T Dõn tộc ờn gọi khỏc Số hộ
2.2.1.1. Quan hệ xó hội.
Cho đến nay, xó hội người Mó Liềng cũn bị chi phối nặng nề bởi quan hệ huyết thống. Trong Cavel (bản), bờn cạnh quan hệ lỏng giềng, cỏc quan hệ dũng họ - những người cựng Cumuých (cựng ma) cũn tồn tại rất đậm nột. Những người cựng ma thường xuyờn giỳp đỡ, đựm bọc lẫn nhau trong cuộc sống hàng ngày, đặc biệt trong những ngày thỏng giỏp hạt đi lang thang trong rừng.
Trong xó hội người Mó Liềng, khỏi niệm người giàu (Kchau) và người nghốo (Plới) đó xuất hiện. Nhưng trờn thực tế người giàu và người nghốo khụng cú gỡ để phõn biệt rừ ràng. Nhà giàu ở đõy khụng phải do búc lột sức lao động của
cỏc thành viờn trong cộng đồng, mà do nhõn lực trong gia đỡnh nhiều, do tỡm được đất đai tốt, do cú nhiều cụng cụ lao động hơn nhà khỏc… nờn sản xuất được mỳ, được lỳa… nhiều hơn. Cơ sở kinh tế của nhà giàu và nhà nghốo khụng phõn biệt nhiều lắm. Vốn cỏch đú khụng lõu, cú khi mựa vụ trước, nhà giàu này đang cũn nghốo đúi, hoặc chỉ cần vụ mựa năm sau thất bỏt nhà giàu chuyển xuống địa vị nghốo khổ.
Nhà nghốo xột về mức độ tài sản trong gia đỡnh thua kộm nhà giàu chủ yếu là về cụng cụ lao động. Nhà nghốo thường thiếu rỡu, rựa, khụng phỏt được nhiều rẫy hoặc làm rẫy chậm thời vụ (do phải mượn cụng cụ của nhà khỏc) dẫn đến mất mựa, thiếu đúi triền miờn. Nhưng chỉ cần năm sau mựa màng tươi tốt, được mựa họ lại trở thành nhà giàu.
Với một nền kinh tế quỏ nghốo nàn, lạc hậu, xó hội người Mó Liềng khụng đủ sức để tồn tại một quan hệ búc lột nào. Nhiều lỳc cả nhà giàu, nhà nghốo phải bỡnh đẳng, tương trợ, đựm bọc lẫn nhau mới vượt qua được những hiểm nghốo của một điều kiện sống khắc nghiệt.
Như vậy, mụi trường sống đó đoàn kết con người lại thành một khối. Tuy nhiờn ớt nhiều đó xuất hiện tư tưởng cỏ nhõn, quan hệ sở hữu nhưng nhỡn chung đồng bào đều cú ý thức cộng đồng, tỡnh làng nghĩa xúm rất cao.