Về đời sống văn húa tinh thần.

Một phần của tài liệu ĐỜI SỐNG KINH TẾ,VĂN HÓA, XÃ HỘI CỦA TỘC NGƯỜI MÃ LIỀNG Ở BẢN RÀO TR (HƯƠNG KHÊ, HÀ TĨNH) TỪ NĂM 1958 ĐẾN 2009 (Trang 120 - 126)

T Dõn tộc ờn gọi khỏc Số hộ

3.3.4. Về đời sống văn húa tinh thần.

Đối với một con người hay một cộng đồng cư dõn, đời sống văn húa tinh thần là một yếu tố khụng thể thiếu, nú phản ỏnh trung thực về tư duy, nhận thức của mỗi con người hay cộng đồng trước hiện tượng thiờn nhiờn và xó hội. Sống trong điều kiện địa lý khỏ khắc nghiệt, du canh du cư kinh tế dựa vào nương rẫy là chủ yếu, đồng bào phải vất vả chống chọi trước sức mạnh của thiờn nhiờn, nhiều khi phải bất lực. Nhiều hiện tượng như sấm, chớp, mõy mưa, bệnh tật, chết chúc, đúi kộm…thường xuyờn đe dọa đồng bào mà khụng thể giải thớch nổi. Đú là một trong những nguyờn nhõn ra đời cỏc tớn ngưỡng của người Mó Liềng. Cựng với quỏ trỡnh lao động sản xuất để tồn tại và phỏt triển, người Mó Liềng đó sỏng tạo ra những giỏ trị văn húa tinh thần thụng qua những hỡnh thức văn húa văn nghệ dõn gian mang đậm sắc thỏi riờng, đú là cỏc truyện cổ, làn điệu Kà tưm - tà lờnh và cỏc nhạc cụ õm nhạc truyền thống.

Tụn giỏo tớn ngưỡng là một nhu cầu của con người chừng nào con người cũn bất lực trước cỏc hiện tượng của thiờn nhiờn và xó hội, đú là niềm an ủi, sự nõng đỡ về tinh thần, tõm lý cho mỗi con người. Do điều kiện sống hết sức khú khăn, sức sản xuất thấp kộm, đời sống bấp bờnh dẫn đến việc đồng bào thờ cỳng cỏc loại thần ma là lẽ đương nhiờn. Theo quan niệm của đồng bào cỏc lực lượng thần ma cai quản tất cả, muốn cú cuộc sống bỡnh yờn, may mắn, trỏnh được rủi ro tai họa, ốm đau, chết chúc…khụng cú cỏch nào khỏc là phải cỳng tế. Làm nương rẫy, đi săn bắn, dựng nhà, cưới vợ cho con cỏi, ốm đau, chết chúc…đồng bào đều phải tổ chức cỳng tế. Đõy là một thực tế xóy ra thường xuyờn trong đời sống của đồng bào hiện tại cũng như quỏ khứ. Trong quỏ trỡnh vận động định canh, định cư xõy dựng cuộc sống mới cần tuyờn truyền giỏo dục cho đồng bào hiểu được một

số hiện tượng của tự nhiờn, quy luật của cuộc sống để đồng bào thoỏt dần khỏi tỡnh trạng u mờ, làm chủ đời sống của mỡnh mà khụng phụ thuộc vào cỏc lực lượng siờu nhiờn. Cựng với việc tuyờn truyền, cần phải giỳp đỡ và hỗ trợ đồng bào nõng dần mức sống và dõn trớ, đảm bảo một cuộc sống vật chất tạm ổn định, một đời sống văn húa tinh thần vui tươi lành mạnh. Cần phục hồi một số lễ nghi tiến bộ, cú ý nghĩa và tổ chức một số lễ hội cú tớnh cộng đồng cao như lễ hội xuống đồng, lễ ăn mừng cơm mới (Chăm cha bới), lễ gieo hạt…nhằm tạo ra bầu khụng khớ đoàn kết, giao lưu văn húa giữa đồng bào dõn tộc và người Kinh trong vựng, qua đú tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau, thụng cảm với nhau và giỳp đỡ tương trợ nhau cựng phỏt triển.

Đối với đồng bào Mó Liềng tuy cuộc sống kinh tế cú gặp nhiều khú khăn, nhưng trong quỏ trỡnh phỏt triển đó sỏng tạo nờn những giỏ trị văn húa tinh thần, cỏc hỡnh thức văn húa văn nghệ dõn gian đặc sắc. Tuy nhiờn do điều kiện sống của đồng bào quỏ khú khăn, lại phải du canh du cư thường xuyờn trong rừng sõu, đồng bào phải đấu tranh để sinh tồn, cũn cỏc hỡnh thức văn húa văn nghệ dõn gian đó bị rơi rụng phần nhiều, khụng cú cơ hội để phục hồi và phỏt triển. Việc sưu tầm kho tàng văn húa, văn nghệ dõn gian rất khú khăn, đồng bào khụng cũn nhớ cỏc truyện kể, cỏc làn điệu dõn ca truyền thống của mỡnh. Tuy vậy gần đõy cựng với sự phỏt triển về kinh tế, đồng bào đó dần dần sỏng tạo ra những làn điệu dõn ca để ca ngợi cuộc sống, ca ngợi Bộ đội Biờn phũng Hà Tĩnh trong việc giỳp đỡ đồng bào thoỏt khỏi sự diệt vong, ca ngợi Đảng và Nhà nước đó đưa lại cơm no, ỏo ấm, phỏt thuốc chữa bệnh cho đồng bào, tạo điều kiện cho con em được học hành. Đồng bào đó tự làm được một số nhạc cụ truyền thống như sỏo bằng nứa, đàn ống và đàn mụi dựng làm phương tiện sinh hoạt trong bản làng. Rừ ràng với lời ca tiếng hỏt, với õm thanh của nhạc cụ đó phần nào đó phản ỏnh cuộc sống hụm nay ngày một đổi thay và đi lờn của đồng bào. Chỳng ta cần phải khai thỏc, lưu giữ và phỏt huy trong đời sống hiện nay của đồng bào về mảng văn húa văn nghệ dõn gian, nhằm làm phong phỳ thờm kho tàng văn húa cỏc dõn tộc ở Việt Nam.

Dõn tộc và miền nỳi là vấn đề lớn đang được Đảng và Nhà nước thực sự quan tõm. Đối với dõn tộc thiểu số thỡ đõy là vấn đề nhạy cảm mà cỏc thế lực thự địch đang lợi dụng để chống phỏ cỏch mạng nước ta. Bởi vậy, thực hiện chớnh sỏch dõn tộc cú ý nghĩa quan trọng trong sự nghiệp xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay.

Hà Tĩnh là một tỉnh vốn trước đõy khụng cú dõn tộc thiểu số sinh sống, về sau do quỏ trỡnh thiờn di nờn cú nhiều nhúm tộc người đến định cư sinh sống do đú việc xỏc định thành phần dõn tộc là rất khú khăn do số người đến định cư khỏ ớt nờn chưa được chớnh quyền địa phương quan tõm. Việc xỏc định thành phần dõn tộc ở Hà Tĩnh cũn cú nhiều vấn đề gõy tranh luận, đặc biệt là nhúm tộc người Mó Liềng mới được phỏt hiện ở huyện Hương Khờ - Hà Tĩnh năm 1958. Việc xỏc định đỳng thành phần dõn tộc liờn quan đến vấn đề chớnh trị, tõm lý tỡnh cảm dõn tộc, trỏnh sự kỳ thị đồng thời giỳp chớnh quyền địa phương cú những chớnh sỏch hợp lý trong việc quản lý đưa đồng bào dõn tộc hũa nhập cuộc sống với nhõn dõn địa phương trong vựng.

Tộc người Mó Liềng thuộc dõn tộc Chứt là một trong những tộc người nghốo nàn và lạc hậu ở nước ta. Trải qua thời gian sinh sống du canh, du cư trong rừng tộc người này đú và đang chịu một quỏ trỡnh thoỏi húa về nhiều mặt. Từ ngày được đưa về định cư tại bản Rào Tre xó Hương Liờn năm 1976, đặc biệt là từ năm 2001 khi Bộ đội biờn phũng Hà Tĩnh lập Tổ cụng tỏc Rào Tre thực hiện “ba cựng” với đồng bào cựng ăn, cựng ở, cựng làm thỡ đồng bào Mó Liềng mới cú thể ổn định được cuộc sống và phỏt triển. Tuy nhiờn trong quỏ trỡnh du canh du cư để tồn tại, đồng bào đó đỏnh mất hầu hết bản sắc văn húa của mỡnh. Cỳ thể núi khụng một tộc người nào như tộc người Mó Liềng đó quờn hết quỏ khứ nguồn cội, khụng nhớ tuổi của mỡnh, khụng biết ăn cơm ngon hơn ngụ sắn, khụng biết đến giỏ trị hàng húa, tiền tệ khụng biết sử dụng và khụng cũn bảo lưu được một lễ hội quan trọng nào. Trước khi định cư cỏch đõy hơn 50 năm, đồng bào sống trong tỡnh trạng ăn lụng ở lỗ trong cỏc mỏi đỏ, lốn đỏ, trong những mỏi nhà lỏ vàng đơn sơ tạm bợ, lấy phương thức săn bắn hỏi lượm làm kế sinh sống. Sau hơn 50 năm định

cư đời sống của đồng bào đú tạm ổn định và phỏt triển với sự trợ giỳp hết sức to lớn của Đảng và Nhà nước ta. Hiện nay đồng bào đó chuyển hẳn sang canh tỏc ruộng nước và nhiều gia đỡnh đó cú lỳa gạo ăn khỏ no đủ trong nữa năm nếu biết chi tiờu đỳng mức và nhất thiết khụng đem đổi rượu để uống. Về chăn nuụi, đồng bào đó chỳ trọng chăn nuụi gia cầm và gia sỳc, tuy số lượng cũn ớt, hỡnh thức thức chăn nuụi chủ yếu là thả rong, nhưng việc đồng bào đó biết chăn nuụi là một bước tiến vượt bậc về đời sống kinh tế. Bản làng đó phong quang sạch đẹp, nhà cửa đó được đầu tư xõy dựng khang trang ngúi húa, tuy chưa đỏp ứng được đầy đủ nguyện vọng của hầu hết bà con là được ở nhà sàn cho tiện sinh sống. Con em của đồng bào trong độ tuổi đi học được đến trường học nội trỳ, ốm đau đó được điều trị tại trạm y tế quõn dõn kết hợp của Tổ cụng tỏc biờn phũng, Đồn Biờn phũng 575 tại bản. Nhiều gia đỡnh đó tự mua sắm được cỏc cụng cụ lao động sản xuất như rỡu rựa, cuốc xẻng, cày bừa, cỏc dụng cụ sinh hoạt như tivi, rađiụ… Điện lưới đó về với bản làng làm thay đổi một vựng quờ vốn heo hỳt. Tuy vậy, cụng cuộc định canh định cư xõy dựng cuộc sống mới của đồng bào Mó Liềng vẫn cũn bao nhiờu điều đặt ra cho cỏc cấp, cỏc ngành, đảm bảo vừa để giỳp đỡ cho đồng bào trỏnh được sự kỳ thị, xỏc định đỳng thành phần dõn tộc để cú những chủ trương chớnh sỏch về dõn tộc phự hợp vừa tạo điều kiện cho đồng bào tồn tại và phỏt triển, bảo tồn và phỏt huy bản sắc văn húa riờng và sống hũa nhập với cộng đồng xó hội. Để đạt được mục đớch nờu trờn, trờn cơ sở của quỏ trỡnh nghiờn cứu đời sống của đồng bào, chỳng tụi cú những đề xuất bước đầu sau đõy:

1. Về vấn đề xỏc định tộc danh Mó Liềng, từ trước đến nay cú nhiều quan niệm khỏc nhau về đồng bào Mó Liềng ngay trong chớnh quyền huyện cũng như chớnh quyền tỉnh, do đú dẫn đến cú cỏc chớnh sỏch về dõn tộc thiểu số trờn địa bàn tỉnh cũng như huyện Hương Khờ khụng phự hợp do chỗ gộp tộc người Mó Liềng với cỏc tộc người khỏc trờn địa bàn nờn việc đề ra cỏc chủ trương bảo vệ, giữ gỡn bản sắc văn húa, đảm bảo đời sống là khụng hợp lý. Trờn cơ sở tỡm hiểu về nguồn gốc, quỏ trỡnh phỏt triển của tộc người Mó Liềng chỳng tụi mạnh dạn đề nghị coi tộc người Mó Liềng là một trong năm nhúm cựng với A rem, Sỏch, Mày, Rục hợp

thành dõn tộc Chứt thuộc hệ ngụn ngữ Việt - Mường chứ người Mó Liềng khụng phải là cựng một nhúm với tộc người Cọi thuộc dõn tộc Bru trờn địa bàn huyện Hương Khờ. Đó là một tộc người riờng biệt thỡ cần phải cú những chớnh sỏch phự hợp đối với tộc người đú, đặc biệt là đối với tộc người lạc hậu như Mó Liềng chứ khụng thể ỏp dụng một cỏch giống nhau với cỏc nhúm tộc người khỏc.

2. Về văn húa sản xuất, chỳng ta cần phải chỳ ý phỏt triển nhiều loại hỡnh kinh tế, cú khả năng trồng được nhiều loại cõy, nuụi được nhiều loại con, lại vừa cú thể khai thỏc được lõm thổ sản. Cú như vậy chỳng ta mới giải quyết được sự độc canh, phiến diện trong sản xuất nụng nghiệp của đồng bào, gúp phần giải quyết lương thực tại chỗ. Vấn đề canh tỏc ruộng nước cần phải được sự hướng dẫn đụn đốc của cỏn bộ khuyến nụng thường xuyờn, khụng thể phú mặc cho đồng bào. Phải cử những cỏn bộ cú tõm huyết, nhiệt tỡnh và am hiểu về sản xuất nụng nghiệp giỳp đồng bào. Cần phải xõy dựng những nhúm sản xuất, những vườn cõy kiểu mẫu để đồng bào làm quen với lao động. Soạn thảo những quy ước quy định về lao động sản xuất, sinh hoạt coi đú như những “luật tục” mới mà đồng bào phải chấp hành, ban hành những hỡnh thức thưởng phạt nghiờm minh theo thành quả lao động mà họ làm ra. Trong cơ cấu lõm nghiệp cần chỳ ý kết hợp 3 mặt là khai thỏc rừng, trồng rừng và bảo vệ rừng. Cần hướng dẫn cho đồng bào trồng cõy cụng nghiệp ngắn ngày, cõy ăn quả, cõy dược liệu quý. Đõy là một thế mạnh của đồng bào mà chỳng ta cần phỏt huy nhằm tạo nờn mụi trường sinh thỏi trong lành và tăng thu nhập ổn định lõu dài.

3. Đối với đời sống văn húa vật chất và tinh thần của đồng bào, chỳng ta cần phải tận dụng tất cả những giỏ trị văn húa truyền thống tiến bộ tớch cực nhằm để vừa duy trỡ bản sắc văn húa tộc người vừa để kết hợp phỏt triển trong cuộc sống hiện nay. Như vậy trong định hướng xõy dựng cỏc bản làng đồng bào dõn tộc, chỳng ta cần phải lấy vốn văn húa truyền thống làm cốt lừi, phải chỳ ý đến cỏc phong tục, tập quỏn, cỏc kiểu kiến trỳc truyền thống để xõy dựng bản làng, để khi nhỡn vào đú người ta nhận biết được những bản sắc văn húa đặc thự của họ. Hoặc khi tuyờn truyền về văn húa văn nghệ cần chỳ ý đến ngụn ngữ mẹ đẻ của

đồng bào, cần khuyến khớch sử dụng những làn điệu dõn ca của đồng bào. Đặc biệt chỳng ta cần tập trung nõng cao dõn trớ, xúa nạn mự chữ, tạo điều kiện cho con em đồng bào dõn tộc được đến trường. Coi đõy như là bước đột phỏ để sớm đưa đồng bào từ chỗ lạc hậu sang thế giới văn minh. Từ ngày chia tỏch tỉnh đến nay, đặc biệt với chương trỡnh hỗ trợ đồng bào dõn tộc đặc biệt khú khăn, cụng tỏc giỏo dục được chỳ trọng đỳng mức, đó vận động đồng bào tham gia cỏc lớp học xúa mự khụng kể tuổi tỏc, xõy dựng trường lớp khang trang, tuyển chọn cỏc em học sinh khỏ đi học ở trường nội trỳ của huyện, cỏc em được cấp kinh phớ để ăn học. Đến nay đó cú 2 em được cử tuyển học năm thứ 3 tại Trường Đại học Văn húa nghệ thuật quõn đội Hà Nội đú là Hồ Xuõn và Hồ Kham và 32 em đang học tại Trường dõn tộc nội trỳ huyện Hương Khờ. Tuy nhiờn do điểm xuất phỏt quỏ thấp, cụng tỏc phối hợp giỏo dục thiếu đồng bộ, ở đõy chỳng ta mới chỳ ý đến cơ sở vật chất trường lớp, bàn ghế, đồ dựng học tập mà chưa quan tõm đến đội ngũ giỏo viờn, chưa cú những khoón trợ cấp cần thiết để cú thể giữ được giỏo viờn giảng dạy lõu dài cho con em đồng bào Mó Liềng. Việc đưa cỏc em đi học ở trường nội trỳ xa nhà chưa phải là biện phỏp tối ưu, một số em cũn nhỏ tuổi, nhận thức xó hội chưa đi đến đõu, hơn nữa việc tỏch cỏc em ra khỏi mụi trường sống làm ảnh hưởng khụng nhỏ đến kết quả học tập. Vấn đề đầu tư cho giỏo dục nõng cao dõn trớ cho đồng bào Mó Liềng là một chủ trương đỳng đắn, tuy nhiờn để cụng tỏc này đạt được hiệu quả xó hội cao cần phải cú cỏc biện phỏp thiết thực, đồng bộ và khụng thể núng vội đốt chỏy giai đoạn.

4. Đối với văn húa chuẩn mực xó hội, trong lĩnh vực hụn nhõn và gia đỡnh, theo chỳng tụi cần phải giải quyết tốt việc thực hiện chớnh sỏch dõn số kế hoạch húa gia đỡnh, cần chỳ ý đến đặc điểm văn húa, tõm lý tộc người và nhất là nguyện vọng của đồng bào. Thiếu sự tụn trọng đối với truyền thống văn húa tộc người thỡ luật hụn nhõn và gia đỡnh cũng như những chớnh sỏch này khú đi vào cuộc sống và do đú sẽ khụng mang lại hiệu quả mong muốn. Trong hụn nhõn vai trũ của tỡnh yờu và lũng chung thủy là những đức tớnh tốt đẹp cần được tuyờn truyền và phổ biến rộng rói. Cần phải hạn chế và ngăn chặn nạn tảo hụn và hụn nhõn cận huyết

thống làm thoỏi húa giống nũi. Gia đỡnh của người Mó Liềng là gia đỡnh nhỏ phụ quyền, mọi thành viờn đều cú quyền lợi và nghĩa vụ theo đỳng khả năng và năng lực của mỡnh. Tuy là gia đỡnh phụ quyền nhưng vai trũ của người phụ nữ luụn được đề cao. Thường xuyờn tuyờn truyền động viờn giỏo dục nếp sống mới cho đồng bào, kịp thời phỏt hiện những hiện tượng tiờu cực, lạc hậu, thiếu lành mạnh, đồng thời phải chỳ trọng xõy dựng cỏc tổ chức chớnh quyền đoàn thể quần chỳng như phụ nữ, đoàn thanh niờn, đề cao vai trũ của Trưởng bản và cỏc già làng để họ tự quản lý, điều hành cỏc cụng việc của bản làng.

5. Cần phải chăm lo bồi dưỡng thể chất cho đồng bào, hạn chế hiện tượng suy dinh dưỡng, hiện tượng hữu sinh vụ dưỡng, bệnh tật ốm đau và cỏc bệnh kinh

Một phần của tài liệu ĐỜI SỐNG KINH TẾ,VĂN HÓA, XÃ HỘI CỦA TỘC NGƯỜI MÃ LIỀNG Ở BẢN RÀO TR (HƯƠNG KHÊ, HÀ TĨNH) TỪ NĂM 1958 ĐẾN 2009 (Trang 120 - 126)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(148 trang)
w