Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 260 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
260
Dung lượng
4,55 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐAI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÝ HOÀNG NAM BIẾN ĐỔI KINH TẾ, VĂN HÓA, XÃ HỘI CỦA NGƯỜI CHĂM NINH THUẬN, BÌNH THUẬN (1975 - 2015) LUẬN ÁN TIẾN SĨ DÂN TỘC HỌC TP HỒ CHÍ MINH - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐAI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÝ HỒNG NAM BIẾN ĐỔI KINH TẾ, VĂN HĨA, XÃ HỘI CỦA NGƯỜI CHĂM NINH THUẬN, BÌNH THUẬN (1975 - 2015) LUẬN ÁN TIẾN SĨ DÂN TỘC HỌC MÃ SỐ: 62.22.70.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS.TS PHAN XUÂN BIÊN PHẢN BIỆN ĐỘC LẬP : PGS.TS NGUYỄN NGỌC THANH PGS.TS PHAN AN PHẢN BIỆN : PGS.TS PHAN AN PGS.TS TRƯƠNG VĂN MĨN TS NGUYỄN ĐỆ TP HỒ CHÍ MINH - 2020 ỜI CAM ĐOAN T T C GI UẬN N Lý Hồng Nam LỜI C M Trong q trình th c lu úp ỡ t thầ , ồng nghiệp , N ã c nhiều s ớng dẫn T ớc h t, xin bày tỏ lời c s sắc nh t tới PGS.TS Phan Xuân Biên - thầ ã ớng dẫn tạo mọ ều kiện cho nghiên c u su t nhữ ă a qua S t n tâm nghiêm khắc với họ ò ũ ò t với khoa học c a thầy khơng giúp tơi hồn thành lu n án mà cịn cho tơi kinh nghiệ ý ờng nghiên c u khoa học T ũ ửi lời c s sắc tới thầ ã sẻ thông tin khoa học quý giá góp ý cho lu n án c a GS TS N Vă Lệ, PGS.TS Nguyễn Vă T ệp, PGS.TS T Vă Mó , PGS.TS Thành Phần, TS P ú Vă Hẳ , T S Đ Nă Hò , Vă H … ý ầy cô Khoa Nhân học, anh chị công tác Trung tâm nghiên c ă ó ă ỉnh Ninh Thu n, ban ngành, Ban Dân tộ , Đ ng y, Ủ d ị p ỉnh Ninh Thu n Bình Thu … nhiều thầy nhiệt tâm khác Tôi xin bày tỏ lời c ồng nghiệp ã ộng viên chia sẻ với công việc khác c thêm thời gian t p trung cho lu n án ơ Cu i cùng, xin dành s bi ới nhữ chia sẻ ó ă ộng viên su t thời gian th c lu n án Tôi xin chân thành c ! ể tơi có ã MỤC LỤC Trang DẪN LUẬN 1 Lý - mục đích nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 18 Câu hỏi nghiên cứu giải thuyết nghiên cứu 19 Phương pháp nghiên cứu 20 Những đóng góp luận án 24 Kết cấu luận án 25 CHƯ NG 1: C SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC CHĂM 26 1.1 Những khái niệm liên quan đến luận án 26 1.1.1 Truyền th ng 26 1.1.2 Bi ổi 26 1.1.3 Phát triển 26 1.1.4 Phát triển bền vững 26 1.1.5 Bi ổi kinh t 27 1.1.6 Bi ổi xã hội 30 1.1.7 Bi ổ ă ó 31 1.2 Hướng tiếp cận lý thuyết luận án 34 121 T p 122 T ể RI e 34 ổ ã ộ 35 1.2.3 Lý thuy t diễn ngôn 35 1.3 Tổng quan dân tộc Chăm địa bàn nghiên cứu 38 Đ ều kiện t nhiên s phân b d Đặ ểm kinh t , ă Tiểu k 38 ó xã hội 42 48 CHƯ NG 2: BIẾN ĐỔI KINH TẾ CỦA NGƯỜI CHĂM TỪ 1975 - 2015 49 2.1 Biến đổi sở hữu, sử dụng đất đai 49 2.2 Biến đổi kinh tế nông nghiệp 52 2.2.1 Bi ổi trồng trọt 52 2.2.2 Bi ổi 2.2.3 B ổ ă nuôi 62 ề 68 2.3 Sự chuyển dịch cấu kinh tế 71 231 S ể dị 232 S ể dị ề 71 , 74 2.4 Phát triển ngành nghề 78 Tể 84 CHƯ NG 3: BIẾN ĐỔI VỀ CẤU TRÚC XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA TỘC NGƯỜI CỦA NGƯỜI CHĂM TỪ 1975 - 2015 85 3.1 Những biến đổi cấu trúc xã hội 85 3.1.1 B ổi 85 3.1.2 Bi ổi quan hệ họ tộc 97 3.1.3 Bi ổi tổ ch c làng 116 3.2 Biến đổi văn hóa tộc người 123 Vă ó t ch t 123 2 Vă ó ần 140 Tể 151 CHƯ NG 4: YẾU TỐ T C ĐỘNG ĐẾN BIẾN ĐỔI KINH TẾ, VĂN HÓA, XÃ HỘI CỦA NGƯỜI CHĂM 152 4.1 Đường lối, sách Đảng Nhà nước 152 4.2 Yếu tố nội cộng đồng người Chăm 162 4.3 Sự phát triển lực lượng sản xuất, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất 168 4.4 Sự giao lưu hội nhập văn hóa dân tộc 175 KẾT LUẬN 182 TÀI LIỆU THAM KH O 191 PHỤ ỤC 200 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT UBND Ủy ban nhân dân HTX Hợp tác xã DVNN Dịch vụ nông nghiệp Cty Công ty CP Cổ phần CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa DANH MỤC CÁC B NG BIỂU Bảng số Tên bảng biểu Trang Cơ cấu hộ theo diện tích đất nơng nghiệp sử dụng người Bảng 2.1 Chăm hai tỉnh Ninh Thuận Bình Thuận 53 Bảng 2.2 Nơng lịch người Chăm 56 Bảng 2.3 Các giống lúa vụ đông xuân năm 2013 - 2014 xã Phước Nam 59 Bảng 2.4 Năng suất lúa xã người Chăm qua số năm 61 Bảng 2.5 Canh tác lúa nước trước sau Đổi (năm 1986) 61 Bảng 2.6 Số lượng gia súc người Chăm xã Phan Thanh qua số năm 68 Bảng 2.7 Hoạt động kinh tế người Chăm qua năm 75 Số lượng người Chăm làm ăn xa nhà giai đoạn 2011 - 2015 Bảng 2.8 xã Phước Nam 85 Bảng 3.1 Số thành viên gia đình 90 Bảng 3.2 So sánh thức ăn uống hút người Chăm 128 Bảng 3.3 Thực trạng ẩm thực truyền thống hộ khảo sát 130 Bảng 3.4 Tỷ lệ người Chăm mặc trang phục truyền thống phân theo nhóm tuổi 136 Bảng 3.5 Tiện nghi vật dụng sinh hoạt gia đình người Chăm 142 Số Đảng viên người Chăm Ninh Thuận Bình Thuận từ 1992 Bảng 4.1 2015 169 Số cán chủ chốt người Chăm sở tỉnh Ninh Thuận Bảng 4.2 Bình Thuận từ 1992 - 2015 170 DẪN LUẬN Lý nghiên cứu Nghiên cứu biến đổi bước ngoặt thu hút mạnh mẽ ý nhà nhân học, dân tộc học xã hội học số lĩnh vực cụ thể khoa học xã hội như: đô thị, nông thôn hay cộng đồng dân tộc cụ thể Ngay từ năm cuối kỷ XIX đầu kỷ XX nhà Nhân học giới quan tâm nghiên cứu gắn kết với trình chuyển đổi kinh tế - xã hội, gắn với bối cảnh cơng nghiệp hóa, thị hóa nghiên cứu biến đổi văn hóa đặt ảnh hưởng tồn cầu hóa, biến chuyển xã hội diễn mạnh mẽ Ở nước ta, xu hướng nghiên cứu biến đổi kinh tế, văn hóa xã hội nhà khoa học xã hội ý để đánh giá trình phát triển cộng đồng hay trình tộc người dân tộc Dân tộc Chăm đối tượng nhà khoa học quan tâm, nghiên cứu cách toàn diện nhiều phương diện Tuy nhiên nghiên cứu này, tập trung chuyên sâu theo lĩnh vực riêng hay nhìn nhận với giác độ khơng gian cụ thể, mà có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện Dân tộc Chăm 53 dân tộc thiểu số nước ta, có nhiều đóng góp cho nghiệp cách mạng suốt hai thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ, đặc biệt từ sau miền Nam giải phóng, dân tộc Chăm với nước tham gia xây dựng chủ nghĩa xã hội đạt nhiều thành tựu to lớn Trong trình phát triển mình, người Chăm có nhiều biến đổi nhiều phương diện cách toàn diện, đặc biệt từ năm 1975 đến 2015, gian đoạn tương đối đầy đủ để ta đánh giá tồn đời sống kinh tế, văn hóa xã hội dân tộc Đến nay, biến đổi người Chăm, chịu nhiều tác động yếu tố khác nhau, bên lẫn bên ngoài, chủ quan đến khách quan, quan phương phi quan phương Tuy nhiên, yếu tố tác động q trình biến đổi dẫn tác động sách Đảng nhà nước Từ năm đầu sau giải phóng 1975, ngồi sách chung cho nước khu vực, 237 Trích biên vấn số 30 Người vấn: N.T.V Sinh năm: 45 tuổi Giới tính: nữ Địa chỉ: Phan Thanh, Bắc Bình, Bình Thuận Nghề nghiệp: cán cơng chức Ngày vấn: 09 2013 Phỏng vấn: PV Trả lời: TL …… PV: Người Chăm có áp dụng luật chia tài sản nhà nước không ? TL: Mấy năm gần luật lệ nhà nước ta có luật chia tài sản, tộc người Chăm không thực Ở triển khai việc chia tài sản thơi Con trai khơng thừa kế tài sản, hay chia tài sản, có chia thơi, cho có ruộng làm ăn bên vợ Khi chết lấy lại số ruộng đất đó, bên vợ khơng giữ đâu PV: Lễ cưới người Chăm có khác so với trước năm 1986 khơng chị? TL: Có khác, tùy tơn giáo nữa, nhìn chung hình thức đám cưới người Chăm có có phần phơ trương trước, đặc biệt năm gần đây, cô dâu rể mặc trang phục truyền thống làm lễ nhà thơi, cịn tiếp đãi khách mặc trang phục theo đại người Việt, 238 phương tây rồi, đầm veston ca hát linh đình, nhậu nhẹt nhiều lắm; đám cưới có khách dự nhiều gia đình nở mặt với cộng đồng PV: Các ăn lễ cưới có khác khơng chị? TL: Có anh, người ta nấu theo kiểu nhà hàng người Việt, ăn theo người Việt, nói chung đủ từ khai vị đến tráng miệng PV: Có mời khách người Việt khơng chị? TL: Có, quan hệ xã hội nên mời nhiều chứ, em tơi, lấy vợ người Việt, làm cán huyện nên đám cưới người Việt dự nhiều lắm, khơng có phân biệt hay trở ngại đâu Có đám cịn kéo nhà hàng đãi khách ln Nói chung đám cưới người Chăm phần tiếp đãi khách có linh đình, phơ trương người Việt Đặc biệt đám có cháu làm nhà nước hay có quyền tham dự nhiều đám vui gia đình có nhiều uy tín với cộng đồng 239 Trích biên vấn số 34 Người vấn: Q.N.A Sinh năm: 60 tuổi Giới tính: nam Địa chỉ: Phan Thanh, Bắc Bình, Bình Thuận Nghề nghiệp: nơng dân Ngày vấn: 16 2014 Phỏng vấn: PV Trả lời: TL …… PV: Trong gia đình người Chăm có bình đẳng giới chưa? Và việc quản lý tài sản người vợ hay chồng? TL: Trước gái Chăm nhà giữ chế độ mẫu hệ, nhà lo sinh hoạt gia đình, lo cho cháu; khác Cịn gái Chăm tiến bộ, làm kỹ sư có, bác sĩ có, làm giáo dục có Có thể nói giỏi ngang với người nam, nói bình đẳng; cịn người đàn ơng vậy, đồng ý hồi trước bên vợ giữ tài sản, tài sản chung, bình đẳng; ni chung… xưa cịn phân giai cấp nọ, gia đình đàn bà kho bạc giữ tiền định đàn ơng; mua sắm hay định làm phải hỏi ý kiến người đàn bà người đàn ông Chăm có tính hay nói nói, làm làm bất đồng ý kiến mà bỏ có chết khơng lấy đồ, dù tòa định chia không lấy, bên nhà vợ cho không lấy để lại cho hết Người đàn ông Chăm mà lấy tài sản bị cộng đồng chê trách, nhục nhã lắm, không sống làng đâu … 240 241 Trích biên vấn số 35 Người vấn: N.V.T Sinh năm: 76 tuổi Giới tính: nam Địa chỉ: Ninh Phước, Ninh Thuận Nghề nghiệp: trí thức Ngày vấn: 14 2014 Phỏng vấn: PV Trả lời: TL … PV: Ông dự kiến tài sản cho nào? Cho hết hay sao? TL: Vợ chồng thống giữ phần tài sản riêng cho mình, để cần có mà chi tiêu, ốm đau chờ xin Trong làng tơi có bà chia hết tài sản cho con, để lại đơi bị cho thuê lấy tiền chi tiêu, có người bảo bà giao đơi bị cho gái để chăm sóc, lo chi cho mệt! đâu giao đơi bị cho thu nhập từ việc cho thuê bị, gái giữ hết, đến bà cần tiền ăn trầu phải xin con, lại bị nói, suốt ngày khơng ăn trầu… PV: Bây cho tài sản cho gì, thưa ơng? TL: Hồi trước cho tài sản để riêng cho vật dụng thơi, tủ, bàn ghế, giường, hay đồ sử dụng nhà Bây giờ, cho vậy, tuổi trẻ thích cha mẹ cho tiền, vàng để tiện mà sử dụng mua sắm ưng ý Người ta cho tiền, vàng, khơng cịn cho cải, vật dụng nữa, thời thẩm mỹ khác, lo chọn lựa cho nó, mà có khơng vừa ý, lại phiền phức 242 Trích biên vấn số 38 Người vấn: P.T Sinh năm: 66 tuổi Giới tính: nam Địa chỉ: Phước Nam, Thuận Nam, Ninh Thuận Nghề nghiệp: trí thức Ngày vấn: 11 2014 Phỏng vấn: PV Trả lời: TL … PV: Đám cưới người Chăm có khác so với trước năm 1986, cụ thể ăn để tiếp đãi khách? TL: Trước đây, đám cưới chủ yếu đãi khách ăn truyền thống, khác rồi, người Chăm học theo cách nấu nướng người Việt thị trấn Có đám cịn kéo xuống thành phố Phan Rang thuê nhà hàng khách sạn, thuê người Việt nấu nướng toàn PV: biến đổi đám cưới có điểm biến đổi bật ? TL: Đám cưới người Chăm ngày thay đổi, đại hóa nhiều Trong cộng đồng người Chăm trước cịn có “đám cưới lén” tức đám cưới gia đình khơng đồng ý, ngại tốn nên tổ chức với đôi vợ chồng, đại diện hai họ vài ba người bạn thân làm chứng, trường hợp cặp sống với lí tế nhị nên chưa cưới Những đơi sau phải làm lễ “thú” với gia đình xin chuộc tội gia đình tha thứ… ngày nay, “đám cưới lén” người Chăm có thay đổi, hình thức quy mơ đám cưới khơng khác so với đám cưới 243 thức kia, có nhiều quan khách đến dự, đãi khác linh đình Nói chung, ngày để tâm phân biệt đám cưới đám cưới thông thường 244 PHU LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH SINH HOẠT CỦA NGƢỜI CHĂM Ảnh 1: Phơi lúa người Chăm Ninh Thuận trước năm 1986, sưu tầm Ảnh 2: Cô dâu, rể Chăm Bani - Bình Thuận Ảnh: tác giả, 2014 245 Ảnh 3: Ghur - Chăm Bani - Ninh Thuận Ảnh: tác giả, 2014 246 Ảnh 4: Lễ Ramuwan nhà người Chăm Bani - Ninh Thuận ảnh: tác giả, 2014 Ảnh 5: lễ nhập môn Kadan (thầy kéo đàn Ka nhi) Ảnh, tác giả, 2013 247 Ảnh 6: Nghi thức Dai buei (đánh đu) lễ Rija praong atuw tathik Ảnh: tác giả, Ninh Thuận 2014 Ảnh 7: Lễ Kareh (cắt tóc) người Căm Bà ni Ảnh, sưu tầm, 2013 248 Ảnh 8: Nhà nuôi chim yến Ninh Thuận Ảnh: tác giả, năm 2015 Ảnh 9: Chợ làng cộng đồng người Chăm Ninh Thuận, ảnh tác giả, 2014 249 Ảnh 10: Đường làng Chăm Bình Thuận, ảnh tác giả 2014 Ảnh 11: Phương tiện vận chuyển làng Chăm Ninh Thuận ảnh : tác giả, năm 2014 250 Ảnh 12: Đường giao thông nông thôn vùng Chăm, Ảnh: tác giả, 2013 Ảnh 13: Đàn cừu Ninh Thuận Ảnh : tác giả, năm 2014 251 Ảnh 14: Làng gốm Bầu trúc ảnh: tác giả, năm 2012 Ảnh 15: Cơ sở dệt thổ cẩm Chăm Ninh Thuận Ảnh: tác giả, năm 2015 ... biến chuyển xã hội, trị văn hóa ln diễn khơng ngừng Đó tồn cách gọi: biến chuyển xã hội /văn hóa, biến đổi xã hội /văn hóa, thay đổi xã hội /văn hóa, tiến hóa xã hội /văn hóa, tiến xã hội /văn hóa hay... quan thời kỳ Đổi mới, đời sống kinh tế, văn hóa xã hội người Chăm Ninh Thuận, Bình Thuận biến đổi nào? Mức độ tác động yếu tố ảnh hưởng đến biến đổi kinh tế, văn hóa xã hội người Chăm ? Yếu tố... đến biến đổi kinh tế, văn hóa xã hội người Chăm Ninh Thuận, Bình Thuận từ 1975 - 2015 Trong chương này, tập trung phân tích yếu tố tác động đến biến đổi kinh tế, xã hội văn hóa tộc người người Chăm,