Về trang phục và trang sức.

Một phần của tài liệu ĐỜI SỐNG KINH TẾ,VĂN HÓA, XÃ HỘI CỦA TỘC NGƯỜI MÃ LIỀNG Ở BẢN RÀO TR (HƯƠNG KHÊ, HÀ TĨNH) TỪ NĂM 1958 ĐẾN 2009 (Trang 118 - 119)

T Dõn tộc ờn gọi khỏc Số hộ

3.3.2. Về trang phục và trang sức.

Đối với đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số ở nước ta, trang phục và trang sức là một yếu tố tạo nờn bản sắc văn húa rừ nột, nhất là trang phục và trang sức của người phụ nữ, mà khi nhỡn vào đú người ta cú thể biết được họ thuộc dõn tộc nào. Nhưng đối với đồng bào Mó Liềng ở bản Rào Tre bản sắc văn húa thể hiện qua trang phục đó bị mai một, do chỗ họ khụng biết trồng bụng dệt vải, cho nờn trang phục của người Mó Liềng truyền thống là nam đúng khố và nữ mặc vỏy theo kiểu người Mường được làm bằng vỏ cõy, mỡnh để trần. Hiện nay trang phục của người Mó Liềng chịu tỏc động của người Kinh trong vựng. Nam giới mặc trang phục giống người Kinh, nữ giới mặc vỏy cú màu sắc và hoa văn. Đồng bào chưa cú khỏi niệm mặc đẹp, mặc tốt, hiện tượng mặc rỏch, mặc thiếu và mặc bẩn vẫn cũn phổ biến. Đồng bào chưa cú thúi quen dựng húa mỹ phẩm như xà phũng để giặt quần ỏo. Đõy là một vấn đề cần được quan tõm lưu ý. Về trang sức trước kia cũng như hiện nay, người phụ nữ Mó Liềng rất thớch đeo cỏc loại vũng cườm ở cổ, ở tay bằng cỏc loại vỏ ốc nỳi và tai đeo vũng bạc. Đàn ụng thường đeo vuốt hổ, răng nanh lợn rừng. Tuy nhiờn hiện nay do sống định cư nờn cỏc loại cườm bằng ốc nỳi khụng cũn nhiều mà thay vào đú đồng bào đeo cỏc loại vũng cườm bằng hạt nhựa hay thủy tinh mà người Mó Liềng trao đổi với người Kinh trong vựng, đàn ụng cũng khụng thấy đeo cỏc loại vuốt hổ, nanh lợn nữa vỡ phần lớn nghiện rượu nờn đó đem đổi hết cho người Kinh. Việc đeo cỏc loại trang sức là một đặc trưng văn húa của cỏc tộc người thiểu số ở nước ta cần được giữ gỡn và phỏt huy.

Một phần của tài liệu ĐỜI SỐNG KINH TẾ,VĂN HÓA, XÃ HỘI CỦA TỘC NGƯỜI MÃ LIỀNG Ở BẢN RÀO TR (HƯƠNG KHÊ, HÀ TĨNH) TỪ NĂM 1958 ĐẾN 2009 (Trang 118 - 119)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(148 trang)
w