Vấn đề xỏc định tộc danh Mó Liềng.

Một phần của tài liệu ĐỜI SỐNG KINH TẾ,VĂN HÓA, XÃ HỘI CỦA TỘC NGƯỜI MÃ LIỀNG Ở BẢN RÀO TR (HƯƠNG KHÊ, HÀ TĨNH) TỪ NĂM 1958 ĐẾN 2009 (Trang 33 - 35)

T Dõn tộc ờn gọi khỏc Số hộ

1.2.3. Vấn đề xỏc định tộc danh Mó Liềng.

Vấn đề xỏc định tộc danh của người Mó Liềng ở Hà Tĩnh hiện đang là vấn đề gõy tranh cói, thu hỳt sự quan tõm của nhiều nhà nghiờn cứu. Hiện nay tồn tại

hai quan điểm trỏi ngược nhau về xỏc định thành phần tộc người Mó Liềng và tộc người Cọi (Khạ phoọng) ở Hương Khờ. Quan điểm thứ nhất chủ yếu được đề cập đến trong đề tài nghiờn cứu “Bảo tồn và phỏt huy bản sắc văn húa của người Mó Liềng ở Hà Tĩnh” do Sở Văn húa - Thụng tin Hà Tĩnh và Bảo tàng Hà Tĩnh thực hiện năm 2002 cho rằng ở Hương Khờ chỉ cú một tộc người thuộc dõn tộc Chứt đang sinh sống đú là người Mó Liềng ở bản Rào Tre. Cũn quan điểm thứ hai cho rằng dõn tộc Chứt ở Hương Khờ là bao gồm cả tộc người Mó Liềng ở bản Rào Tre, xó Hương Liờn và tộc người Cọi (Khạ phoọng) ở bản Giàng II, xó Hương Vĩnh được đề cập đến trong đề tài “Bước đầu nghiờn cứu thực trạng kinh tế - văn húa xó hội cỏc dõn tộc thiểu số ở vựng miền nỳi Hà Tĩnh và đề xuất giải phỏp phỏt triển” và trong một số tài liệu về cụng tỏc dõn tộc của UBND Tỉnh Hà Tĩnh, cỏc chương trỡnh hỗ trợ đồng bào dõn tộc, cỏc dự ỏn phỏt triển kinh tế - xó hội cỏc dõn tộc thiểu số của tỉnh, trong số liệu của cuộc tổng điều tra dõn số và nhà ở ngày 01/04/2009 của Tổng cục Thống kờ vẫn xếp người Cọi ở bản Giàng II là người dõn tộc Chứt. Cơ sở lập luận của hai quan điểm này như sau:

* Quan điểm cho rằng người Cọi (Khạ phoọng) ở bản Giàng II, xó Hương Vĩnh là một bộ phận của người Mó Liềng vỡ những lý do chớnh sau đõy:

Thứ nhất: “Khạ Phoọng” là tờn người Lào đặt cho người ở Giàng II với

nghĩa xem họ là một tộc người ngoài người Lào. Cũn tờn gọi là “Cọi” do người Việt ở Hương Khờ gọi nhúm người này với nghĩa họ là cư dõn sống dọc bờ cừi biờn giới. Như vậy, người ở ngay một bản Giàng II mà cũng cú tới hai tờn gọi “Khạ Phoọng” hay “Cọi” khỏc nhau, thỡ làm sao chỳng ta cho rằng người ở Giàng và người ở Rào Tre cú thể cựng một tờn gọi được.

Thứ hai: Sau khi phỏt hiện được người Mó Liềng, người ta đó đưa người

Mó Liềng lờn sống gần với người ở Giàng. Thời gian hai nhúm này sống chung cú đến gần mười năm nhưng rồi họ khụng “hợp” được với nhau mà phải trở lại nơi cư trỳ mới như hiện nay. Tuy nhiờn, việc họ ớt cú quan hệ với nhau hay khụng “hợp” nhau khụng núi lờn một điều gỡ để chứng minh họ khụng cựng là một dõn tộc cả. Sở dĩ người ở Giàng hay liờn hệ với người Ma Ca, bản Pụng bờn Lào vỡ

cỏc bản này vừa là đồng tộc, vừa cú trỡnh độ văn húa và văn minh tương tự nhau. Cũn những người ở Giàng và những người ở Rào Tre thỡ vấn đề khụng như vậy. Về cơ bản cỏc tập tục như để tang người chết bố trớ trong một ngụi nhà, việc kiờng kỵ của người phụ nữ khi đẻ… giữa hai nhúm người này là như nhau, nhưng họ khụng cựng một trỡnh độ văn minh. Trong cuộc sống người ở Giàng hướng tới sự ổn định của việc định cư hơn. Sự chờnh lệch này khiến cho người ở Giàng khụng muốn nhập người Rào Tre là “cựng cấp” với mỡnh, cũn người Rào Tre thỡ cú ý thức coi mỡnh cũng chẳng khỏc gỡ người ở Giàng. Sự khỏc biệt giữa hai nhúm này õu cũng là sự khỏc nhau như kiểu người Việt Hà Nội và người Việt ở một làng hẻo lỏnh nào đú. Vỡ thế nếu người ở Giàng cú tõm lý khụng muốn “ở cựng hàng” với người Rào Tre cũng là một tõm lý bỡnh thường. Nhưng điều đú hoàn toàn khụng thể là cơ sở để coi giữa người ở Giàng II và ở Rào Tre khụng cựng một dõn tộc nếu những điều khỏc biệt thể hiện khả năng đú.

Thứ ba: Tin người ở Giàng cũng là “một địa phương” của người Mó Liềng

là vấn đề ngụn ngữ. Cỏch phỏt õm của người ở hai bản này rất giống nhau. Vớ dụ

Một phần của tài liệu ĐỜI SỐNG KINH TẾ,VĂN HÓA, XÃ HỘI CỦA TỘC NGƯỜI MÃ LIỀNG Ở BẢN RÀO TR (HƯƠNG KHÊ, HÀ TĨNH) TỪ NĂM 1958 ĐẾN 2009 (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(148 trang)
w