T Dõn tộc ờn gọi khỏc Số hộ
3.2.1.2. Cỏc nghi thức thờ cỳng.
Ở người Mó Liềng trước đõy kinh tế nương rẫy, săn bắn và hỏi lượm đúng vai trũ quan trọng nhất, cho nờn cỏc nghi lễ thờ cỳng chủ yếu liờn quan đến nghề săn bắn, đến chu kỳ sản xuất nương rẫy.
* Hỡnh thức thờ cỳng liờn quan đến nghề săn bắn.
Xuất phỏt từ cuộc sống trước đõy săn bắn thường tổ chức tập thể, cho nờn cỏc nghi thức thờ cỳng được tổ chức tập thể và do Chooblỳ hoặc Trưởng bản tiến hành. Vào mựa săn bắn, Trưởng bản chọn một ngày thỏng tốt rồi cử một số người tài giỏi trong việc đi săn bắn của bản vào rừng đi săn thỳ rừng (tốt nhất là săn được lợn rừng). Sau khi săn được người ta vứt bỏ phần ruột, cũn để nguyờn cả con quay trờn bếp lửa. Mọi thành viờn trong bản mang theo cỏc lễ vật như gạo, củ mài, bột nhỳc, rượu…đến địa điểm đó định sẵn gần trong bản trờn một bói đất bằng phẳng. ễng trưởng bản hoặc Chooblỳ làm lễ cỳng vào buổi sỏng. ễng ta làm lễ khấn vỏi cỏc vị thần nỳi, thần sụng suối phự hộ giỳp đỡ cho dõn bản luụn gặp may mắn trong cụng việc đi săn. Cỳng xong, người ta cắt tai, đầu, đuụi, bốn chõn đưa vào rừng, chỗ những người đàn ụng đi săn bắt được thỳ rừng để cỳng thần săn. Sau đú mọi người cựng ăn uống vui vẻ. Ngày nay cụng việc đi săn tập thể ớt được tổ chức, mà chủ yếu đi săn cỏ nhõn từng gia đỡnh. Trước khi đi săn và sau khi đi săn, chủ nhà thường tổ chức cỳng ma nỏ, với cỏc nghi thức hết sức đơn giản, gồm cỏc lễ vật như một ớt rượu, gạo. Ở người Mó Liềng khụng thấy những nghi lễ ma thuật mụ phỏng động tỏc săn thỳ trước khi xuất hành. Thần chủ của sự thờ cỳng săn bắn cũng vắng búng. Những người đi săn thờ cỳng ma rừng, ma đất, ma bếp vốn là những đối tượng được sựng bỏi rất phổ biến của những cư dõn nụng nghiệp ở nước ta.
* Những nghi lễ cỳng liờn quan đến chu kỡ sản xuất.
- Lễ Klụống: là lễ đi tỡm và chọn đất để làm nương rẫy. Khi tỡm được đất, chủ nhà mang theo một ớt lễ vật như rượu, xụi thịt. Đến đỏm đất vừa ý, chủ nhà đặt lễ vật xuống một gốc cõy to, hoặc trờn một hũn đỏ to bằng phẳng để cỳng thần đất, thần nỳi với mong muốn cỏc vị thần phự hộ độ trỡ cho mựa màng được tốt tươi. Cỳng xong thần linh, chủ nhà phỏt một đỏm cõy nhỏ để làm dấu. Nếu như
vài đờm sau, chủ nhà nằm mộng thấy được điềm tốt như đang ngủ thấy mỡnh lặn xuống nước, hoặc mưa to, gặp người chết…thỡ tiếp tục phỏt tiếp đỏm đất đú để làm nương rẫy. Ngược lại nếu nằm mộng thấy được điềm xấu như bị cõy đố, đỏ đổ thỡ đỏm đất này sẽ bị bỏ hoang.
Hiện nay đồng bào Mó Liềng khụng cũn làm nưỡng rẫy nữa nhưng lễ Klụống vẫn được thực hiện.
- Lễ xuống giống: Đối với người Mó Liềng ở bản Rào Tre khi làm quen với cõy lỳa nước là lỳc họ cú nghi thức thờ cỳng thần lỳa. Bắt đầu bước vào vụ sản xuất, cỏc gia đỡnh chuẩn bị lễ vật là rượu, gạo để cỳng thần lỳa. Trưởng bản chủ trỡ mời vị thần lỳa về chứng giỏm lễ cỳng và nhận lễ vật. Trong bài cỳng Trưởng bản núi lờn mục đớch là mong cõy lỳa được tốt tươi, nắng mưa hũa thuận, mựa màng bội thu.
- Lễ Klốplụ (Lễ Lấp lỗ): là một trong hai ngày lễ quan trọng nhất cựng với lễ Chăm cha bới của người Mó Liềng. Lễ cỳng được tiến hành sau cụng việc chọc lỗ trĩa hạt đó hoàn tất. Mục đớch của nghi lễ này là cầu mong thần linh phự hộ cho mựa màng được tốt tươi và thỳ rừng khụng quấy phỏ cõy cối, nương rẫy.
Lễ vật để cỳng thường cú 2 mõm với cỏc lễ vật giống nhau: + Chỏo đếp (Xụi).
+ Một chộn cấn ( một đọi rượu). + O ca (Gà trống sống).
+ Một con lợn sống.
+ Pụn tuối chỏo (Bốn đọi cơm).
+ Một tuối đỏc cờ lăng (Một đọi nỏc lạnh). + Hoa nỏ (Hoa làm bằng nứa cắm trờn đọi cơm). + Pụn đụi tủa (Bốn đụi đũa).
+ Một cỏ.
+ Một tuối khơng (Một đọi hương).
+ Một úc pộnh ( một bỏnh thường gúi lại từ cơm). + Một plõu (Một đĩa trầu).
+ Một khơng (Một thẻ hương).
Lỳc làm lễ ụng thầy cỳng thường đọc bài lễ rất dài với mong muốn ụng bà tổ tiờn về nhận lễ và giỳp cho con chỏu trỏnh khỏi bệnh tật, giỳp cho mựa màng được tốt tươi. Bài cỳng cú đoạn: “Mụi chộn mi pứ bỏc bà tờnh của ăn của chỳng đa ku xuốc piện plầu cau cồ pụ hương đốn chỏo kenh xớt cỏ đỏc chố, đỏc cà lăng, cấn, tuối khơng, đốn khơng, cỏu, búi”. Dịch nghĩa: Mời cha mẹ ụng bà tổ tiờn đến cửa đến nhà để mà ăn mà uống, để mà giữ đau giữ ốm. Cú cơm cú bỏnh cú thịt, cú gà, cú hương, nước chố, nước lạnh, cú rượu, thẻ hương, cõy nến, gạo, muối.
Lễ vật cỳng xong, chủ nhà ăn một ớt, số cũn lại để nguyờn ở tại nơi làm lễ khụng được mang về nhà [Ph.l 3.10a,b,c].
- Lễ Chăm cha bới (Lễ Cơm mới): Đõy là ngày tết lớn của đồng bào Mó Liềng, là lễ được tổ chức khi cõy lỳa trờn nương rẫy đó chớn, người vợ lờn nương rẫy ngắt một ớt bụng lỳa mang về nhà gió thành gạo nấu cơm, cựng với một ớt cà, rau mang lờn nương rẫy để cỳng. Người chồng bày biện cỏc lễ vật ở một gúc rẫy, người vợ tiến hành cỳng vỏi cầu xin thần lỳa và cỏc vị thần linh khỏc cho phộp thu hoạch mựa màng.
Cú thể núi rằng tất cả cỏc nghi lễ thờ cỳng cú liờn quan đến lao động sản xuất nương rẫy xuất phỏt từ sự bất lực của người lao động. Họ cho rằng mất mựa hay được mựa khụng phụ thuộc vào ý muốn chủ quan con người mà do những sức mạnh của tự nhiờn như nắng, mưa, sõu bệnh… Vỡ thế cần phải cỳng tế cỏc vị thần linh cú liờn quan đến sản xuất mới mong được mựa màng.
* Thờ cỳng tổ tiờn.
Do rất sợ ma nờn ở người Mó Liềng việc thờ cỳng tổ tiờn cũng khụng được thường xuyờn. Đồng bào rất sợ hói “linh hồn” của ụng bà, tổ tiờn sau khi chết và cho rằng “linh hồn” đú cú khả năng gõy hại hay phự hộ cho con chỏu. Vỡ vậy con chỏu cũng cần phải cỳng tế để “linh hồn” tổ tiờn được vui lũng. Thụng thường vào dịp đầu xuõn, chủ nhà làm lễ cỳng ụng, bà ở ngoài trời. Lễ vật gồm cú thịt gà, lợn, cơm, rượu. Khi bắt đầu vào lễ, tất cả mọi người trong gia đỡnh đều quỳ xuống tay đưa bỏt cơm, mặt quay về phớa nghĩa địa của bản, miệng khấn vỏi gọi tổ tiờn về
“đoàn tụ với con chỏu”. Khi lễ cỳng kết thỳc, mọi người trong gia đỡnh quõy quần, ăn uống.