T Dõn tộc ờn gọi khỏc Số hộ
2.1.1.3. Đỏnh bắt cỏ.
Đỏnh bắt cỏ là một hỡnh thỏi kinh tế khai thỏc, là cụng việc thường xuyờn của từng cỏ nhõn, khụng phõn biệt nam nữ. Phụ nữ chủ yếu mũ cua, bắt ốc, bắt tụm, cỏ nhỏ trong cỏc hốc đỏ ở dọc sụng suối, cũn đàn ụng dựng mũi lao để đõm hoặc dựng những cõy cú chất độc để giết tụm cỏ trờn một đoạn suối, hồ đó được ngăn. Ngoài ra đồng bào cũn dựng cỏc loại đơm, đú tự đan đặt ở chổ khe nước để bắt cỏ. Việc chế biến cỏ đỏnh bắt được cũn rất thụ sơ, phần nhiều cỏ được nướng khụ để dự trữ một vài ngày khụng thể để lõu.
Về định cư tại bản Rào Tre, cụng việc đỏnh bắt cỏ khụng diễn ra thường xuyờn như khi ở trong rừng. Thường vào mựa lũ cỏc thỏng 8, 9, 10 bà con mới đi
đặt đơm, cất vú dưới sụng Cà Đay bao quanh trước bản. Mựa khụ nước cạn người đàn ụng Mó Liềng thường đi cõu. Ở bản Rào Tre khụng cú ao hồ nờn việc đỏnh bắt cỏ chủ yếu là phụ thuộc vào con sụng Cà Đay và cỏc khe suối trong rừng sõu.
Cỏc dụng cụ bắt cỏ của đồng bào Mó Liềng hiện nay khụng khỏc gỡ cỏc dụng cụ bắt cỏ của người Kinh trong vựng như cỏc nơm, cỏi đú, cỏi chụm, cỏi rổ, cần cõu cỏ... Phần lớn cỏc dụng cụ bắt cỏ là bà con tự làm trừ cỏi chụm là phải mua của người Kinh.
Đỏnh bắt cỏ là một nghề thứ yếu nhưng rất cần thiết trong đời sống kinh tế của đồng bào. Với quan điểm tận dụng hết mọi tiềm năng của tự nhiờn để phục vụ con người. Hỡnh thỏi kinh tế này vỡ thế là một bộ phận khụng thể thiếu được trong cơ cấu kinh tế của người Mó Liềng. Tuy nhiờn, cần phải giỏo dục cho đồng bào ý thức đỏnh bắt cỏ đi liền với giữ gỡn và bảo vệ tiềm năng thủy sản của sụng suối.