T Dõn tộc ờn gọi khỏc Số hộ
2.2.3.1. Quan hệ hụn nhõn.
Người Mó Liềng lập gia đỡnh sớm, con trai 16 tuổi, con gỏi 15 tuổi được bố mẹ cho tự do tỡm bạn đời của mỡnh. Trai gỏi khi tiến hành hụn nhõn, cú một thời gian tự do tỡm hiểu. Việc chọn người yờu được gắn liền với quan điểm thẩm mỹ bắt nguồn từ lao động. Họ cho rằng người con trai đẹp là người khỏe mạnh, biết làm rẫy, đi săn giỏi. Người con gỏi đẹp là người phải biết đeo cỏi giỏ đi hỏi rau, bắt ốc, biết hỏt làn điệu Kà tưm - Tà lờnh.
Quan hệ hụn nhõn hiện nay phổ biến là hụn nhõn nội tộc, theo thống kờ ở bản Rào Tre 50 năm nay chưa thấy cuộc hụn nhõn ngoại tộc nào. Tuy vậy, ở người Mó Liềng khụng chấp nhận hụn nhõn giữa những người cựng huyết thống (cựng Khõu Cu muých trong), con chỏu của những thành viờn thuộc Khõu Cu muých ngoài mới được quan hệ hụn nhõn với nhau. Quan niệm về những người thõn tộc
và việc ngăn cấm hụn nhõn cũng như đối tượng kết hụn khụng phõn biệt là phớa cha hay phớa mẹ mà chỉ tớnh sự gần gũi về thế hệ. Sự thõn thiết buộc phải ngăn cấm hụn nhõn chỉ ở hai đời: Anh chị em ruột và cỏc con trai con gỏi của những người ruột thịt. Từ thế hệ thứ ba, nhất là thế hệ thứ tư, nghĩa là cỏc chỏu chắt hoàn toàn cú thể kết hụn với nhau.
Hụn nhõn của người Mó Liềng là hụn nhõn một vợ một chồng bền vững, ớt thấy cú sự bất hũa. Vợ chồng chung thủy thương yờu nhau khụng cú chuyện ngoại tỡnh xảy ra. Quỏ trỡnh hụn nhõn ớt nhiều chịu ảnh hưởng của người Kinh thể hiện ở cỏc bước trong hụn nhõn, thể hiện vai trũ phụ quyền đậm nột, tuy nhiờn vẫn bảo lưu nhiều yếu tố cổ. Trong quỏ trỡnh hụn nhõn, vai trũ của ụng cậu là việc thỏch cưới, chế độ ở rể khi chưa đủ sớnh lễ đang được coi trọng. Do sống giữa vựng nỳi rừng cỏch biệt, do điều kiện kinh tế - văn húa lạc hậu, thanh niờn Mó Liềng chỉ kết hụn với nhau trong nội bộ bản hoặc người đồng tộc ở Quảng Bỡnh dẫn đến tỡnh trạng tảo hụn, hụn nhõn cận huyết thống đang cú xu hướng gia tăng. Đõy cũng là nguyờn nhõn dẫn đến tỡnh trạng trẻ em bị suy dinh dưỡng, thường hay ốm đau, bệnh tật, chỉ số thụng minh kộm phỏt triển hơn so với trẻ em người Kinh cũng như cỏc dõn tộc khỏc trong vựng.
2.2.3.2. Gia đỡnh.
Gia đỡnh là tế bào của xó hội núi chung và đối với người Mó Liềng nú cũn mang tớnh truyền thống đậm nột. Nú đó và đang thực hiện nhiều chức năng quan trọng trong mọi lĩnh vực đời sống, cú tỏc động đến sự phỏt triển và ý thức tộc người. Ở người Mó Liềng khụng cú chế độ đại gia đỡnh, mà chỉ cú tiểu gia đỡnh phụ quyền. Hỡnh thức gia đỡnh nhỏ phổ biến là gia đỡnh cú hai thế hệ sinh sống: cha mẹ và con cỏi. Con trai khi đó lấy vợ thường ra ở riờng, trong gia đỡnh thường ớt thấy thế thế thứ ba là ụng bà. ễng bà già Mó Liềng thường thớch ở riờng hoặc ăn riờng. Chỉ khi nào khụng cũn khả năng lao động nữa họ mới ở chung cựng với con cỏi và thường ở với người con trai cả. Trong nhà người cha nắm quyền quyết định mọi cụng việc. ễng là người chủ gia đỡnh, là lao động chớnh trực tiếp điều hành cụng việc sản xuất, làm ăn cũng như chủ trỡ trong cỏc nghi lễ như ma chay, cỳng
bỏi, cưới hỏi… Tuy vậy, sự phõn biệt địa vị trong gia đỡnh chưa đến mức sõu sắc. Bà vợ chủ nhà là người chịu trỏch nhiệm chớnh trong việc nội trợ và cựng với ụng dạy dỗ con cỏi cho đến lỳc trưởng thành.
Gia đỡnh Mó Liềng là một đơn vị kinh tế độc lập. Bất cứ gia đỡnh nào cũng cú tài sản riờng của mỡnh. Những tài sản này bao gồm: tài sản cỏ nhõn và tài sản gia đỡnh. Tài sản cỏ nhõn là những trang phục, trang sức… của riờng từng người. Tài sản gia đỡnh là nhà cửa, cụng cụ sản xuất, đồ dựng sinh hoạt, gia sỳc, gia cầm… và ruộng, nương. Diện tớch nương rẫy rộng hay hẹp, nhiều hay ớt là do khả năng khai phỏ của từng gia đỡnh quyết định. Nếu gia đỡnh đụng người, khỏe mạnh thỡ diện tớch rẫy của gia đỡnh đú lớn; gia đỡnh ớt người neo đơn thỡ diện tớch rẫy sẽ hạn hẹp.
Khu vực bản Rào Tre cú 3 ha đất trồng màu và trồng lỳa nước đó được chớnh quyền địa phương chia cho từng gia đỡnh người Mó Liềng trờn cơ sở số lượng nhõn khẩu, lao động và khả năng sản xuất của từng hộ. Dự sao thỡ ruộng rẫy cũng là tài sản riờng của từng gia đỡnh, do cỏc gia đỡnh quản lý và sử dụng, họ cũng cú quyền chuyển nhượng, cầm cố… Tuy nhiờn tớnh tư hữu về ruộng, nương của người Mó Liềng cũn rất thấp.
Trong gia đỡnh của người Mó Liềng mọi người từ già đến trẻ đều cú những đúng gúp nhất định vào quỏ trỡnh làm nờn củ sắn, hạt cơm. Người già cú cụng việc của người già, người khỏe mạnh cú cụng việc của người khỏe mạnh, trẻ con cú cụng việc của trẻ con… Ở người Mó Liềng sự phõn cụng lao động theo giới tớnh và theo tuổi tỏc là sự phõn cụng bao trựm. Những cụng việc nặng nhọc như phỏt cõy, khiờng gỗ, làm nhà, làm đất, cày bừa… là những cụng việc của đàn ụng. Người phụ nữ và trẻ em thường chỉ làm những cụng việc phự hợp như bắt ốc, hỏi lượm, nấu ăn, cấy lỳa, gặt lỳa...
Mặc dự quy mụ gia đỡnh khụng lớn, chỉ khoảng 3 - 4 người/ gia đỡnh nhưng gia đỡnh vẫn là đơn vị kinh tế cơ bản, con người là sức lao động, đồng thời cũng là của cải, mọi hoạt động sản xuất của từng gia đỡnh đều dựa vào sức cơ bắp và sự cần cự của con người. Cho nờn nhu cầu muốn cú nhiều nhõn lực vào hoạt động
sản xuất của gia đỡnh đó gúp phần hạ thấp tuổi kết hụn và làm tăng tỷ lệ sinh đẻ trong cỏc gia đỡnh. Ngoài ra truyền thống văn húa, đặc điểm tõm lý xó hội ở một chừng mực nhất định cũn chi phối quan niệm số con trong một gia đỡnh. Người Mó Liềng thường đề cao những gia đỡnh đụng con, thường lưu truyền quan niệm cho rằng hạnh phỳc của người phụ nữ được thể hiện qua khả năng sinh nở. Điều bất hạnh của mỗi cặp vợ chồng là khụng cú con. Tuy nhiờn, nếu khụng cú con thỡ đụi vợ chồng ấy vẫn tiếp tục sống với nhau đến già mà khụng cú chuyện ngoại tỡnh hay ly dị. Đú là truyền thống chung thủy của gia đỡnh người Mó Liềng. Ngoài mong muốn cú đụng con nhiều chỏu, nhất thiết phải cú con trai.
Ngoài việc tỏi sản xuất ra dõn số (sinh đẻ), gia đỡnh Mó Liềng cũn cú chức năng quan trọng hơn là tỏi sản xuất ra văn húa tộc người. Gia đỡnh duy trỡ và trao truyền cỏc truyền thống văn húa tộc người thụng qua quỏ trỡnh xó hội húa cỏ nhõn, hỡnh thành nhõn cỏch cỏc thành viờn trẻ từ nhiều bỡnh diện. Như chỳng ta đó biết sự phõn cụng lao động theo giới tớnh và theo tuổi tỏc đó ăn sõu vào tiềm thức của đồng bào và để lại những dấu ấn khú phai mờ. Những ngày cũn nằm trờn lưng mẹ, theo bố mẹ lờn rẫy vào rừng, đứa trẻ đó được mẹ hỏt cho nghe những bài hỏt về nỳi rừng, tỡnh yờu… Khi đứa trẻ biết đi, cú khả năng nhận biết thỡ cỏc ụng bố, bà mẹ bày vẽ cho chỳng những hiểu biết đầu tiờn về cỏ cõy, muụng thỳ,… Họ cũng làm cho con cỏi những đồ chơi, tập cho con cỏi những cụng việc theo giới tớnh và tuổi tỏc. Vớ như đối với con trai thỡ họ làm cho cỏi nỏ, cỏi bẫy…để quen dần với việc săn bắn. Đối với con gỏi họ sớm trang bị cho những cỏi giỏ và tập cho chỳng quen dần với cụng việc hỏi rau, bắt cỏ… Theo cựng thời gian bọn trẻ đó tiếp thu và tớch lũy được những kiến thức về cuộc sống, về thế giới xung quanh, về quan hệ giữa con người với con người, con người với thiờn nhiờn. Cựng với sự phỏt triển về thể lực cỏc em đó dần dần thành thạo với cụng việc hàng ngày. Đến tuổi trưởng thành chỳng đó nhập vào nhịp điệu lao động chung của toàn thể gia đỡnh, của cộng đồng… Gia đỡnh là trường học đầu tiờn và tốt nhất về lao động của cỏc em. Gia đỡnh giỏo dục cho cỏc em về ý thức lao động, về cỏch thức tiến hành cụng việc, những kinh nghiệm trong săn bắn, hỏi lượm… Gia đỡnh giỳp cỏc em biết
được cỏch sử dụng cỏc loại nhạc cụ dõn tộc dự cũn rất đơn sơ, quen dần với cỏch chữa bệnh thụng thường, quen dần với cỏch ăn mặc, trang sức, hiểu thờm về dũng họ, về tộc người của mỡnh…nhờ những chỉ dạy của ụng bà, cha mẹ. Những cõu chuyện cổ, những bài hỏt ru, cỏc làn điệu dõn ca,…là những gỡ hết sức quý giỏ và bổ ớch cho con người, cỏc thế hệ đó lớn lờn, nối tiếp nhau giữ được cỏi riờng văn húa tộc người chớnh là nhờ vào chiếc nụi đầu tiờn đú: gia đỡnh.
Hiện nay, Rào Tre cú 30 hộ gia đỡnh, với 118 người Mó Liềng sinh sống. Kết cấu theo độ tuổi năm 2009 như sau:
- Từ 0 - 14 tuổi: 49,52% - Từ 15 - 59 tuổi: 46,67% - Trờn 60 tuổi: 3,81%
Do kết cấu dõn số trẻ nờn nguồn lao động ở bản Rào Tre tương đối dồi dào. Trong đú: Lực lượng lao động chiếm 46,67%, lực lượng dự trữ lao động chiếm 49,52%. Nguồn lao động trẻ, bước đầu đó tiếp thu được những kỹ thuật cơ bản trong sản xuất nụng nghiệp chớnh là nguồn lực to lớn để đưa đồng bào Mó Liềng thoỏt khỏi đúi, nghốo.
Tuy nhiờn, chất lượng lao động của người Mó Liềng cũn thấp, cả về thể lực, ý thức và kỹ năng lao động. Mặc dự đó biết trồng lỳa nước, chăn nuụi gia sỳc, gia cầm, nhưng đa phần người Mó Liềng làm theo kiểu “được chăng hay chớ”.
Túm lại, gia đỡnh Mó Liềng là gia đỡnh nhỏ phụ quyền. Tuy cú sự phõn biệt vị trớ giữa đàn ụng và đàn bà, giữa con trai và con gỏi, nhưng mối quan hệ giữa vợ chồng, cha mẹ - con cỏi là mối quan hệ tụn trọng, thương yờu, đựm bọc lẫn nhau. Mọi thành viờn đều gắn bú với nhau trong một mỏi ấm gia đỡnh. Chớnh mối quan hệ tốt đẹp đú, đó làm cho gia đỡnh người Mó Liềng, tuy sống nghốo đúi, thiếu thốn về mọi mặt nhưng vẫn hũa thuận, ờm ấm.