T Dõn tộc ờn gọi khỏc Số hộ
3.1.1.3. Phương tiện đi lại.
Là tộc người vốn sinh sống trờn nỳi cao nờn phương tiện di chuyển chủ yếu của người Mó Liềng khụng gỡ khỏc ngoài đụi chõn của mỡnh. Từ bao đời nay họ vẫn dựng phương tiện ấy. Mặc dự đó xuống nỳi định cư hơn nữa thế kỉ, tiếp xỳc với đồng bào Kinh, tiếp xỳc với cuộc sống hiện đại nhưng việc đi lại vẫn khụng hề thay đổi. Cú điều lạ là gần như 100% hộ đồng bào Mó Liềng ở Rào Tre đều cú ti vi, đầu đĩa, loa đài một phần do Nhà nước hỗ trợ, một phần do họ tớch cúp tiền để mua nhưng cả bản khụng hề cú một chiếc xe đạp, xe mỏy lại càng khụng. Sở dĩ cú tỡnh trạng như vậy bởi cỏc lý do: Thứ nhất, đời sống kinh tế của bà con cũn quỏ thấp, lo toan cỏi ăn hàng ngày cũn khú núi gỡ đến mua sắm phương tiện đi lại cú giỏ trị hàng trăm ngàn đến vài triệu. Thứ hai, quan trọng hơn là người Mó Liềng khụng cú nhu cầu đi xa, họ quen với cuộc sống nỳi rừng, dựa vào nỳi rừng để sống nờn phương tiện xe đạp, xe mỏy, thuyền bố khụng cần thiết đối với họ. Những vấn đề thiết yếu như gạo, muối, gia vị, quần ỏo… thỡ người Kinh đưa tới tận bản để đổi chỏc, mua bỏn hoặc là do Nhà nước cấp, phỏt.
Từ năm 1995, trẻ em đến tuổi đi học của đồng bào Mó Liềng được đến trường học tại Trường Dõn tộc nội trỳ huyện Hương Khờ cỏch bản tới 30 km. Mỗi năm cỏc em chỉ được về vào dịp hố, tết Nguyờn đỏn và một số ngày lễ lớn của đồng bào như lễ Lấp lỗ, lễ Chăm cha bới... Việc đi lại đó cú xe ụ tụ của nhà trường đưa đi đún về. Một số em lờn thị trấn học cũng tập đi được xe đạp, xe mỏy nhưng khi học xong trở về bản khụng cú xe nờn sau vài năm lại quờn mất cỏch đi. Điều đú núi lờn tỡnh trạng lạc hậu, trỡ trệ, chậm tiến của người Mó Liềng.
Trờn sụng suối người Mó Liềng chỉ cú đỏnh, bắt cỏ ở ven bờ chứ khụng di chuyển trờn sụng suối. Đồng bào khụng biết làm thuyền để đỏnh bắt cỏ và cũng khụng cú nhu cầu đi lại đõu đú ngoài cỏc cỏnh rừng trờn cao. Từ khi về định cư gần sụng Cà Đay, vấn đề phương tiện đường thủy cũng khụng cú gỡ chuyển biến
lớn so với trước. Hàng năm vẫn cú một số loại bố tre, nứa, gỗ nhỏ từ vựng người Mó Liềng sinh sống được vận chuyển về miền xuụi buụn bỏn nhưng đa số đú là do người Kinh khai thỏc hoặc người Kinh thuờ một số bà con Mó Liềng chặt tre, nứa, gỗ trờn rừng rồi vận chuyển xuống sụng và đúng thành từng bố. Cũn việc vận chuyển trờn sụng đều do người Kinh đảm nhiệm.