Khỏi quỏt lịch sử hỡnh thành của tộc người Mó Liềng.

Một phần của tài liệu ĐỜI SỐNG KINH TẾ,VĂN HÓA, XÃ HỘI CỦA TỘC NGƯỜI MÃ LIỀNG Ở BẢN RÀO TR (HƯƠNG KHÊ, HÀ TĨNH) TỪ NĂM 1958 ĐẾN 2009 (Trang 38 - 41)

T Dõn tộc ờn gọi khỏc Số hộ

1.3.1. Khỏi quỏt lịch sử hỡnh thành của tộc người Mó Liềng.

Người Mó Liềng là nhúm địa phương của dõn tộc Chứt, địa bàn sống chủ yếu ở huyện Tuyờn Húa tỉnh Quảng Bỡnh và huyện Hương Khờ tỉnh Hà Tĩnh nơi

cú dóy nỳi Trường Sơn giăng ngang về phớa Tõy. Đõy là một vựng đất cú lịch sử văn húa lõu đời, nơi cú con người tụ cư sinh sống hàng nghỡn năm, nơi chứa đựng nhiều dấu ấn văn húa của nhiều lớp cư dõn trong quỏ trỡnh phỏt triển lịch sử.

Theo cỏc nhà dõn tộc học, dõn tộc Chứt là dõn tộc bản địa sinh sống ở vựng đất Quảng Bỡnh trước khi người Việt đến đõy sinh sống làm ăn. Trong cỏc lốn đỏ, hang động ở đõy, cỏc nhà khảo cổ học đó tỡm thấy dấu vết cư trỳ của người nguyờn thủy, như lốn Bảng, hang Hựm, hang Khỏi, lốn Phự Lễ … cỏc tầng văn húa khảo cổ đó được phỏt hiện ở đõy gồm tầng văn húa vỏ ốc, đặc biệt ốc vặn (meelania), ốc nỳi, trai, hến và nhiều xương thỳ, đồ gốm. Theo cỏc nhà nghiờn cứu khảo cổ học xỏc định nền văn húa hang động lốn đỏ ở đõy cú niờn đại tương đương với nền văn húa Hũa Bỡnh ở phớa Bắc (34.000 - 2.000 năm Trước Cụng nguyờn). Chủ nhõn của cỏc nền văn húa thời tiền sử này thường chọn những hang động, lốn đỏ cao rỏo, nhiều ỏnh sỏng rất sẵn cú của tự nhiờn để sinh sống. Mún ăn quan trọng nhất của họ lỳc bấy giờ là ốc. Nhà học giả người Phỏp, bà Madeleine Colani đó gọi họ là “những người ăn ốc”. Như vậy lớp cư dõn đầu tiờn cư trỳ ở vựng đất này là những bộ lạc nguyờn thủy. Họ chưa biết làm nhà để ở, họ tận dụng cỏc điều kiện của tự nhiờn như hang động, lốn đỏ để ở và sinh sống, do vậy người ta cũng gọi họ là người của cỏc hang động. Tờn gọi Chứt, theo tiếng của đồng bào cú nghĩa là “lốn đỏ, nỳi đỏ” chớnh là để phản ỏnh tỡnh trạng sống của họ [phụ lục (ph.l) 1.1]. Mọi dụng cụ để “sản xuất” và sinh hoạt đều dựng bằng nguyờn liệu đỏ.

Ngày nay chỳng ta chỉ biết lớp cư dõn cú mặt rất sớm ở vựng này là người dõn tộc Chứt bao gồm cỏc nhúm tộc người Mó Liềng, Rục, Sỏch, Mày và Arem, bởi đõy là lớp cư dõn cũn bảo lưu được nhiều yếu tố cổ nhất về văn húa và ngụn ngữ của khối Tiền Việt Mường. Chắc chắn nhúm cư dõn này đó tỏch khỏi khối Việt Mường chung trước khi Mường tỏch ra khỏi Việt. Hơn nữa, đõy là tộc người cư trỳ phõn tỏn, bị xộ lẻ sống tỏch rời nhau, ớt cú liờn hệ với nhau và đang cú nguy cơ bị quỏ trỡnh thoỏi húa về nhiều mặt, nờn ý thức tộc người của họ rất kộm. Vậy dõn tộc Chứt với cỏc nhúm Mó Liềng, Sỏch, Rục, Mày và Arem cú phải là lớp cư dõn nguyờn thủy sống trong cỏc hang động, lốn đỏ mà bà Cụlani cho là cư dõn ăn

ốc hay khụng? Đõy là những vấn đề lớn đặt ra cho cỏc nhà khoa học. Song phải khẳng định một điều chắc chắn rằng người Chứt trong đú cú người Mó Liềng là một trong những lớp cư dõn cú mặt từ rất sớm ở vựng này. Về sau cú nhiều luồng thiờn di của cỏc nhúm cư dõn thuộc ngụn ngữ Mụn - Khơ me như người Khựa, Ma Coong, Tri của dõn tộc Bru - Võn Kiều và người Nguồn đến định cư sau đó làm đảo lộn toàn bộ địa vực cư trỳ và sự phõn bố dõn cư trong vựng.

Nhúm người Nguồn là nhúm người được cỏc nhà dõn tộc học xếp vào dõn tộc Mường từ những năm 50 của thế kỷ XX, đến những năm 70 của thế kỷ XX cỏc nhà dõn tộc học nghiờn cứu gia phả của cỏc dũng họ người Nguồn thỡ thấy rằng đõy là một bộ phận của người Kinh từ cỏc tỉnh Thanh Húa, Nghệ An và Hà Tĩnh di chuyển vào vựng đất Quảng Bỡnh từ thế kỷ XIV, XV cựng với quỏ trỡnh mở mang và phỏt triển của đất nước nờn xếp họ là nhúm địa phương của người Kinh. Qua tỡm hiểu người Nguồn đó thừa nhận trước khi họ đến, vựng này đó cú người Sỏch ở, tức là người Chứt. Hiện nay đồng bào nhiều nơi cũn biết những vựng nào trước cú người Sỏch, sinh hoạt của họ như thế nào. Trước đõy, người Nguồn nhiều nơi hàng năm hoặc mấy năm một lần, phải tổ chức lễ cỳng ma người Sỏch, những người đến trước, để làm ăn được yờn ổn, khỏe mạnh.

Người Mó Liềng sống ở vựng giỏp ranh giữa hai huyện Hương Khờ (Hà Tĩnh) và Tuyờn Húa (Quảng Bỡnh) được một số nhà khoa học người Phỏp như A. Cheon và Th. Guignard phỏt hiện lần đầu tiờn vào những năm đầu thế kỷ XX (1905 - 1906), theo mụ tả của họ thỡ người Mó Liềng “hết sức nhỳt nhỏt, hễ thấy người lạ là lập tức lẫn trốn. Họ khụng cú quần ỏo, nam nữ đều che mỡnh bằng vỏ cõy sui, ngủ chung lẫn lộn trong hang hoặc trong lều. Họ ăn bột cõy nhỳc và săn bắt tụm cỏ, thỳ nhỏ trong rừng. Cả nam và nữ đều bỳi túc đằng sau”.

Dưới thời thực dõn Phỏp, họ bị gọi bằng cỏi tờn miệt thị là Xỏ Lỏ vàng (Xỏ là từ chung để chỉ người cỏc dõn tộc lạc hậu, mụng muội, cũn Lỏ vàng là từ phản ỏnh cuộc sống di cư của họ - cứ mỗi địa điểm họ chỉ dừng lại dưới những mỏi đỏ hoặc cỏc tỳp lều lợp bằng lỏ cõy khoảng bốn - năm ngày, lỏ chuyển sang màu vàng là họ chuyển đi nơi khỏc).

Sau năm 1954, miền Bắc nước ta được hũa bỡnh tiếp tục cụng cuộc xõy dựng chủ nghĩa xó hội, miền Nam phải tiếp tục cuộc cỏch mạng dõn tộc dõn chủ nhõn dõn. Vựng rừng nỳi phớa Tõy, nơi giỏp ranh giữa hai tỉnh Hà Tĩnh - Quảng Bỡnh và giỏp giới với nước bạn Lào thường xuyờn bị lực lượng phỉ do Mỹ - Ngụy dựng lờn hoạt động mạnh ở đõy để kớch động nhõn dõn chống phỏ chớnh quyền cỏch mạng. Năm 1958, Bộ đội Biờn phũng Hà Tĩnh được lệnh lờn vựng nỳi Hương Khờ để tiờu diệt bọn phỉ. Trong chuyến đi này cỏc chiến sĩ bộ đội biờn phũng đó phỏt hiện ra tộc người Mó Liềng sống hoang dó và đang bờn bờ vực của sự diệt vong. Ngay sau đú chớnh quyền tỉnh Hà Tĩnh và huyện Hương Khờ đó đưa người lờn để vận động người Mó Liềng xuống nỳi.

Theo cụng bố của Tổng cục Thống kờ năm 1979 trong “Danh mục cỏc thành phần dõn tộc Việt Nam” dõn tộc Chứt cú 5 nhúm địa phương là Mó Liềng, Sỏch, Mày, Rục và Arem, ngoài ra cũn cú cỏc tờn gọi khỏc như Tu vang, Pa leng, Xơ Lang, Tơ Hung, Chà Củi, Tắc Củi, Umo, Xỏ Lỏ Vàng. Dõn số hiện nay theo số liệu tổng điều tra dõn số và nhà ở ngày 01/04/2009 của Tổng cục thống kờ là 3.829 người, cư trỳ tại 16 tỉnh, thành trong cả nước.

Như vậy, tộc người Mó Liềng khụng phải từ một dõn tộc rồi tỏch ra mà ngay từ đầu đó cựng với cỏc tộc người khỏc của dõn tộc Chứt đó sống biệt lập thành nhiều nhúm nhỏ trong rừng sõu, trong cỏc hang đỏ, lốn đỏ. Do quỏ trỡnh sinh sống cận cư cú nhiều nột tương đồng về văn húa, ngụn ngữ nờn được gộp vào thành dõn tộc Chứt.

Một phần của tài liệu ĐỜI SỐNG KINH TẾ,VĂN HÓA, XÃ HỘI CỦA TỘC NGƯỜI MÃ LIỀNG Ở BẢN RÀO TR (HƯƠNG KHÊ, HÀ TĨNH) TỪ NĂM 1958 ĐẾN 2009 (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(148 trang)
w