T Dõn tộc ờn gọi khỏc Số hộ
3.2.2.3. Cỏc nhạc cụ dõn gian.
Trong quỏ trỡnh tồn tại và phỏt triển, đồng bào Mó Liềng đó chế tỏc được nhiều nhạc cụ, nú làm phong phỳ thờm về đời sống văn húa tinh thần, gúp phần làm cho nền õm nhạc của cỏc dõn tộc thiểu số trờn đất nước ta phong phỳ đầy bản sắc. Hiện nay do sự tỏc động của nhiều phương tiện thụng tin đại chỳng như đài phỏt thanh, ti vi, điện thoại...nờn cỏc nhạc cụ của đồng bào Mó Liềng đó bị mai một lại càng mai một hơn, số người biết chơi cỏc loại nhạc cụ cũng rất ớt, chỉ cũn lại khoảng 4 - 5 người già chơi được mà thụi, cũn lại cả bản từ già đến trẻ khụng ai biết chơi cỏc loại nhạc cụ này. Một số loại nhạc cụ chỉ cũn tồn tại trong tiềm thức của đồng bào. Hiện nay chỳng tụi chỉ cũn thấy một số nhạc cụ sau đõy:
- Đàn ống (Trbon): Ở người Mó Liềng cú đàn ống dành cho đàn ụng và cú đàn ống dành cho đàn bà. Cả hai loại đàn này đều làm bằng ống lồ ụ hoặc ống nứa (người Mó Liềng gọi là ống Pỡa) dài khoảng 50 cm – 60 cm tuỳ theo ống Pỡa to hay nhỏ. Một đầu cõy đàn cú mắt khoột rỗng đường kớnh khoảng 1,5 cm và vút nhọn hai bờn để quấn dõy cước. Hai đàn này đều cấu tạo cú hai dõy cước chạy song song với ống nứa kộo dài từ đầu mắt khoột rỗng đến cuối thõn đàn. Đàn nam giới cú cần kộo được làm bằng nứa hoặc giang mềm, mỏng giống như cõy vĩ kộo nhị của người Kinh, dài khoảng 40 cm - 50 cm. Theo một số nhà nghiờn cứu loại đàn ống của người Mó Liềng gợi lờn hỡnh ảnh nguyờn thuỷ của đàn nhị. Loại đàn ống dành cho phụ nữ lại cú thanh gỗ gắn ở đầu đàn để nõng dõy đàn lờn. Khi chơi nghệ nhõn dựng ngún tay gảy dõyđàn.
- Sỏo Pi: Được làm bằng một ống nứa nhỏ đường kớnh khoảng 1 cm, dài khoảng 25 cm - 30 cm, một đầu mắt nứa bịt kớn, cỏch mắt nứa khoảng 3 cm người ta cắt tạo lỗ gắn lưỡi gà để thổi, trờn thõn sỏo cú khoột sỏu lỗ. Khi thổi bằng hơi, nghệ nhõn ngậm cả đầu mắt bịt kớn cú lỗ thổi, dựng cỏc ngún tay bịt kớn cỏc lỗ sỏo và điều khiển nghệ thuật để tạo thành cỏc õm điệu cần thiết cho một bài hỏt.
Đàn ống và sỏo Pi được diễn xướng lỳc cưới xin, dịp tết và cũn dựng cho cỏc cặp trai gỏi thổi để trao duyờn, gửi gắm tõm tỡnh [Ph.l 3.13].
- Tự và (Cà vỏ): Là một ống nứa nhỏ bằng ngún chõn người lớn, đường kớnh khoảng 2 cm, chiều dài khoảng 40 cm, hai đầu để rỗng. Phớa thổi của Tự và cú khoột vạt và gắn vào đú một lưỡi gà. Khi thổi một đầu ống Tự và ngậm vào miệng (đầu cú gắn lưỡi gà) và người thổi dựng hai bàn tay bịt đầu kia; hai bàn tay cú nhiệm vụ điều khiển õm thanh theo ý muốn. Tự và thường được sử dụng như tớn hiệu để gọi nhau trong rừng hoặc tớn hiệu của Trưởng bản tập hợp cỏc thành viờn trong bản.
- Đàn mụi (Cần Đong): Đàn mụi là một nhạc cụ độc đỏo với hỡnh dỏng nhỏ nhắn, xinh xắn được làm bằng đồng dài khoảng 5 cm, cú hai bộ phận chớnh là khung cố định và lưỡi gà mỏng tạo độ rung. Ở Việt Nam đàn mụi được đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số rất ưa chuộng. Loại đàn mụi bằng kim khớ cú thể tỡm thấy ở
vựng người dõn tộc Gia Rai, bằng thau ở dõn tộc Mụng, bằng tre ở dõn tộc Ba Na, ấ Đờ…và bõy giờ cũn tỡm thấy ở tộc người Mó Liềng với tờn gọi đàn Cần Đong. Lỳc thổi đàn Cần Đong phải dồn khớ ngay từ trong cổ họng để khớ lọt ra ngoài khoang miệng, nhờ đú õm thanh phỏt ra sẽ cú những cao độ khỏc nhau, tuỳ theo sự điều tiết hơi dài ngắn và cỏch điều khiển của ngún tay mà õm thanh Cần Đong lỳc trầm bổng, rỡ rầm.
Đàn Cần Đong khụng chỉ để tiờu khiển mà cũn được nam nữ thanh niờn người Mó Liềng ngày xưa sử dụng để thổ lộ tõm tỡnh của người con trai với người con gỏi.
- Đàn đỏ: Đõy là loại nhạc cụ đặc biệt chỉ cỏc thầy cỳng mới sử dụng loại đàn này. Đàn đỏ được cấu tạo thành hai bộ phận: tảng đỏ nhỏ và hai ống nứa. Tảng đỏ nhỏ được thầy cỳng lấy về từ bờn bờ suối, qua thời gian sử dụng nú đó ngó màu đen , hai mặt trơn nhẵn cú đường kớnh khoảng 20 cm, dày khoảng 3 cm - 4 cm. Hai ống nứa cú đường kớnh khoảng 4 cm, một ống dài khoảng 1,2 m, một ống dài khoảng 50 cm. Cả hai ống dài và ngắn thầy mo đều buộc hai que nhỏ bằng ngún tay ỳt dài khoảng 15 cm vào một đầu của ống nứa. Lỳc sử dụng ụng thầy mo ngồi chập chõn lại gọn gàng (ngồi chập vàng), một đầu tảng đỏ để dưới đất, một đầu gỏc lờn đựi thầy mo, hai tay cầm hai ống nứa, tay phải cầm ống dài, tay trỏi cầm ống ngắn và cà hai đầu ống cú buộc que nhỏ vào bề mặt nhẵn của tảng đỏ tạo ra õm thanh.
Đàn đỏ ớt được sử dụng, chỉ được sử dụng trong cỏc nghi lễ thờ cỳng và đặc biệt là dựng để chữa bệnh. Do trỡnh độ dõn trớ thấp, người bị bệnh thường đưa rượu thịt đến nhà thầy cỳng để thầy dựng đàn đỏ đuổi con ma đi cho hết bệnh tật.
Túm lại, tuy cũn đơn giản về kết cấu nhưng cỏc loại nhạc cụ của người Mó Liềng tương đối đa dạng về loại hỡnh, nú gúp phần làm phong phỳ về õm nhạc của cỏc dõn tộc trờn đất nước ta. Cỏc loại nhạc cụ trờn đang cú nguy cơ mất mỏt hẳn trong đời sống của đồng bào.