuy nhiờn khụng phải tổ ong nào cũng dễ lấy, cú nhiều lỳc người lấy mật bị ong rượt chui xuống nước, nhưng ong vẫn cứ chờ trờn mặt nước, ngẩng đầu lờn là ong lại tiếp tục đốt. Lõu dần tiếp cận với những đàn ong dữ, người Mó Liềng rỳt kinh nghiệm, họ treo sẵn chiếc mựng dưới gốc cõy, những lỳc bị ong đốt phải tỡm cỏch thoỏt xuống thật nhanh và chui vào chiếc mựng đó treo sẵn. Nhưng cũng khụng ớt người bị tai nạn chết do bất cẩn, do bị ong đốt. Với cỏch lấy mật ong như thế thỡ chỉ cú những người chuyờn đi rừng mới lấy được. Mỗi chuyến đi rừng lấy mật ong của người Mó Liềng phải mất ớt nhất 3 - 4 ngày cú lỳc cả tuần.
Hiện nay đối với đồng bào Mó Liềng định cư dưới chõn nỳi Trường Sơn bạt ngàn, mỗi mựa mật ong rừng về là cơ hội để họ kiếm sống. Mỗi mựa ong mỗi người khai thỏc được kiếm được 2 - 4 triệu, giỏ trị mỗi chai dao động từ 120 - 130 ngàn nhưng cụng sức bỏ ra khụng phải là ớt, rồi những chi phớ cho những chuyến đi. Nhưng đối với cuộc sống cũn phụ thuộc nhiều vào tự nhiờn của bà con Mó Liềng, số tiền kiếm được từ những chai mật ong đó làm thay đổi cuộc sống của họ. Vỡ vậy, mỗi mựa ong về là họ hăng hỏi lờn đường tỡm kiếm. Tuy nhiờn, cũng khụng phải đi là cú ngay, theo những người già làng trong bản Rào Tre, nghề khai thỏc mật ong rừng cũng phải cú duyờn mới gặp, nhiều người đi cả tuần mà chẳng gặp được tổ ong nào đành trở về với hai bàn tay trắng. Cũn đối với những người đi rừng chuyờn nghiệp, mỗi chuyến mà chỉ kiếm được năm ba chai mật thỡ coi như bị “ộc” (lỗ). Thường những người chuyờn khai thỏc mật ong rừng là những
người cú kinh nghiệm nhiều năm đi rừng, nờn mỗi lần họ khăn gúi lờn đường là đều cú mật quý đem về.
Do nhu cầu về mật ong rừng rất lớn, và do khai thỏc nhiều ong rừng cũng thưa đi, như thế đồng nghĩa với những cuộc hành trỡnh của người đi khai thỏc mật ong rừng càng dài thờm. Hiện nay người Mó Liềng đó biết nghĩ ra cỏch tỡm chổ dụ ong vào ở. Vào khoảng đầu xuõn, đồng bào thường tận dụng những hốc cõy già, người ta bịt kớn hốc cõy lại và chỉ chừa lại những lỗ nhỏ, ong thấy thế thường chui vào làm tổ, hay tận dụng những hang đỏ cú sẵn. Mỗi hốc cõy hay mỗi hang đỏ đều được cắm vố để làm dấu, vố thường được làm bằng cành cõy khụ, chờ đến mựa là khai thỏc. Vố của ai người nấy tự khai thỏc, và người Mó Liềng cũng khụng bao giờ lợi dụng của ai. Do trỡnh độ cũn hạn chế nờn đồng bào chưa biết nuụi ong lấy mật như cỏch nuụi ong của người Kinh