1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BIẾN đổi KINH tế, văn hóa xã hội của NGƯỜI CHĂM NINH THUẬN, BÌNH THUẬN (1975 2015)

27 121 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 194 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH i TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÝ HỒNG NAM BIẾN ĐỔI KINH TẾ, VĂN HĨA XÃ HỘI CỦA NGƯỜI CHĂM NINH THUẬN, BÌNH THUẬN (1975 - 2015) Chuyên ngành: DÂN TỘC HỌC Mã số: 62.22.70.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ DÂN TỘC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2020 ii Cơng trình hồn thành tại: Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHAN XUÂN BIÊN Phản biện độc lập 1: Phản biện độc lập 2: Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp sở đào tạo họp Vào hồi…… giờ… … Ngày… … Tháng… … năm… … Có thể tìm hiểu luận án thư viện: DẪN LUẬN Lý - mục đích nghiên cứu Ở nước ta, xu hướng nghiên cứu biến đổi kinh tế, văn hóa xã hội nhà khoa học xã hội ý để đánh giá trình phát triển cộng đồng hay trình tộc người dân tộc Dân tộc Chăm đối tượng nhà khoa học quan tâm, nghiên cứu cách toàn diện nhiều phương diện Tuy nhiên nghiên cứu này, tập trung chuyên sâu theo lĩnh vực riêng hay nhìn nhận với giác độ khơng gian cụ thể, mà có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện Kinh tế phát triển tạo tiền đề cho tình hình văn hóa - xã hội vùng Chăm diện mạo sắc thái Mạng lưới trường học, trạm y tế xã vùng đồng bào Chăm phủ kín Đời sống văn hóa tinh thần vùng đồng bào Chăm ngày nâng cao, giá trị văn hóa bảo tồn, khai thác phát huy Với bước ngoặt biến đổi người Chăm nước, mà tập trung khu vực Nam trung bộ, tác giả chọn đề tài “Biến đổi kinh tế, văn hóa xã hội người Chăm Ninh Thuận, Bình Thuận (1975 - 2015)” làm luận án tiến sĩ khoa học Lịch sử, chuyên ngành Dân tộc học Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu nhận diện đặc điểm kinh tế, xã hội văn hóa truyền thống người Chăm qua giai đoạn So sánh, làm rõ trình biến đổi, hệ phát triển xã hội nhìn biến đổi góc độ lựa chọn phát triển chủ thể hành động người cụ thể cộng đồng Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án - Đối tượng nghiên cứu luận án biến đổi lĩnh vực kinh tế, văn hóa xã hội người Chăm từ 1975 - 2015 - Phạm vi nghiên cứu: phạm vi cộng đồng người Chăm hai tỉnh Ninh Thuận Bình Thuận Thời gian nghiên cứu: đề tài từ năm 1975 - 2015 Câu hỏi nghiên cứu giải thuyết nghiên cứu: - Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến biến đổi kinh tế, văn hóa xã hội người Chăm Ninh Thuận, Bình Thuận ? - Dưới tác động yếu tố khách quan chủ quan thời kỳ Đổi mới, đời sống kinh tế, xã hội văn hóa tộc người người Chăm Ninh Thuận Bình Thuận biến đổi nào? Mức độ tác động yếu tố ảnh hưởng đến biến đổi kinh tế, văn hóa xã hội người Chăm ? Yếu tố tác động chủ yếu đến biến đổi đó? - Cũng tương tự vậy, bối cảnh biến đổi kinh tế, xã hội chung đó, nét văn hóa tiềm ẩn tạo nên sắc văn hóa Chăm có biến đổi khơng? Nếu có xu hướng biến đổi sao? Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu định lượng: Để có nguồn liệu định tính, bên cạnh nguồn tư liệu thứ cấp, xây dựng 300 bảng hỏi bản, nhằm tìm hiểu khái quát đặc trưng biến đổi đời sống kinh tế, xã hội văn hóa tộc người người Chăm Ninh Thuận Bình Thuận - Phương pháp sưu tầm, phân tích tư liệu thư tịch tài liệu thứ cấp - Phương pháp thu thập thông tin định tính: phương pháp lấy thơng tin định tính từ thành viên cộng đồng đối thoại có chủ định - Phương pháp quan sát tham dự: phương pháp đặc thù, mạnh ngành nhân học - dân tộc học, buộc người nghiên cứu phải có q trình diền dã lâu dài cộng đồng nghiên cứu, tham gia nhiều vào trình hoạt động cộng đồng nhiều tốt - Phương pháp so sánh Dân tộc học so sánh biến đổi đời sống kinh tế, văn hóa xã hội người Chăm qua giai đoạn phát triển Những đóng góp luận án Luận án góp phần làm rõ góc độ nghiên cứu biến đổi kiện trọng đại đời sống xã hội quốc gia dân tộc từ năm 1975 - 2015 Chứng minh, lý giải nguyên nhân ảnh hưởng, tác động đến hóa trình biến đổi người Chăm đồng thời góp phần minh chứng lý thuyết biến đổi ngành Dân tộc học Nhân học Kết cấu luận án Chương Cơ sở lý thuyết tổng quan dân tộc Chăm Chương 2: Biến đối kinh tế người Chăm từ 1975 - 2015 Chương 3: Biến đổi cấu trúc xã hội văn hóa tộc người người Chăm từ 1975 – 2015 Chương 4: Yếu tố tác động đến biến đổi kinh tế, văn hóa xã hội người Chăm từ 1975 - 2015 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC CHĂM 1.1 Những khái niệm liên quan đến luận án 1.1.1 Truyền thống: “thói quen hay có tính chất quen thuộc hình thành từ lâu đời lối sống nếp nghĩ, truyền từ hệ sang hệ khác” 1.1.2 Biến đổi "Biến đổi" thuật ngữ không định hướng giá trị mà thể mô văn hóa hay cấu trúc xã hội hữu; xã hội học, phân biệt hai hình thức biến đổi lớn - tiến hóa cách mạng; hai hình thức phụ thuộc vào yếu tố bên bên 1.1.3 Phát triển Theo Từ điển Tiếng Việt “phát triển” hiểu trình vận động, tiến triển theo hướng tăng lên, 1.1.4 Phát triển bền vững: Được định nghĩa "là phát triển đáp ứng yêu cầu tại, không gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu cầu hệ mai sau" 1.1.5 Biến đổi kinh tế Biến đổi kinh tế: tăng trưởng kinh tế phát triển kinh tế Biến đổi kinh tế thể cấu, thành phần, vùng kinh tế, sách thể chế kinh tế sinh hoạt kinh tế 1.1.6 Biến đổi xã hội Biến đổi xã hội trình qua khn mẫu hành vi, mối quan hệ, thiết chế xã hội hệ thống phân tầng thay đổi qua thời gian Trong trình vận động, xã hội chẳng tĩnh tại, biến chuyển xã hội, trị văn hóa ln diễn khơng ngừng 1.1.7 Biến đổi văn hóa Biến đổi văn hóa theo cách hiểu chung gắn với đời sống xã hội, hiểu, là: q trình mà thay đổi so sánh với tình trạng văn hóa văn hóa có trước tác động nhân tố trị - kinh tế - xã hội 1.2 Hướng tiếp cận lý thuyết luận án 1.2.1 Thuyết phát triển R.I.nglehart Trên sở vận dụng lý thuyết này, luận án sâu tìm hiểu trình chuyển đổi cấu kinh tế tiền đề biến đổi người Chăm 1.2.2 Thuyết biến đổi xã hội Vận dụng lý thuyết này, luận án muốn hướng tới tìm hiểu phát triển xã hội cộng đồng người Chăm từ truyền thống đến biến đổi nay, biến đổi quy mô lớn (cộng đồng) đến quy mô nhỏ, cấp độ gia đình, dòng họ 1.2.3 Lý thuyết diễn ngôn Trong nghiên cứu biến đổi kinh tế, văn hóa xã hội người Chăm, vận dụng lý thuyết diễn ngôn cho phép lý giải yếu tố tác động chủ yếu đến biến đổi thành tố kinh tế, văn hóa xã hội tác động sách đảng nhà nước, bên cạnh yếu tố tộc người đề cập đến mối quan hệ biến đổi 1.3 Tổng quan dân tộc Chăm địa bàn nghiên cứu 1.3.1 Điều kiện tự nhiên phân bố dân cư * Điều kiện địa lý tự nhiên Khu vực Ninh Thuận Bình Thuận thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, phía Bắc giáp tỉnh Khánh Hồ, phía Nam giáp tỉnh Đồng Nam, phía Tây giáp tỉnh Lâm Đồng phía Đơng giáp biển Đơng Địa hình có dạng núi, đồi gò bán sơn địa đồng ven biển Có khí hậu khơ hạn nước, điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình với đặc trưng khơ, nóng, gió nhiều, bốc mạnh từ 670 - 1.827 mm Nhiệt độ trung bình năm 27 oC Đất đai khu vực Ninh Thuận Bình Thuận, tổng quỹ đất tỉnh có 535,5 nghìn * Sự phân bố dân cư Dân tộc Chăm dân tộc có truyền thống văn hoá lâu đời nước ta, với dân số khoảng 161.729 người, sống quần cư chủ yếu vùng đồng bằng, ven đô thị, ven sông rạch, dọc lộ giao thơng số vùng miền núi thuộc tỉnh, thành phố từ Bình Định trở vào; 70% dân số người Chăm sống tập trung chủ yếu tỉnh Nam Trung bộ, phận sống rải rác tỉnh Nam bộ: Đồng Nai, Tây Ninh, Bình Phước, Bình Dương, An Giang Thành phố Hồ Chí Minh 1.3.2 Đặc điểm kinh tế, văn hóa xã hội Đặc điểm kinh tế Người Chăm Việt Nam vốn có truyền thống sản xuất nơng nghiệp, kinh tế dựa vào nông ngiệp chủ đạo Ngồi trồng trọt, người Chăm có truyền thống chăn nuôi đại gia súc Các nghề làm gốm, dệt vải người Chăm vừa bảo lưu vốn truyền thống qúy báu, vừa nguồn thu nhập phận người Chăm, song nghề thủ công xưa, kỹ thuật sản xuất chưa cải tiến, mặt hàng làm không đủ sức cạnh tranh với sản phẩm công nghiệp đại, đẹp rẻ Văn hóa xã hội Địa bàn cư trú người Chăm tập trung đồng bằng, song sinh sống gần biển (vùng duyên hải miền Trung) nên văn hóa Chăm hình thành sở điều kiện Nhiều dòng họ người Chăm giữ tục kiêng số lồi cá biển vật cúng lấy từ biển Nhiều nghĩa trang “Kut” Chăm bên bờ biển, lễ cúng Rija Nagar có phần cúng thần vượt biển (Po Tanghauk) Người Chăm trình phát triển hình thành văn hóa phong phú nội dung đa dạng diện mạo Hằng năm, địa phương người Chăm có ngày lễ hội Katê, Ramưwan, Raya… Xã hội Chăm ngày tồn hai tơn giáo Bà La Mơn Hồi giáo, Hồi giáo Chăm chia thành hai phận Chăm Bàni Chăm Islam Tiểu kết chương Về lý thuyết: Hệ thống lý thuyết nghiên cứu nhân học sở để tiếp cận, định hướng cho nghiên cứu, nghiên cứu biến đổi, trường hợp nghiên cứu Biến đổi kinh tế, xã hội văn hóa tộc người người Chăm giai đoạn từ 1975 đến 2015 Vận dụng quan điểm lý thuyết này, chúng tơi có nhìn tồn diện yếu tố ảnh hưởng, tác động đến trình biến đổi xã hội Chăm lĩnh vực: kinh tế, văn hóa xã hội Về tổng quan người Chăm: Người Chăm có văn hóa phong phú, đa dạng, với nhiều lễ hội gắn với hoạt động sản xuất nông nghiệp CHƯƠNG 2:BIẾN ĐỔI KINH TẾ CỦA NGƯỜI CHĂM TỪ 1975 - 2015 2.1 Biến đổi sở hữu, sử dụng đất đai Trước năm 1986, tồn diện tích canh tác thuộc quyền quản lý hợp tác xã nông nghiệp, sau năm 1986, mơ hình sản xuất cá thể áp dụng rộng rãi quản lý nông nghiệp, nông thôn Đi với thay đổi quản lý đất đai, mục đích sử dụng đất người Chăm có thay đổi định Trong thời kỳ giao đất cho hộ sử dụng lâu dài, truyền thống sở hữu tập thể cộng đồng người Chăm số địa phương thuộc hai tỉnh Ninh Thuận Bình Thuận lưu ý giao đất: Cũng địa phương khác nước, vùng người Chăm nói chung khơng phục hồi đất chung cộng đồng cục ruộng kut, ruộng đền tháp, thánh đường Các loại đất thuộc quỹ đất nơng nghiệp giao cho hộ gia đình cá nhân sử dụng vào mục đích nơng nghiệp Trong thời kỳ kinh tế hộ thị trường, tình trạng sang nhượng, cho thuê đất nội dân Chăm vấn đề kinh tế - xã hội xúc nhiều làng Chăm: phạm vi hai tỉnh Ninh Thuận Bình Thuận tỉ lệ diện tích đất nơng nghiệp phải th mướn, chuyển nhượng trung bình 14,2% Tình trạng thiếu đất số hộ, đặc biệt hộ trẻ lập gia đình hộ thuộc làng di, định cư trước 1975 Đồng thời với phân hoá đất đai, giai đoạn kinh tế hộ có phân hoá xã hội 2.2 Biến đổi kinh tế nông nghiệp 2.2.1 Biến đổi trồng trọt - Từ năm 1975 đến năm 1986: Nông nghiệp truyền thống người Chăm bao gồm lúa nước, nương rẫy, hoa màu chăn ni, chủ lực canh tác lúa nước dựa thuỷ lợi đập mương tưới tiêu Nền nơng nghiệp mang tính tự cấp, tự túc - Từ năm 1986 đến 2015: Nông nghiệp đánh dấu biến đổi phương thức khai thác nương rẫy Từ tự cấp tự túc, rẫy núi rẫy động cát ven biển trồng hàng hoá, chủ yếu vừng dưa lấy hạt Do sản xuất hàng hố đòi hỏi thâm canh tăng vụ, máy móc nơng nghiệp, phân hố học, thuốc trừ sâu, phương tiện vận chuyển thu hoạch sử dụng 2.2.2 Biến đổi chăn nuôi - Từ năm 1975 đến năm 1986: Cũng tộc người khác, với trồng trọt, chăn nuôi chiếm giữ vai trò quan trọng đời sống người Chăm Gia súc: người Chăm chủ yếu ni trâu, bò, dê, cừu, lợn, vật ni có khả sinh sản tốt phù hợp với điều kiện môi trường, sinh thái khu vực Ninh Thuận Bình Thuận Gia cầm: Trong đời sống kinh tế người Chăm chăn ni gia cầm gà, vịt,… trở lên phổ biến gắn liền với sinh hoạt gia đình, cộng đồng - Từ năm 1986 đến năm 2015: việc chăn nuôi coi nguồn lực để phát triển kinh tế, loại hàng hóa có giá trị trao đổi bên ngồi Hiện nay, xã vùng Chăm có xu hướng đẩy mạnh chăn nuôi theo hướng suất cao, chi phí thấp, phát triển bền vững Sự chuyển dịch cấu giống, vật nuôi vùng Chăm năm gần mang đến thay đổi tập quán chăn nuôi người dân 2.2.3 Biến đổi ngành nghề thủ công Nghề thủ công truyền thống Người Chăm Ninh Thuận Bình Thuận có từ lâu đời, với nhiều nghề phổ biến như: làm gốm, dệt thổ cẩm, đan lát, làm xe bò, nung gạch, làm nón, làm bánh tráng, làm chiếu, nghề kim hoàn, nghề đúc đồng, điêu khắc… nghề hồn tồn khơng lưu truyền Hiện nay, người Chăm 11 Loại hình làm ăn xa lựa chọn hầu hết buôn bán, công nhân nhà máy, khu công nghiệp, làm thuê nông nghiệp vùng Chăm khu vực lân cận Các nghề thường người Chăm lựa chọn làm ăn xa là: cơng nhân, nhân viên văn phòng, phụ giúp việc nhà, gia công hàng thủ công mỹ nghệ… Những đóng góp kinh tế người làm ăn xa gia đình mang lại nhiều giá trị Trước hết việc tăng thu nhập để mua sắm vật dụng, nâng cao điều kiện sống hàng ngày Mặt khác, hội để góp phần nâng cao khả năng, trí thức lao động, điều kiện tiếp nhận thông tin, tăng cường giao lưu tiếp biến giá trị văn hóa với dân tộc vùng miền khác Tiểu kết chương Hoạt động kinh tế người Chăm Ninh Thuận Bình Thuận ln biến đổi Đây điều hiển nhiên tiến trình phát triển xã hội tộc người, phát triển đất nước Sự thay đổi tác động nhiều yếu tố, sách phát triển Nhà nước, q trình giao lưu sống cộng cư tộc người, phát triển khoa học kỹ thuật… Sự thay đổi nhân tố tích cực giúp cộng đồng tộc người Chăm Ninh Thuận Bình Thuận tiếp tục phát triển, phù hợp với điều kiện bối cảnh phát triển chung đất nước, đem tới vấn đề “bàn cãi” dần sắc tộc người, đặc biệt vấn đề liên quan đến tri thức tộc người hoạt động kinh tế họ Qua phân tích q trình chuyển biến kinh tế người Chăm Ninh Thuận Bình Thuận từ sau năm 1986 đến thấy kinh tế tộc người có biến đổi theo hướng tích cực 12 CHƯƠNG 3: BIẾN ĐỔI VỀ CẤU TRÚC XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA TỘC NGƯỜI CỦA NGƯỜI CHĂM TỪ 1975-2015 3.1 Những biến đổi cấu trúc xã hội 3.1.1 Bối đổi gia đình Chương Biến đổi quy mơ gia đình Gia đình người Chăm thuộc kiểu gia đình mẫu hệ, gia đình bao gồm cặp vợ chồng cái, ngồi có thêm ơng bà Người đàn bà lớn tuổi, có uy tín thuộc hệ cao coi chủ gia đình, có trách nhiệm thành viên mặt kinh tế, tôn giáo lễ nghi sống hàng ngày - Loại hình gia đình: Gia đình người Chăm Ninh Thuận, Bình Thuận có loại hình sau: + Đại gia đình mẫu hệ cổ truyền: Trước tồn thành viên loại gia đình chung tổ hợp kiến trúc nhà bao bọc khn viên + Gia đình hỗn hợp hay gia đình khơng phân chia: gồm hai cặp vợ chồng trở lên người thân họ chung, có sở kinh tế chung Đây loại gia đình tương đối phố biến vùng Chăm Ninh Thuận Bình Thuận + Gia đình hạt nhân: Đây loại hình gia đình hình thành phát triển mạnh mẽ, chiếm tỷ lệ phổ biến xã hội Chăm hình có từ lâu đến tiếp tục hình thành Đặc biệt cơng đổi mới, hội nhập, gia đình hạt nhânphát triển nhanh chóng theo hướng cặp vợ chồng vốn tế bào đại gia đình tự tách xây dựng sở kinh tế độc lập nhà riêng biệt Chương Mối quan hệ gia đình - Quan hệ vợ chồng Với tảng chế độ mẫu hệ, vị trí người phụ nữ khẳng định quan trọng Trong gia đình người Chăm trước kia, tài sản coi quý, bao gồm trâu, ruộng, nồi đồng, mâm 13 đồng, chiêng, bạc trắng, tiền đồng Những tài sản người vợ nắm giữ, thành viên gia đình sử dụng đồng ý chủ gia đình Hiện nay, gia đình người Chăm có biến đổi lớn quyền định cơng việc gia đình, chẳng hạn đứng tên chủ hộ thường nam giới; theo tư liệu điền dã vào năm 2014 xã Phước Nam có đến 88,7% chủ hộ nam giới, nữ giới 11,3% đứng tên chủ hộ - Quan hệ cha mẹ Trong xã hội truyền thống người Chăm công việc gia đình cha mẹ định, phải tuân theo phục tùng Không định phân chia tài sản, việc làm cho mà bố mẹ có quyền can thiệp vào hôn nhân Ngày số gia đình, khơng tượng cha mẹ chia hết tài sản cho con, cha mẹ giữ lại phần tài sản với mục đích để phòng thân, tránh trường hợp đối xử với cha mẹ không tốt dẫn đến bố mẹ khơng có nơi nương tựa Khi cha mẹ đi, người có trách nhiệm việc lo tang ma người có quyền hưởng thừa kế phần tài sản lại bố mẹ Tài sản riêng bố mẹ thường nhà cửa tiền hay gia súc Hiện nay, ứng xử thực gia đình người Chăm có số điều biến đổi, theo xu hướng tích cực, ứng xử tảng truyền thống, chứa đựng ý nghĩa xã hội sâu sắc, coi khn mẫu văn hóa Ứng xử này, mặt biểu thị nét văn hóa đặc thù, mặt khác cho thấy tầm quan trọng đặc biệt đời sống cá nhân, gia đình người Chăm Ở chừng mực định, hệ thống khuôn mẫu ứng xử truyền thống góp phần ổn định phát triển gia đình xã hội lịch sử tương lai Với truyền thống vững thế, khuôn mẫu ứng xử truyền thống chắn đóng vai trò định việc điều chỉnh mối quan hệ xã hội người Chăm đương đại 3.1.2 Biến đổi quan hệ họ tộc 14 - Từ năm 1975 đến năm 1986: Mối quan hệ họ tộc tương đối bền chặt + Cơ chế tổ chức mối quan hệ xã hội tộc họ: Theo chế độ mẫu hệ nên tộc họ có bà tổ họ Do người Chăm khơng có tập tục lập lưu truyền gia phả nên trải qua bao đời từ hệ sang hệ khác có tộc họ biết lai lịch bà tổ họ, người lớn tuổi sống tộc họ họ biết đến lai lịch khoảng đời trước + Cơ sở biểu ảnh hưởng quan hệ tộc họ Về số lễ cúng: Cũng tộc người khác, người Chăm thể đạo lý uống nước nhớ nguồn, dạng giá trị tinh thần, thông qua tập tục thờ cúng tổ tiên ông bà Nhưng người Chăm, ảnh hưởng tôn giáo, việc thờ cúng tổ tiên biểu thơng qua nhiều hình thức, nội dung mối quan hệ khác nhau, có hình thức thờ cúng tổ tiên thuộc quan hệ tộc họ Về hôn nhân: Họ tộc người Chăm hàm chứa số đặc trưng bản, trước hết tập thể ngoại hôn Tất người “gâup gan” gọi “pupah” với nhau, thờ cúng “atau” dù xa đến đời khơng có quan hệ nhân với Người họ lấy bị coi tội loạn luân (gam), phải làm lễ tạ tội nghĩa địa Cho đến ngun tắc ngoại dòng họ người Chăm luân thủ nghiêm khắc Cha mẹ thường dạy cho kỹ nguyên tắc này, rõ cho biết kết hôn được, Về tang chế: Người Chăm dù theo tôn giáo nào, sau chết an táng vào nghĩa địa, cách an táng hình thức nghĩa địa tộc họ có khác Về trật tự xã hội: Khi tộc họ xuất xích mích, bất hòa vài gia đình thành viên trưởng tộc họ tổ chức dùng quan hệ tộc họ để tiến hành hòa giải, hàn gắn Do chịu ảnh hưởng, ràng buộc nhiều mặt với tộc họ, nên gia đình thành viên thường phải chấp hành, nghe theo phân định hòa giải tộc họ Về kinh tế họ tộc: chế độ xã hội tư hữu ruộng đất, tộc họ có sở hữu số diện tích ruộng đất mang tính chất 15 tộc họ với tên gọi “hamu bhum”, “hamu kut”, “hamutalang”, “hamu gop” Đây biểu sở kinh tế bảo đảm thống thành viên thiết chế tộc họ - Từ sau 1986 đến 2015: xã hội người Chăm Ninh Thuận Bình Thuận, quan hệ tộc họ theo chế độ mẫu hệ trì song có biến đổi nhiều mặt: Trong hoạt động tín ngưỡng - tinh thần thờ cúng tổ tiên ông bà, hôn nhân, tang chế; trừ số lễ thức riêng phạm vi gia đình lại đòi hỏi vai trò tộc họ để bảo đảm trì hoạt động đó, đặc biệt hoạt động tinh thần thuộc đạo lý truyền thống thể tính nhân văn tập tục thể sắc dân tộc ăn sâu, bám rễ lâu đời vào tiềm thức đồng bào Chăm Tuy nhiên, chế độ XHCN, ruộng đất thuộc sở hữu toàn dân, khơng hình thức ruộng đất thuộc sở hữu tộc họ, sở hữu gia đình trước Điều có nghĩa sở kinh tế tộc họ khơng nguồn ruộng đất tạo hội sử dụng cho gia đình thành viên cho trai đem theo làm ăn với vợ Về lễ thức liên quan đến tập tục thờ cúng “ciét atau”, cơng tác chăm sóc, bảo vệ sức khỏe, điều trị bệnh phương pháp khoa học y ngày phổ biến, lan rộng, có hiệu vùng đồng bào Chăm làm giảm bớt việc khấn vái cầu xin với tổ tiên ông bà phù hộ cho sức khỏe, qua bệnh tật; làm lễ cúng “rija”; giảm bớt ràng buộc với tộc họ Trong hôn nhân, ràng buộc tộc họ có phần giảm bớt, yếu tố tự nguyện tơn trọng Trong tang chế, có cởi mở tương tự, đặc biệt đồng bào Chăm Bàlamơn Những tộc họ chưa có kut thành viên qua đời, khơng chịu ràng buộc tộc họ, thiết phải tiến hành lễ hỏa táng 3.1.3 Biến đổi tổ chức làng Palei đơn vị cư trú, đồng thời đơn vị kinh tế, văn hóa xã hội, tơn giáo, tín ngưỡng mang tính tự quản, cho nên, Palei thường tồn nhiều tổ chức sinh hoạt khác Trong Palei Chăm Ninh Thuận Bình Thuận thường gồm có tổ 16 chức song song tồn tại: Tổ chức hành chính, tổ chức dòng họ, tổ chức hội đồng bô lão, tổ chức tôn giáo tổ chức tín ngưỡng dân gian Ngày palei Chăm khơng tồn nữa, mà thay vào đơn vị hành thơn, đứng đầu Trưởng thơn Phó thơn Song song tổ chức an ninh trật tự gồm Truởng công an thôn Đội du kích thơn Ngồi ra, có tổ chức Đồn, Hội, Đoàn Thanh Niên Cộng Sản Việt Nam, Hội Bảo Thọ, Hội Phụ Nữ, Hội Khuyến Nông, 3.2 Biến đổi văn hóa tộc người 3.2.1 Văn hóa vật chất Ẩm thực Ẩm thực đặc sản người Chăm Ninh Thuận, Bình Thuận hình ảnh đại diện cho điều kiện khí hậu nắng gió Ngun liệu xuất phát từ đồng nội, núi rừng biển Chính điều mà nét ẩm thực người Chăm mang nét đặc sắc riêng Với người Chăm Ninh Thuận Bình Thuận, ẩm thực thứ khơng cao sang, nét tinh tế bình dị Nét tinh tế bình dị thứ mà cảm nhận Đó đặc sản người Chăm vùng đất Ninh Thuận Bình Thuận Từ sau đổi mới, 1986 - 2015, phát triển kinh tế thị trường, giao lưu, tiếp biến văn hóa với tộc người, văn hóa ẩm thực người Chăm Ninh Thuận Bình Thuận có biến đổi định nguồn lương thực, thực phẩm… Đặc biệt, điều kiện tự nhiên, thời tiết thay đổi, tập quán sản xuất thay đổi, nguồn cung cấp thực phẩm truyền thống giảm dần đi, với du nhập đời sống, văn hóa ẩm thực dẫn đến thay đổi đáng kể văn hóa ẩm thực người Chăm Trang phục Trước đổi mới, trang phục người Chăm, giữ nét văn hóa truyền thống, tùy hoàn cảnh mà người Chăm thể trang phục cho phù hợp với môi trường, mối quan hệ giới, có đặc trưng riêng Trong lao động, người đàn ông Chăm 17 làm ruộng nước hay mặc quần ngắn hai ống tới đầu gối, không mặc váy Trong tang lễ, người chết thuộc giai cấp q tộc chết làm đám tang “4 thầy paseh” quần áo đem theo hay Trong ngày cưới, cô dâu rể mặc trang phục truyền thống nghi lễ Nữ mặc áo dài, mặc váy đội khăn Nam mặc váy áo lah đàn ông, đội khăn che mặt Trong ngày hội, trang phục đa dạng lộng lẫy Ngoài trang phục chức sắc, tu sĩ tín ngưỡng, tơn giáo với màu áo trắng khăn đỏ truyền thống khơng thay đổi chàng trai, cô gái Chăm lại mặc áo truyền thống với nhiều màu sặc sỡ, tinh nguyên Sau đổi mới, từ 1986 đến 2015 có nhiều thay đổi việc mặc trang phục người Chăm Số người Chăm mặc trang phục truyền thống không nhều, tập trung vào ngày lễ, tết, hội hè, ngày cưới xin, ma chay (chiếm 10,8%) chủ yếu người cao niên Việc mặc trang phục truyền thống không phổ biến nữa, đặc biệt, trang phục nam giới truyền thống khơng xuất đời sống thường nhật người Chăm Nhà Người Chăm cư trú thành làng Trong làng, khuôn viên nhà nối trục bắc - nam Trước đổi mới, khuôn viên nhà truyền thống người Chăm có hình chữ nhật thường có - nhà tùy theo điều kiện kinh tế gia đình tầng lớp xã hội Sau đổi mới, năm gần đây, việc quy họach phân lô đất theo kiểu nhà liên kế hẹp nên việc phát triển nhà theo quần thể khuôn viên dần khơng nữa.Ngay địa phương có người Chăm sinh sống, vài gia đình giữ vài nhà không gian truyền thống Nhiều giá trị văn hóa người Chăm, thế, dần Ngày nay, người Chăm, khơng làm nhà ván, tường đất, mái lợp tranh mà thay bê tơng, tường gạch, mái ngói, tơn 3.2.2 Văn hóa tinh thần 18 Lễ hội Lễ hội cộng đồng dân tộc Chăm thường có quy mơ từ nhỏ đến lớn, mang đậm tín ngưỡng dân gian biểu giao lưu văn hóa Hầu hết lễ hội liên quan đến sinh hoạt nơng nghiệp, có đan xen yếu tố tín ngưỡng, tơn giáo với yếu tố dân gian truyền thống đặc điểm riêng biệt người Chăm vùng Ninh Thuận Bình Thuận Từ sau 1986 đến 2015, thay đổi tập quán sản xuất với việc ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất làm người lao động ngày chủ động sản xuất, giảm dần phụ thuộc vào thiên thiên Vì vậy, quan niệm “vạn vật hữu linh”, sùng bái thiên nhiên với nhiều tục lệ lễ nghi nông nghiệp lao động sản xuất ngày mai dần, cụ thể: Trong nghi lễ cầu đảo Đền, Tháp, gắn liền với nông nghiệp cầu mưa, đắp đập, ngăn sông… kiện quan trọng cư dân nông nghiệp nên ngày xưa, lễ ngày hội người nông dân chuẩn bị cho công việc đồng áng… Ngày phát triển khoa học kỹ thuật, đặc biệt công tác thủy lợi nên nghi lễ dừng lại phần lễ, phần hội khơng Đồng bào xem cơng việc vị chức sắc Tín ngưỡng - Tôn giáo Người Chăm Ninh Thuận Bình Thuận, ngồi tín ngưỡng dân gian truyền thống dân tộc đồng bào theo hai tơn giáo mang tính đặc thù: Đạo Balamơn đạo Bani Cưới xin Người Chăm theo chế độ mẫu hệ, nên gái hỏi chồng, hôn nhân cư trú bên vợ Người Chăm có ba tơn giáo chính: Balamon, Bani Islam Trước đổi mới, hôn nhân tôn giáo bị cấm, khơng khuyến khích Hiện đám cưới người Chăm Ninh Thuận Bình Thuận trọng vào nghi lễ truyền thống Tang ma Tang lễ cổ truyền người Chăm nghi lễ đậm sắc thái văn hóa tộc người Chăm, bảo lưu nhiều nghi lễ, thể quan niệm vũ trụ, nhân sinh quan tộc 19 người Tang lễ cổ truyền người Chăm nghi lễ đậm sắc thái văn hóa tộc người Chăm, bảo lưu nhiều nghi lễ, thể quan niệm vũ trụ, nhân sinh quan tộc người Trong năm gần đây, giao lưu văn hóa với dân tộc anh em, tang lễ, người Chăm đặt di ảnh người cố để làm nghi thức an táng Tiểu kết chương Có thể nói, bối cảnh kinh tế thị trường, cơng nghiệp hóa, đại hóa xu văn hóa tiêu dùng thời đổi mới, nhiều thách thức lớn đặt cho việc bảo tồn giá trị tinh thần tốt đẹp mối quan hệ gia đình, dòng họ, thơn, làng người Chăm Tổ chức đời sống xã hội tính cố kết cộng đồng người Chăm có nhiều biến đổi tất phương diện: quan hệ trị, quan hệ kinh tế, quan hệ giới quan hệ hệ Sự biến đổi mang tính đa chiều thể đồng vùng Chăm Ninh Thuận Ninh Thuận 20 CHƯƠNG 4: YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN BIẾN ĐỔI KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA TỘC NGƯỜI CỦA NGƯỜI CHĂM 4.1 Đường lối, sách Đảng Nhà nước Tác động từ đường lối Đổi đất nước Đại hội VI Đảng (12/1986) mở đầu cho nghiệp Đổi đất nước, nhấn mạnh đến vấn đề phát triển nông nghiệp, nông thôn Đến Đại hội VII Đảng tổng kết, đánh giá việc thực đường lối đổi Đại hội VI tiếp tục điều chỉnh, bổ sung, phát triển đường lối đổi để đưa đất nước tiến lên Việc thực sách tỉnh Ninh Thuận Bình Thuận dân tộc Chăm: Ngay từ sau giải phóng 1975, tỉnh Thuận Hải có sách hỗ trợ, giúp đỡ đồng bào Chăm sớm có sống ấm no ổn định Uỷ ban nhân dân cách mạng tiến hành tịch thu ruộng đất địa chủ, người làm việc cho quyền qn đội Sài Gòn, số phú nơng có liên quan đến quyền Sài Gòn chia cho nơng dân khơng có ruộng Bằng nhiều chủ trương, sách Đảng Nhà nước ưu tiên đầu tư, đến sở hạ tầng tương đối đồng bộ, giao thông lại thuận tiện, tạo điều kiện thuận lợi kinh tế đồng bào Chăm phát triển 4.2 Yếu tố nội cộng đồng người Chăm Yếu tố nội cộng đồng tộc người nguồn lực chung, bao gồm thành tố điều kiện địa lý tự nhiên, nguồn lực văn hóa, yếu tố người tổng thể chung cộng đồng Trong 40 năm qua (1975 – 2015), nhìn chung đội ngũ cán người Chăm tỉnh Ninh Thuận phát huy vai trò Một là, cán người Chăm Ninh Thuận Bình Thuận ln khẳng định vai trò nòng cốt dẫn đến biến đổi kinh tế - xã hội địa phương Hai là, cán người Chăm đảm nhiệm vị trí chủ chốt 21 huyện, huyện Ninh Phước huyện Thuận Nam (tỉnh Ninh Thuận) Huyện Bắc Bình (tỉnh Bình Thuận) - nơi tập trung đông đồng bào Chăm sinh sống Ba là, cán người Chăm góp phần nòng cốt phong trào phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa địa phương Với kết trên, cho thấy Đảng quyền địa phương vùng Chăm lấy lợi ích lòng tin vào đồng bào Chăm làm sở mục đích việc xây dựng hệ thống trị 4.3 Sự phát triển lực lượng sản xuất, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất Trong năm gần đây, vùng Chăm Ninh Thuận Bình Thuận tăng cường đầu tư, nhiều tiến kỹ thuật chuyển giao vùng đồng bào Chăm, mơ hình “1 phải giảm” ("1 phải" là, phải sử dụng giống xác nhận; "5 giảm" gồm: giảm lượng giống gieo sạ, giảm lượng phân bón, giảm sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, giảm lượng nước giảm thất thoát sau thu hoạch)., “cánh đồng mẫu lớn”, mơ hình thâm canh đậu xanh đất lúa, mơ hình trồng mè vụ hè thu Những năm qua, tỉnh Ninh Thuận Bình Thuận tập trung đẩy mạnh hoạt động liên kết nhà khoa học, doanh nghiệp với nông dân đạt nhiều kết tích cực hình thành mối liên kết khép kín từ sản xuất đến tiêu thụ 4.4 Sự giao lưu hội nhập văn hóa dân tộc Ninh Thuận Bình Thuận nơi cộng cư dân tộc Việt, Chăm, Hoa, có vùng đồng ven biển trục giao thông quốc lộ, thuận tiện cho thông thương, buôn bán giao lưu hội nhập Giao lưu văn hóa tương tác nhóm xã hội, tiểu vùng văn hóa, văn hóa tộc người văn hóa khác Có thể thấy giao lưu văn hóa Việt - Chăm biểu tương tác liên văn hóa Q trình giao lưu, tiếp biến văn hóa người Chăm người Việt, ngày phổ biến, biểu cụ thể phương diện sau: Trong giao tiếp, trang phục, nhà ở, hôn nhân, buôn bán 22 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN Kết nghiên cứu phân tích giúp kiểm nghiệm lại giả thuyết nghiên cứu trả lời câu hỏi nghiên cứu đặt phần mở đầu Luận án Cùng với phát triển kinh tế - xã hội, tượng giao lưu kinh tế, văn hóa - xã hội vùng miền, dân tộc, văn hóa Chăm thể tính giao thoa sâu sắc có nhiều đổi khác so với văn hóa truyền thống Một mặt, văn hóa Chăm tiếp thu nét độc đáo, đại văn hóa khác, đặc biệt văn hóa người Việt, bổ sung làm phong phú thêm sắc văn hóa truyền thống, đồng thời loại bỏ, sàng lọc hủ tục lỗi thời phong tục, tập quán, tín ngưỡng Mặt khác, biến đổi văn hóa Chăm có biểu rõ nét dần sắc truyền thống khơng phổ biến, khơng nhiều người biết đến nữa, đặc biệt niên Qua kết nghiên cứu cho thấy rằng, biến đổi giá trị văn hóa tính cố kết cộng đồng dân tộc Chăm biểu phong phú, đa dạng nhiều lĩnh vực: tập quán công cụ sản xuất, tập quán sinh hoạt thường nhật tiêu dùng, quan hệ gia đình dòng họ cách thức tổ chức đời sống cộng đồng; tập quán tín ngưỡng, lễ hội, ma chay, cưới xin,…Tuy nhiên, khẳng định rằng, tập quán sản xuất công cụ sản xuất hai yếu tố biến đổi mạnh mẽ nhất, tiếp đến tổ chức đời sống cộng đồng Đồng thời, 24 giao lưu, hội nhập văn hóa, đặc biệt văn hóa Việt, điển hình cho biến đổi theo xu hướng thành tố văn hóa như, cách làm nhà ở, việc sử dụng tiện nghi sinh hoạt, tập quán tín ngưỡng, lễ hội, cưới xin KHUYẾN NGHỊ Thứ nhất: Vận động đồng bào nâng cao ý thức cảnh giác trị Thứ hai: Vận động đồng bào tích cực phát triển đời sống kinh tế Thứ ba: Vận động đồng bào thực hành tốt dân chủ sở Thứ tư: Vận động phát huy đời sống văn hóa cộng đồng 25 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Lý Hoàng Nam (2019), “Tộc họ biến đổi sinh hoạt tộc họ người Chăm Ninh Thuận Bình Thuận ”, Tạp chí khoa học Đại học Thủ Dầu Một (số 4/2019) Lý Hoàng Nam (2019), “Những biến đổi kinh tế nông nghiệp người Chăm Ninh Thuận Bình Thuận từ 1975 đến nay”, Tạp chí Khoa học xã hội Thành phố Hồ Chí Minh, (số 7/2019) ... đến biến đổi kinh tế, văn hóa xã hội người Chăm Ninh Thuận, Bình Thuận ? - Dưới tác động yếu tố khách quan chủ quan thời kỳ Đổi mới, đời sống kinh tế, xã hội văn hóa tộc người người Chăm Ninh Thuận. .. kinh tế người Chăm từ 1975 - 2015 Chương 3: Biến đổi cấu trúc xã hội văn hóa tộc người người Chăm từ 1975 – 2015 Chương 4: Yếu tố tác động đến biến đổi kinh tế, văn hóa xã hội người Chăm từ 1975... 1.1.5 Biến đổi kinh tế Biến đổi kinh tế: tăng trưởng kinh tế phát triển kinh tế Biến đổi kinh tế thể cấu, thành phần, vùng kinh tế, sách thể chế kinh tế sinh hoạt kinh tế 1.1.6 Biến đổi xã hội Biến

Ngày đăng: 19/03/2020, 21:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w