Tổ chức xó hội.

Một phần của tài liệu ĐỜI SỐNG KINH TẾ,VĂN HÓA, XÃ HỘI CỦA TỘC NGƯỜI MÃ LIỀNG Ở BẢN RÀO TR (HƯƠNG KHÊ, HÀ TĨNH) TỪ NĂM 1958 ĐẾN 2009 (Trang 67 - 71)

T Dõn tộc ờn gọi khỏc Số hộ

2.2.1.2. Tổ chức xó hội.

Đối với người Mó Liềng, trước đõy do cuộc sống du canh, du cư, kinh tế chủ yếu là nền sản xuất nụng nghiệp nương rẫy du canh, hỏi lượm và săn bắt mang tớnh chất tự cung tự cấp, cho nờn vấn đề xỏc lập quyền sở hữu về ruộng đất, việc mua bỏn đất đai chưa xóy ra, mà chỉ cú quyền thừa kế và quyền chiếm hữu tạm thời. Cỏc loại đất khỏc như nghĩa địa, sụng suối, nỳi rừng đều thuộc quyền quản lý chung của cỏc thành viờn trong bản (cavel).

Tuy nhiờn ở người Mó Liềng cũn tồn tại một quan hệ sở hữu tối cao về đất đai của Chụblỳ như một quyền sở hữu bao trựm cỏc quyền sở hữu khỏc trong nội bộ Cavel. Chụbỳ là người đại diện về mặt tinh thần cho dõn bản, là người thường đứng ra tổ chức tiến hành cỏc nghi lễ và kiờm luụn cỳng bỏi, chữa bệnh cho cỏc

thành viờn trong bản. Cỏc thành viờn trong Cavel phải chịu sự chi phối ớt nhiều của Chụblỳ. ễng ta được mệnh danh là người chủ rừng, người hiểu biết rất rừ về đất đai rừng rỳ, nguồn nước và là người tỡm ra địa điểm để xõy dựng Cavel. Cho nờn xứ nỳi rừng, sụng suối đú được xem như thuộc quyền của Chụblỳ. Mỗi thành viờn trong Cavel muốn chọn đất đai để làm nhà, làm nương rẫy ngoài việc đến bỏo cỏo xin phộp Trưởng bản, cũn phải đến xin phộp Chụblỳ với quan niệm là đi mượn đất để làm mựa màng. ễng ta sau khi xem xột phạm vi đất đai, sẽ cho ý kiến cuối cựng. Vỡ vậy, hàng năm cứ sau khi tiến hành cụng việc trồng trọt, cỏc thành viờn trong Cavel phải cú trỏch nhiệm mang lễ vật đến nhà ụng Chụblỳ hoặc một địa điểm ở giữa rừng, trờn nương rẫy để cỳng thần linh. Ở đú, ụng ta lập một “bàn thờ” bằng cỏch phỏt quang một miếng đất và dựng lờn một cỏi trại nhỏ và đặt ở đú bỏt hương trầm, một mõm xụi con gà, một bỏt rượu. ễng Chụblỳ là người chủ lễ, thay mặt dõn làng cầu xin thần linh, ụng bà tổ tiờn cho mựa màng được tươi tốt. Sau lễ cỳng mọi người tổ chức ăn uống vui vẻ. Những thành viờn trong Cavel tự cho mỡnh là ở nhờ đất đai của Chụblỳ cai quản, cho nờn họ cú phần trỏch nhiệm và nghĩa vụ với ụng. Mỗi lần đi săn được con thỳ, lấy được mật ong, người may mắn đú tự mỡnh mang đến nhờ Chụblỳ cỳng thần linh và biếu ụng một phần sản phẩm để tạ ơn.

Chức vụ Chụblỳ cha truyền con nối từ đời này qua đời khỏc, nếu ụng ta khụng cú con trai thỡ truyền cho con gỏi, cú khi là chỏu gỏi. Những trường hợp như vậy, khi tiến hành lễ cỳng làm mựa, người chủ lễ là Trưởng bản hoặc một người tộc trưởng già cú uy tớn của bản.

Núi chức vị Chụblỳ là cú quyền tối cao về sở hữu đất đai, nhưng thực tế Chụblỳ cũng là người bỡnh thường, ụng ta cũng tự lao động để nuụi sống bản thõn và gia đỡnh, chứ khụng dựng quyền uy để bắt cỏc thành viờn trong bản làng lao động khụng cụng cho mỡnh. Kinh tế gia đỡnh của Chụblỳ nhiều khi cũn thua kộm cỏc gia đỡnh khỏc trong Cavel. Nếu Chụblỳ bị mất sức lao động, già cả, con cỏi khụng cú, hoặc con cỏi cũn nhỏ thỡ cỏc thành viờn trong Cavel mới tổ chức giỳp đỡ. Trờn danh nghĩa, Chụblỳ cú quyền lực như một vị chủ đất cai quản một vựng,

thực tế ụng ta cũng chỉ là một thành viờn của Cavel. Nhiều lỳc trong Cavel bị mất mựa đúi kộm, đời sống kinh tế gặp nhiều khú khăn, người ta khụng cú lễ vật để dưng cho Chụblỳ, mà khi cần làm lễ cỳng người ta chỉ đến xin ý kiến như bỏo cho ụng ta biết theo luật tục mà thụi. Với cơ sở kinh tế quỏ nghốo nàn, lạc hậu, người Mó Liềng phải vất vả vật lộn với nỳi rừng, thiờn nhiờn để khỏi bị diệt vong, nờn uy quyền của Chụblỳ chỉ cũn tồn tại trờn danh nghĩa mang tớnh chất như nghi thức tụn giỏo, như tàn tớch của một thời quỏ khứ mà tộc người này đó trải qua.

Tổ chức xó hội của người Mó Liềng trong một đơn vị cư trỳ là Cavel (bản). Bản, trước hết đú là khụng gian sinh tồn của cộng đồng dõn cư mà ranh giới của nú đó được vạch định và được cỏc cộng đồng dõn cư sống gần kề thừa nhận. Trong khụng gian sinh tồn đú cú mảnh đất để lập bản với những ngụi nhà được cất dựng theo những quy cỏch riờng, cú đất đai canh tỏc gồm ruộng, rẫy, những khoảng rừng rỳ,…nơi con người cú thể săn bắn, hỏi lượm, cú nghĩa địa để chụn cất người chết, sụng suối để đỏnh bắt cỏ… Tất cả những cỏi đú thuộc quyền sở hữu cụng cộng của cả bản.

Số lượng cư dõn trong bản cú thể nhiều hay ớt nhưng đều thuộc về những gia đỡnh cú mối quan hệ huyết thống hay lỏng giềng. Cỏc gia đỡnh trong bản hợp thành một cộng đồng xó hội tự quản, vận hành xó hội theo cỏc nguyờn tắc của luật tục hay tập quỏn phỏp, trong đú tớnh cộng đồng là nguyờn tắc ứng xử và quan hệ xó hội nền tảng.

Bản cũn là một cồng đồng về văn húa, thể hiện trước nhất và rừ rệt nhất là những nghi lễ và tớn ngưỡng.

Là tổ chức xó hội tự quản. Đứng đầu Cavel là Pơ Cavel, tức là bố Cavel hay Trưởng bản. Chức vụ trưởng bản do cỏc thành viờn trong Cavel bầu lờn theo thể thức dõn chủ truyền thống thụng qua cuộc họp của cỏc gia đỡnh hoặc cỏc già làng. Trưởng bản là người am hiểu phong tục tập quỏn, núi năng linh hoạt, biết cỏch tổ chức lao động trong gia đỡnh và của cả cộng đồng. Trong cuộc sống ụng ta giống như ụng Chụblỳ, cũng là người lao động bỡnh thường, sự phõn biệt giữa ụng và cỏc thành viờn trong bản khụng lớn lắm. Thường thỡ ụng ta được kớnh trọng

trong cỏc dịp lễ tết như ụng được mời ăn trờn, ngồi trước, được chia phần hơn trong cỏc dịp bản làng săn được thỳ rừng. Nhiệm vụ của Trưởng bản là chăm lo cỏc cụng việc chung của bản như định ngày phỏt rẫy làm nương, trĩa lỳa, tổ chức đi săn bắn, giải quyết cỏc vụ việc xớch mớch trong nội bộ Cavel cũng như ngoài Cavel, cỏc thành viờn vi phạm luật tục, làm chủ lễ cỏc cuộc hụn nhõn… ễng ta làm việc dưới sự giỏm sỏt của cỏc già làng, nhiều khi cũn phải xin ý kiến của hội đồng già làng mới giải quyết cụng việc. Giỳp việc cho Trưởng bản về mặt thần quyền cú ụng Chụblỳ, hai người này chịu trỏch nhiệm “chia đất, cỳng đất”, thay mặt dõn bản để giao dịch và xin phộp cỏc thần linh cho cỏc cụng việc của bản làng. Vỡ vậy về mặt ruộng đất Trưởng bản khụng cú quyền quyết định, mà ụng ta chỉ bàn bạc với Chụblỳ. Lỳc tổ chức cỏc nghi lễ quan trọng thỡ cỏc nghi thức cỳng bỏi thần, ma do ụng Chụblỳ và Trưởng bản đảm nhiệm. Trong một số trường hợp Trưởng bản kiờm giữ cả chức Chụblỳ, khi người thay thế Chụblỳ cũn quỏ nhỏ dại và ngược lại cũng cú trường hợp Chụblỳ kiờm cả chức Trưởng bản, khi ụng được cỏc già làng bầu lờn và cú uy tớn nhất.

Hiện nay, trong xó hội người Mó Liềng đó cú nhiều thay đổi. Đảng và Nhà nước ta đó quan tõm nhiều đến đồng bào. Bộ mỏy chớnh quyền cựng cỏc tổ chức đoàn thể từng bước được kiện toàn ngay trong bản Rào Tre giống như của người Kinh địa phương huyện Hương Khờ. Năm 1996, Trưởng bản Rào Tre là đại biểu hội đồng nhõn dõn huyện Hương Khờ. Chi hội phụ nữ, chi đoàn thanh niờn chi hội nụng dõn ở đõy làn lượt ra đời, vận động đồng bào xúa bỏ cỏc hủ tục lạc hậu và cựng với Trưởng bản giải quyết những việc liờn quan đến bản. Trưởng bản vừa là người đại diện cho dõn bản, đồng thời cũng là đại diện cho chớnh quyền ở cơ sở điều hành cỏc quan hệ xó hội, thực hiện cỏc chủ trương, chớnh sỏch của Nhà nước. Bởi vậy, việc kết hợp tiếng núi của Trưởng bản - từ lõu đang điều hành theo luật tục, với tiếng núi của chớnh quyền địa phương thành một tiếng núi chung trong xõy dựng cuộc sống mới là rất cần thiết và bổ ớch. Điều này trờn thực tế cũn nhiều hạn chế. Năng lực của Trưởng bản cũn thấp, thờm vào đú là Trưởng bản chưa cú

một khoản trợ cấp nào do đú chưa động viờn được lũng nhiệt tỡnh. Cỏc tổ chức đoàn thể cú chăng cũng chỉ là hỡnh thức mà chưa đi vào hoạt động cú ớch.

Một phần của tài liệu ĐỜI SỐNG KINH TẾ,VĂN HÓA, XÃ HỘI CỦA TỘC NGƯỜI MÃ LIỀNG Ở BẢN RÀO TR (HƯƠNG KHÊ, HÀ TĨNH) TỪ NĂM 1958 ĐẾN 2009 (Trang 67 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(148 trang)
w