T Dõn tộc ờn gọi khỏc Số hộ
1.2.1. Nhúm người Mường.
Mường là tờn tự gọi của một nhúm người sống ở Bản Lũi Sim, xó Hương Trạch, huyện Hương Khờ. Nhúm người này từ xó Húa Hợp, huyện Minh Húa tỉnh Quảng Bỡnh di cư ra Hương Trạch (Hương Khờ) từ năm 1952. Lỳc đầu chỉ cú 7 hộ, 35 khẩu về định cư với người dõn địa phương ở xúm Chuối - một vựng ranh giới giữa Hà Tĩnh và Quảng Bỡnh cỏch bản ngày nay chừng 3 km. Do điều kiện làm ăn sinh sống ở đõy thuận lợi hơn ở Húa Hợp nờn những năm sau bà con tiếp tục di cư ra. Tổng số cỏc đợt di cư đến năm 1958 cú 14 hộ với 78 nhõn khẩu. Từ đú đến nay khụng cú chuyện di cư nữa và dõn số hiện nay là cỏc thế hệ con chỏu của họ.
Thời kỳ chiến tranh ỏc liệt, nằm cạnh cầu La Khờ nờn xúm Chuối trở thành “tỳi bom, chảo lửa”, đồng bào phải tản cư vào Đồng Cố, Đồng Để làm nhà tạm trong rừng, trong nỳi. Sau ngày hũa bỡnh lập lại, đất nước được thống nhất, thực hiện chớnh sỏch định canh - định cư của Đảng đồng bào mới về định cư xem ghộp với dõn địa phương ở bản Lũi Sim ngày nay.
Cú một vấn đề đặt ra là: Theo tài liệu của Ban dõn tộc và Miền nỳi Quảng Bỡnh thỡ tỉnh Quảng Bỡnh cú 15 nhúm tộc người thiểu số, trong đú người Mường chỉ cú 6 khẩu cư trỳ ở huyện Bố Trạch, cũn huyện Minh Húa chỉ cú cỏc nhúm: Khựa, Sỏch, Mày, Rục, Arem, Thổ, Thỏi và Pa cụ, cỏc nhúm người này khụng cú lịch sử di cư ra Hương Trạch (Hương Khờ). Chỳng tụi đi tỡm hiểu thực tế tại bản Lũi Sim thỡ thấy người Mường ở đõy khụng cú những nột bản sắc văn húa (nhà ở, trang phục, hụn nhõn, tang ma…) giống như dõn tộc Mường ở vựng Thanh Húa, Nghệ An. Vậy thỡ người dõn từ xó Húa Hợp, huyện Minh Húa (Quảng Bỡnh) di cư ra xó Hương Trạch, huyện Hương Khờ là dõn tộc gỡ? Từ cỏc tài liệu tổng hợp lại chỳng tụi thấy đõy là nhúm người Nguồn. Trong bảng danh mục cỏc dõn tộc thiểu số ở Việt Nam cũng như trong danh mục cỏc dõn tộc thiểu số ở Quảng Bỡnh hiện nay, người Nguồn khụng được xếp vào dõn tộc thiểu số. Theo Khổng Diễn thỡ người Nguồn là một bộ phận của người Kinh từ cỏc tỉnh Thanh Húa, Nghệ An, di
chuyển vào từ thế kỷ XIV, XV cựng với quỏ trỡnh mở mang và phỏt triển của đất nước. Hiện nay vấn đề người Nguồn là một vấn đề phức tạp cả về khoa học lẫn chớnh trị, đồng bào vẫn muốn tự nhận mỡnh là một dõn tộc. Tụn trọng tiờu chớ ý thức tự giỏc tộc người nờn chớnh quyền địa phương cũng như chớnh quyền tỉnh Hà Tĩnh trong cỏc chương trỡnh, chớnh sỏch hỗ trợ vẫn gọi nhúm người Nguồn này là người Mường.