T Dõn tộc ờn gọi khỏc Số hộ
3.2.1.4. Một số phong tục tập quỏn.
* Cưới hỏi.
Nếu tớnh theo luật hụn nhõn và gia đỡnh thỡ hầu hết cỏc cặp vợ chồng sinh sống tại bản Rào Tre đều vi phạm. Hầu hết là tỡnh trạng tảo hụn bởi người Mó Liềng cú tục lấy vợ, gả chồng sớm. Thường thỡ con trai từ 15 - 16 tuổi, con gỏi từ 13 - 14 tuổi được tự do tỡm hiểu nhau.
Sau khi tỡm hiểu và cảm nhận được tỡnh cảm của cụ gỏi, người con trai mang một bú củi đến trước nhà cụ gỏi thay cho lời cầu hụn. Nếu bố mẹ cụ gỏi và cụ gỏi đồng ý lời cầu hụn thỡ bú củi được mang vào nhà bếp và như vậy từ đú trở đi người con trai cú quyền được đến ăn ở như vợ chồng với cụ gỏi mặc dự chưa tiến hành lễ hỏi và lễ cưới. Nếu ngược lại thỡ bú củi để nguyờn khụng được gia đỡnh cụ gỏi đem vào bếp để đun, chàng trai cú thể mang bú củi về nhà mỡnh chờ dịp tỡm hiểu và cầu hụn với cụ gỏi khỏc.
Khi người con trai con gỏi đồng ý lấy nhau, người con trai phải chuẩn bị một lễ hỏi để mang đến nhà gỏi. Lễ hỏi gồm trầu, cau, rượu và quần ỏo do ụng mối mang đến nhà gỏi. ễng mối là một người già trong bản cú quan hệ huyết thống cựng với gia đỡnh của người con trai. Nếu gia đỡnh người con gỏi đồng ý, họ sẽ nhận lễ hỏi và chuẩn bị cho lễ cưới tiếp theo. Để tiến hành cưới xin, người con trai phải mang một lễ cưới đến xin cưới ở nhà người con gỏi. Lễ cưới này người con trai phải mang đến nhà người con gỏi gồm :
1. Một cỏi nồi đồng và một cỏi chảo gang.
2. Một chục cỏi bỏt nhỏ (cỏi đọi) và một đụi bỏt to (cỏi tụ). 3. Một con dao phỏt (dao rạ) và một con dao phay.
4. Hai con gà và hai con lợn.
Lễ cưới này được họ nhà trai là bố, mẹ, ụng cậu, chỳ bỏc của chàng rể mang đến nhà gỏi. Khi mang lễ cưới đến nhà gỏi, chàng rể tương lai khụng được phộp ngồi với mọi người lỳc trao lễ cưới. Lỳc ấy người con trai phải ngồi một gúc nhà, quay mặt vào vỏch nhà với nghĩa là mỡnh vắng mặt, đang phải đi làm ở đõu đấy. Trong lỳc hai gia đỡnh trao đổi với nhau, người con trai cứ phải ngồi như vậy. Khi nào cuộc trao đổi kết thỳc, nhà gỏi nhận lễ cưới thỡ người con trai mới được quay mặt ra và đi lại bỡnh thường như những người khỏc.
Sau khi nhận lễ cưới, nhà gỏi tổ chức nhận lễ cưới tại nhà mỡnh bằng cỏch mời tất cả dõn làng đến ăn một bữa cơm. Phớ tổn về rượu và gạo của bữa ăn này do nhà gỏi chịu. Phần chịu của nhà trai cho bữa ăn ấy chớnh là hai con gà và hai con lợn, những thứ bắt buộc phải mang theo trong lễ cưới. Đối với người Mó Liềng, ngày cưới bao giờ cũng là ngày chẵn trong thỏng như ngày 2, ngày 4, ngày 6 hay ngày 26, 28... Nếu nhà trai nhà gỏi ở những bản gần nhau thỡ đỏm cưới cú thể tổ chức trong một ngày. Cũn nếu hai bản ở xa nhau thỡ ngày đầu là đi đặt lễ cưới, ngày hụm sau đưa dõu về nhà trai.
Khi cụ dõu trở về nhà chồng, lối cửa mà cụ bước vào là cửa của gian bếp. Lỳc cụ dõu bước vào nhà, mẹ chồng hoặc chị chồng đi từ trong nhà ra đún cụ dõu và trao cho cụ một mún quà (thường là vài ba ngàn bạc). Sau đú là lễ nhận dõu. Lễ này được tổ chức ở gian bếp bằng cỏch đụi vợ chồng và bố mẹ chồng vào bếp cựng cầm chung đụi đũa cả. Chứng kiến lễ này là hai người bờn nhà trai và hai người bờn nhà gỏi. Lỳc họ cầm tay nhau người ta phải núi những cõu như thụng bỏo với tổ tiờn rằng từ nay người con gỏi đó là thành viờn của gia đỡnh. Cựng với lễ nhận con dõu gia đỡnh bờn nhà trai làm một lễ cỳng ở cạnh bếp rồi mời bà con chũm bản cựng ăn một bữa cơm. Bà con chũm bản đến ăn cưới thường mang theo ớt gạo hoặc gúp nhau lại một con gà để tặng nhà trai, mừng cho đụi vợ chồng trẻ. Năm ngày sau lễ cưới đụi vợ chồng trẻ trở lại nhà vợ để thăm gia đỡnh vợ.
Đối với nhiều người con trai, sau lễ hỏi, họ chưa đủ điều kiện để làm lễ cưới thỡ cú thể xin ở rể. Khi ở rể, họ đến sinh hoạt ở gia đỡnh nhà gỏi như một thành viờn chớnh thức (tuy cú bị một vài điều kiờng kỵ mà chỳng tụi sẽ núi ở sau).
Chàng trai này vừa phải lao động cho nhà gỏi, vừa phải tiết kiệm của cải làm được để tổ chức lễ cưới bắt buộc. Trong thời gian ở rể đụi vợ chồng chưa chớnh thức đú cú thể sinh con đẻ cỏi như những đụi vợ chồng khỏc đó tổ chức lễ cưới. Thời gian ở rể tựy thuộc vào việc chuẩn bị lễ cưới của người con trai đó đủ hay chưa.
Đối với người Mó Liềng khi đó thành vợ, thành chồng thỡ ớt khi cú chuyện ly dị, nếu những đụi vợ chồng khụng sống chung được với nhau phải ly dị, người Mó Liềng cú lệ tổ chức ăn hũa. Lệ ăn hũa này do người trưởng bản chủ trỡ. Khi biết được đụi vợ chồng nhà nào khụng sống được với nhau, người trưởng bản phải xử xem ai là người muốn bỏ vợ (hoặc chồng). Người muốn bỏ ấy phải tổ chức một bữa ăn cho hai bờn gia đỡnh để thụng bỏo lý do của mỡnh. Bữa ăn ấy phải cú cơm, rượu và thịt lợn. Sau khi tổ chức bữa ăn đú, hai người ấy được dõn làng cụng nhận là những người khụng phải là vợ chồng của nhau nữa và họ được tự do.
* Sinh đẻ.
Theo quan niệm của người Mó Liềng, người đàn bà khi đẻ phải ra khỏi nhà để trỏnh sự rủi ro cho gia đỡnh mỡnh. Khi biết vợ mỡnh sắp đến ngày sinh đẻ, người chồng Mó Liềng phải làm một cỏi lều con ngoài ngụi nhà chớnh của mỡnh để cho vợ xuống ở trong những ngày sinh nở. Cỏi lều đú ở về phớa đầu bếp ngụi nhà và rộng khoảng 4 m2 được che kớn. Trong lều người ta làm một cỏi chừng cú thể nằm được rồi trữ sẵn củi đuốc ở đú. Người Mó Liềng cho rằng nếu người phụ nữ khi đẻ vẫn ở ngụi nhà chớnh thỡ gia đỡnh mỡnh sẽ gặp những điều khụng may. Lỳc trở dạ người phụ nữ xuống ở căn lều đú và người mẹ chồng (nếu cú) và chồng cũng xuống đú giỳp đỡ người phụ nữ.
Lỳc sinh con, người phụ nữ tự tay mỡnh cắt rốn cho đứa trẻ và bế nú đặt lờn vừng tre rồi tắm cho nú bằng nước đun ấm. Rau của đứa trẻ được người chồng chụn ngay ở căn lều đú. Trong thời gian sinh đẻ, người vợ phải ở lại đỳng mười ngày tại căn lều ấy rồi mới được phộp trở lờn căn nhà chớnh. Trước khi trở lờn căn nhà chớnh, người chồng phải kiếm cho người vợ ăn một loại thỳ rừng nào đú, thường là thịt khỉ đó phơi khụ nếu khụng thỡ phải làm thịt một con gà để ăn. Khi bế con trở lờn nhà chớnh người mẹ phải vào nhà qua cửa gian bếp. Từ khi lờn nhà
chớnh người phụ nữ khụng cũn kiờng kỵ gỡ nữa và tựy thuộc vào yờu cầu của từng gia đỡnh họ cú thể phải đi nương rẫy từ ngày ấy. Tất nhiờn, người phụ nữ nào phải đi làm sớm trước ba thỏng sau khi sinh nở thỡ sẽ uống một loại thuốc cầm mỏu do người chồng lấy ở trờn rừng. Người đàn ụng Mó Liềng nào cũng cú thể đi lấy cỏc cõy vỏ để làm thứ thuốc ấy.
Việc khụng ở nhà chớnh trong vũng mười ngày để nằm dưới lều đẻ là bắt buộc đối với người phụ nữ. Sau khi lờn nhà chớnh được một thời gian, lỳc đứa bộ biết cười thỡ người Mó Liềng đặt tờn cho đứa bộ. Việc đặt tờn con của người Mó Liềng cũng cú một nột chung như người Rục, người Arem là lấy vần của người con thứ nhất làm vần chớnh. Vớ dụ, người con đầu tờn là Lõu chẳng hạn thỡ người con thứ hai sẽ là Nõu, người con thứ ba sẽ là Đõu... Nhờ cỏch đặt tờn này chỳng ta dễ dàng nhận ra một ‘‘dũng họ’’ của một gia đỡnh nhất định, vỡ trước đõy họ khụng mang họ, chỉ cú tờn. Cỏi gọi là họ của người Mó Liềng hay người Rục, người Arem là mới cú từ khi Nhà nước bắt đầu quản lý về mặt hành chớnh. Ở người Mó Liềng, vấn đề đặt tờn của đứa con hợp với vần tờn của người mẹ chứ khụn hợp với vần tờn của người bố.
* Tang ma.
Trước đõy đồng bào Mó Liềng sống tạm bợ trong cỏc hốc đỏ hoặc trong cỏc tỳp lều dột nỏt, khi trong gia đỡnh nào đú cú người chết thỡ ngay lập tức đồng bào đặt người chết vào trong hốc đỏ hoặc tại tỳp lều dột nỏt, tạm bợ đang ở đú và dựng vỏ cõy lớn bú kớn thi thể của người chết để trong một ngày, sau đú con chỏu cắt một miếng vỏ cõy đắp trờn thõn thể người chết bỏ vào giỏ, hay gựi với ngụ ý rằng lỳc nào cũng mang người chết theo bờn mỡnh, rồi chia lại một ớt của cải cho người chết như gạo, củi, nồi niờu, dao rựa...và từ biệt người chết đi đến vựng đất khỏc hoặc một hang đỏ mới để sinh sống. Để thụng bỏo cho mọi người là gia đỡnh đang cú tang, người Mó Liềng dựng mỏi túc của người phụ nữ để làm dấu, như khi trong nhà cú người mất tất cả phụ nữ của gia đỡnh ấy phải bỳi túc thành một bỳi về một phớa tay phải hay tay trỏi mỏi đầu mà khụng được bỳi lại về phớa sau. Việc bỳi túc về phớa bờn phải hay phớa bờn trỏi khụng quy định bắt buộc mà phụ thuộc vào
thúi quen của người phụ nữ. Họ bỳi như vậy trong vũng 5 - 6 ngày thỡ kết thỳc và sau đú mọi sinh hoạt trong gia đỡnh cú người chết trở lại bỡnh thường. Họ đem chụn người chết trong một nghĩa địa của bản. Nghĩa địa nhất thiết phải cỏch bản một con suối. Theo quan niệm của đồng bào nghĩa địa phải đi quan một con suối và ở cuối bản để ma người chết khụng thể biết đường về nhà ở. Sau khi chụn xong, họ khụng đến thăm viếng. Khi trong nhà cú người đau ốm, họ mới làm cỗ cỳng ma người chết.
Ngày nay tang ma của người Mó Liềng đó cú một số thay đổi. Khi trong gia đỡnh cú người chết họ bỏo cho dõn bản biết. Người chết được bú chiếu, quấn vỏ cõy hoặc được cuộn trong cỏc thanh nứa đập dẹp để nằm dọc ở giữa nhà đầu được quay về cửa sổ gian khỏch. Nếu người chết là người cú tuổi thỡ con trai ngồi cỳng ở hai bờn người chết từ vai trở xuống, cỏc con gỏi, con rể và con dõu ngồi cỳng ở phớa dưới chõn. Người Mó Liềng để người chết ớt nhất là một đờm trong nhà. Trong thời gian đú, con chỏu làm gà, lợn, một ớt hương trầm, đốn sỏp ong để cỳng mời người đó chết và cỏc thần linh, tổ tiờn về dự. Người cỳng cú thể là thầy cỳng, hoặc người già trong bản. Trong khi làm lễ, thầy cỳng chỉ đứng ở vai, khụng đứng trờn đầu hoặc dưới chõn người chết. Sau đú họ đem người chết ra khỏi nhà qua cửa sổ gian nhà khỏch, vỡ thế cửa sổ này cũng được gọi là cửa sổ ma.
Họ đưa người chết đi bằng đũn dọc do hai người khiờng và đầu người chết đi trước. Mộ được chụn theo hướng Đụng - Tõy, đầu quay về phớa mặt trời lặn. Mộ được đắp nấm khụng cao, khụng giống như mộ của người Kinh chụn mộ trũn, người Mó Liềng chụn mộ dài theo quan tài. Phớa trờn mộ người ta lợp một cỏi chũi bằng tre, nứa và tranh kố. Chụn cất xong con chỏu khụng quờn chia một ớt dụng cụ sản xuất và sinh hoạt gồm quần ỏo, bỏt đũa, xong nồi, dụng cụ sản xuất như dao, cuốc...để trong chũi cho người chết. Mọi người đi chụn cất đều kiếm một ớt cành củi khụ đặt lờn nấm mồ cho người chết rồi đặt dao xuống đất cỳng ‘‘ma’’ gieo quẻ. Nếu ma đồng ý với của cải được chia và chấp nhận thỡ cho một quẻ rơi một sấp, một ngửa trờn lưỡi dao thỡ coi như tang ma đó xong. Nếu chưa được thỡ họ phải về nhà lấy thờm của cải ra đặt trờn mộ cho đến lỳc nào ma chấp nhận mới thụi. Khi
trở về bản, gia đỡnh người chết làm một bữa cơm để mời dõn bản và những người tham gia chụn cất ăn uống. Ba ngày sau người nhà và ụng thầy cỳng ra thăm mồ, mở cửa mó và tổ chức gieo quẻ trờn lưỡi dao và xin một vật của ma (thường thỡ một nhỏnh củi khụ) mang theo về giữa đường thỡ nộm đi. Về nhà họ lấy một nhành cõy ra suối nhỳng nước mang vào vấy khắp trong nhà để xua ma về ngoài mồ, thế là xong. Từ đú về sau, họ khụng trở ra mộ để thăm viếng, hay quan tõm gỡ đến người chết nữa. Hiện nay nghĩa địa của người Mó Liềng cõy cối mọc um tựm, chỉ cũn một vài ngụi mộ cú người mới chết là vẫn thấy nhưng những ngụi mộ chụn từ lõu thỡ khú tỡm thấy, một phần vỡ lũ lụt cuốn đi hay làm bằng phẳng, phần nữa do cõy cỏ che khuất khụng được đồng bào phỏt quang dọn dẹp [Ph.l 3.12].
* Làm nhà.
Hiện nay nhà của người Mó Liềng chủ yếu do nhà nước hỗ trợ, trong số 30 ngụi nhà tại bản Rào Tre thỡ cú tới 24 ngụi nhà là do nhà nước dựng lờn. Tuy nhiờn đối với những gia đỡnh chưa nhận được sự hỗ trợ đú, họ phải làm nhà. Những ngụi nhà này thể hiện được phong tục tập quỏn làm nhà của người Mó Liềng. Dự ngụi nhà rất đơn giản nhưng người Mó Liềng cũng tiến hành theo những nghi lễ của nú. Hiện nay thỡ người ở bản Rào Tre khụng được chọn đất tự do để làm nhà mà phải theo quy định của tổ cụng tỏc biờn phũng và chớnh quyền địa phương. Chủ nhà chọn ngày, thỏng tốt (đú là những ngày chẵn trong thỏng và về mựa khụ) rồi tự mỡnh dựng lấy cột cụlụốc (cột ma) lờn trước, sau đú mới nhờ bà con dõn bản giỳp đỡ dựng lợp nhà. Riờng cột ma chỉ cú chủ nhà mới được ngồi lờn lợp. Sau khi cụng việc làm nhà xong, chủ nhà lại tự mỡnh nhúm và nhen lửa bắc bếp. Bếp lửa phải được chỏy liờn tục trong vũng 3 ngày, 3 đờm. Sau đú chủ nhà tổ chức làm lễ cỳng bỏo tổ tiờn ụng bà và cỏc thần linh phự hộ độ trỡ cho gia đỡnh được may mắn trong cuộc sống và quanh năm bếp lữa vẫn chỏy.