T Dõn tộc ờn gọi khỏc Số hộ
BẢNG 1.6: CÁCH PHÁT ÂM CỦA NGƯỜI MÃ LIỀNG Ở BẢN RÀO TRE VÀ BẢN GIÀNG
BẢNG 1.6: CÁCH PHÁT ÂM CỦA NGƯỜI MÃ LIỀNG Ở BẢN RÀO TRE VÀ BẢN GIÀNG II
Tiếng núi ở bản Rào Tre Tiếng núi ở bản Giàng II Dịch nghĩa Gấm Gấm Trời Atăk Atăk Đất
Chưng Chưng Mưa
Mặt kụl Mặt kụl Mặt trời
Húng Húng Khe nước
Maliềng Maleng Người
Kơi Kơi Túc
Pơ nỳ Pơ nỳ Vỳ
Toch Toch Đi
(Nguồn: Ban Miền nỳi - di dõn và phỏt triển vựng kinh tế mới Hà Tĩnh năm 1995)
Từ ba lý do đú mà Ban miền nỳi - Di dõn và phỏt triển vựng kinh tế mới Hà Tĩnh đi đến kết luận coi người ở bản Giàng II cũng là một “địa phương” hay một “bộ phận” của người Mó Liềng.
* Quan điểm cho rằng người Mó Liềng ở bản Rào Tre và người Cọi ở bản Giàng II là hai tộc người khỏc nhau cơ bản.
Theo quan điểm này, người Mó Liềng ở bản Rào Tre là một trong 5 nhúm địa phương thuộc dõn tộc Chứt (cựng với cỏc tộc Sỏch, Mày, Rục, Arem), cũn người Cọi (Khạ phoọng) ở bản Giàng II thuộc nhúm Macoong, dõn tộc Bru (cú nguồn gốc từ Lào).
Trờn cơ sở nghiờn cứu cả hai quan điểm, trờn cơ sở tỡm hiểu lịch sử, văn húa và đi thực tế nghiờn cứu hiện trạng phỏt triển kinh tế - xó hội hai tộc người trong sự so sỏnh, đối chiếu, chỳng tụi đi đến thống nhất với quan điểm thứ hai, xem người Mó Liềng ở bản Rào Tre là tộc người duy nhất ở Hương Khờ cũng như ở Hà Tĩnh là thuộc dõn tộc Chứt. Bởi cỏc lý do:
Thứ nhất: Trước khi phỏt hiện ra người Mó Liềng ở vựng Cửa Ba - bản
Quạt (giỏp ranh với tỉnh Quảng Bỡnh) vào năm 1958, chưa cú một tài liệu nào thừa nhận người ở bản Giàng II là người dõn tộc Chứt.
Thứ hai: Xột về ngụn ngữ, theo cỏc nhà nghiờn cứu ngụn ngữ học và dõn
tộc học đều thống nhất cho rằng người Mó Liềng là một nhúm địa phương của dõn tộc Chứt thuộc nhúm nhụn ngữ Việt - Mường, gần gũi với nhúm người Nguồn là nhúm địa phương của dõn tộc Kinh. Ngụn ngữ của cỏc nhúm tộc người Chứt như Sỏch, Rục, Mày, Arem và Mó Liềng cú tuyệt đại đa số từ vị cơ bản và cấu trỳc ngữ phỏp giống nhau. Sự khỏc nhau giữa chỳng chỉ cú vỏ õm thanh, giống như sự khỏc nhau giữa cỏc phương ngữ. Cũn ngụn ngữ của người Cọi (Bru) ở bản Giàng II thuộc nhúm ngụn ngữ Mụn - Khơme.
Thứ ba: Xột về đặc điểm sinh hoạt văn húa, hai nhúm người này tuy cú sự
tỏc động, ảnh hưởng và thõm nhập vào nhau do quỏ trỡnh cận cư để cú những nột tương đồng về văn húa như ngụn ngữ, kiến trỳc nhà cửa, trang phục… nhưng về cơ bản cỏc sinh hoạt văn húa của tộc người Bru chịu ảnh hưởng nhiều hơn của nền văn húa Lào trong quỏ trỡnh phỏt triển của lịch sử dõn tộc, nhất là trong cỏc lĩnh vực như hụn nhõn gia đỡnh, tụn giỏo… Về kinh tế, người Bru vốn là một cư dõn nụng nghiệp cú trỡnh độ tương đối phỏt triển. Xưa kia họ đó từng sinh tụ ở miền
trung Lào. Sau những biến động của lịch sử diễn ra hàng thế kỷ, họ đó phải di cư đi nơi khỏc. Một số người đi theo hướng tõy bắc sang Thỏi Lan, một bộ phận di cư sang miền trung Việt Nam ở cỏc tỉnh Quảng Trị, Quảng Bỡnh. Trước khi tiếp xỳc làm quen với nền văn húa của người Việt và Lào, người Bru cũng đó tiếp xỳc với nền văn húa Chăm, mà dấu ấn cho đến nay cũn bảo lưu trong văn nghệ dõn gian, trong ngụn ngữ cũn mang nhiều yếu tố của hệ ngụn ngữ Malayụ - Pụlinờđiờng, đặc biệt là những từ ngữ thuộc về cõy trồng, đổi chỏc và mua bỏn. Trong hụn nhõn, hỡnh thức hụn nhõn một vợ một chồng và cư trỳ bờn nhà chồng là phổ biến, nhưng do chịu ảnh hưởng của nền văn húa Lào khỏ đậm nột, cho nờn trong hụn nhõn hiện tại vẫn cũn bảo lưu hỡnh thức người phụ nữ chủ động đi tỡm chồng và người con trai ở rể từ hai đến ba năm mới làm lễ cưới. Do quỏ trỡnh di cư và phõn tỏn tộc người diễn ra thường xuyờn trong lịch sử, trong một thời gian dài dõn tộc Bru đó sống cận cư và xen kẽ với nhiều nhúm tộc người như Ba Hi, Pa Cụ (thuộc dõn tộc Tà ễi), và sau này với người Việt, người Lào. Vỡ thế trong thành phần tộc người của họ ớt nhiều đó bị pha trộn, nhưng ý thức tự giỏc dõn tộc của cỏc tộc người vẫn được giữ vững, tộc danh Bru từ trước đến nay là tờn tự gọi của đồng bào, được khoa học dõn tộc học cụng nhận, đồng thời phản ỏnh tớnh cộng đồng của người Bru trong hiện tại. Hơn nữa người ở bản Giàng II chưa bao giờ nhận mỡnh là người Chứt. Trong thời gian qua, số dõn bỏ bản sang Lào rất đụng, làm cho dõn số ở bản Giàng II giảm mạnh cả về số hộ và số khẩu (năm 1966 bản cú 10 hộ và 40 nhõn khẩu, đến năm 2009, tức là sau 43 năm dõn số của bản Giàng II chỉ cũn 31 nhõn khẩu với 11 hộ gia đỡnh).
Cũn đối với người Mó Liềng ở bản Rào Tre cựng với cỏc nhúm tộc người như Sỏch, Rục, Mày, Arem và Mó Liềng hợp thành dõn tộc Chứt. Do cuộc sống biệt lập thành nhiều nhúm nhỏ trong rừng sõu, trong cỏc hang đỏ, lốn đỏ, điều kiện sinh sống gặp nhiều khú khăn, cho nờn cỏc nhúm tộc người này đó phỏt triển khụng đồng đều nhau. Thậm chớ cú những nhúm tộc người như Rục, Mó Liềng và Arem cũn đang sống trong tỡnh trạng của nền kinh tế khai thỏc - săn bắn, bắt cỏ, hỏi lượm, sống du canh du cư thường xuyờn, nhà cửa tạm bợ sơ sài, làng bản bị
phõn tỏn chia nhỏ. Điều kiện kinh tế của những nhúm tộc người này hết sức thấp kộm, lạc hậu, những giỏ trị văn húa truyền thống của họ như nhà cửa, y phục, trang sức, văn húa văn nghệ dõn gian, tụn giỏo tớn ngưỡng… ngày càng bị rơi rụng, mất mỏt dần. Tờn gọi, tờn tự gọi chung cho cả cộng đồng cũng bị lóng quờn với thời gian. Hầu như ở đồng bào Mó Liềng khụng cũn một lễ hội, nghi lễ tụn giỏo truyền thống nào cú quy mụ thu hỳt được cả cộng đồng tham gia. Cũng do đời sống kinh tế quỏ nghốo nàn, quan hệ giao lưu buụn bỏn, trao đổi hàng húa, trao đổi kinh nghiệm trong lao động sản xuất dường như khụng cú, cỏc quan hệ họ hàng hết sức lỏng lẽo. Người Mó Liềng cú lẽ chỉ đủ sức tỡm kiếm cỏi gỡ đú để đảm bảo sự sinh tồn của chớnh mỡnh và cỏc thành viờn trong gia đỡnh. Do vậy cho nờn ý thức tộc người khụng cú điều kiện để củng cố và phỏt triển. Trong khi đú ở một số nhúm tộc người đời sống kinh tế cũng đó tương đối ổn định như tộc người Mày với hỡnh thỏi kinh tế nương rẫy là chủ yếu, tộc người Sỏch ngoài kinh tế nương rẫy, đồng bào cũn biết làm ruộng nước, ruộng khụ, chăn nuụi. Hiện tượng du canh du cư ở hai nhúm tộc người này đó giảm đi đỏng kể, vai trũ kinh tế tước đoạt chỉ đúng vai trũ thứ yếu. Nhà cửa của nhúm tộc người Sỏch đó kiờn cố, ổn định hơn, làng bản sống tập trung hơn cho nờn đời sống kinh tế, văn húa và xó hội của họ cao hơn với cỏc nhúm tộc người Rục, Arem và Mó Liềng đang ở trong tỡnh trạng tạm bợ, sơ sài, du canh du cư thường xuyờn, làng bản khụng ổn định và chia thành những làng bản nhỏ vài chục hộ gia đỡnh.
Cụng việc xỏc minh thành phần dõn tộc là một vấn đề phức tạp, nú vừa là vấn đề khoa học, vừa là vấn đề chớnh trị, tõm lý, tỡnh cảm dõn tộc. Vỡ thế khụng nờn chủ quan, ỏp đặt, cũng như khụng nờn chỉ dựa vào mặt này, phủ nhận mặt khỏc mà phải xem xột đầy đủ tất cả cỏc mặt.