1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đời sống kinh tế văn hóa xã hội của các cư dân trên cù lao (trường hợp cù lao phú tân tỉnh an giang)

199 2 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 199
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN Bùi Thị Phương Mai ĐỜI SỐNG KINH TẾ - VĂN HÓA - XÃ HỘI CỦA CÁC CƯ DÂN TRÊN CÙ LAO (TRƯỜNG HỢP CÙ LAO PHÚ TÂN - TỈNH AN GIANG) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: DÂN TỘC HỌC MÃ SỐ: 5.03.10 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHAN THỊ YẾN TUYẾT Thành phố Hồ Chí Minh 2007 Lời cảm ơn Chúng xin chân thành cảm ơn: PGS.TS Phan Thị Yến Tuyết tận tình hướng dẫn, cung cấp tư liệu giúp đỡ suốt trình làm luận văn Quý Thầy Cô Bộ môn Nhân học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ tơi hoàn thành luận văn Thư viện Khoa học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Thư viện Trường Khoa học Xã hội Nhân văn Thư viện tỉnh An Giang cung cấp cho tư liệu quý giá Tác giả tư liệu, viết, hình ảnh, chúng tơi xin phép sử dụng luận văn Quý quan, ban ngành tỉnh An Giang, huyện Phú Tân tận tình hỗ trợ cho tư liệu địa phương Bảo Tàng An Giang, Dương Ái Dân, Huỳnh Long Phát tạo điều kiện hỗ trợ nhiều suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Cùng gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ nhiều suốt thời gian thực luận văn Bùi Thị Phương Mai MỤC LỤC Trang DẪN NHẬP 1- Lý chọn đề tài 2- Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu 3- Lịch sử nghiên cứu vấn đề 4- Cơ sở lý luận 11 5- Phương pháp nghiên cứu 13 6- Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 13 7- Cấu trúc luận văn 14 CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ CÙ LAO PHÚ TÂN VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CÁC CỘNG ĐỒNG CƯ DÂN TRÊN CÙ LAO PHÚ TÂN 15 1.1- Giới thiệu khái quát cù lao Phú Tân 16 1.1.1 Khái quát cù lao 16 1.1.2 Địa lý, tự nhiên vùng cù lao Phú Tân 24 1.1.3 Lịch sử vùng cù lao Phú Tân 31 1.2- Quá trình hình thành cộng đồng cư dân cù lao Phú Tân 34 CHƯƠNG II: ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI VIỆT TRÊN CÙ LAO PHÚ TÂN 47 2.1 Phân bố cư trú 47 2.2 Đời sống kinh tế người Việt cù lao Phú Tân 49 2.2.1 Nông nghiệp 49 2.2.2 Nghề đánh bắt nuôi cá 55 2.2.3 Nghề thủ công 62 2.3 Đời sống vật chất người Việt cù lao Phú Tân 78 2.4 Đời sống tinh thần người Việt cù lao Phú Tân 86 CHƯƠNG III: ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI CHĂM TRÊN CÙ LAO PHÚ TÂN 108 3.1 Phân bố cư trú 108 3.2 Đời sống kinh tế người Chăm cù lao Phú Tân 109 3.2.1- Nghề đánh bắt cá 109 3.2.2- Nghề buôn bán rong 110 3.2.3 Nghề thủ công 112 3.3 Đời sống vật chất người Chăm cù lao Phú Tân 120 3.4 Đời sống tinh thần người Chăm cù lao Phú Tân 128 CHƯƠNG IV: ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI HOA TRÊN CÙ LAO PHÚ TÂN 142 4.1 Phân bố cư trú 142 4.2 Đời sống kinh tế người Hoa cù lao Phú Tân 143 4.2.1 Nghề buôn bán 144 4.2.2 Nghề trồng trầu vàng 146 4.3 Đời sống vật chất người Hoa cù lao Phú Tân 151 4.4 Đời sống tinh thần người Hoa cù lao Phú Tân 155 KẾT LUẬN 170 TÀI LIỆU THAM KHẢO 181 PHỤ LỤC: 187 Phụ lục 1: Danh sách vấn 187 Phụ lục 2: Biên vấn 189 DẪN NHẬP 1- Lý chọn đề tài: Vùng đất Nam với thiên nhiên đa dạng, vừa có đồng bằng, sơng ngịi chằng chịt, lại vừa có đồi núi… Những yếu tố thiên nhiên có ảnh hưởng lớn đến việc cư trú người Cư dân Nam có nhiều loại hình cư trú theo điều kiện thổ nhưỡng, môi sinh đặc điểm dân cư, hình thái cư trú ven sơng (miệt vườn), cư trú giồng, cư trú miệt kênh, miệt thứ, cư trú ven biển, vùng rừng ngập nước, cư trú ven chân núi cư trú cù lao… Trong luận văn chúng tơi tập trung nghiên cứu chủ yếu hình thái cư trú cư dân cù lao sông Nam Bộ Cù lao dạng địa hình đặc biệt, "ốc đảo" nằm bốn bề sông nước Những đặc điểm địa lý, mơi sinh, thổ nhưỡng cù lao hình thành nên lối cư trú đặc thù mà yếu tố sông nước chi phối mạnh mẽ từ việc lại, ăn hoạt động sản xuất… tạo nên đặc điểm đời sống cư dân Trên hình thái cư trú cù lao, dân tộc nơi thể thích nghi với điều kiện địa lý chỗ qua đời sống kinh tế- văn hóa- xã hội, tương đồng, dị biệt, thuận lợi khó khăn So với tỉnh khác Nam bộ, An Giang tỉnh có tỷ lệ cù lao cao, chiếm 30% diện tích Các cù lao nơi có diện tích lớn ổn định mặt cấu trúc hình thái, đất đai tốt nên dân cư tập trung đông, bật cù lao Phú Tân, nơi có ba cộng đồng dân tộc Việt, Chăm, Hoa sống cộng cư Mỗi dân tộc lựa chọn hình thành cách sống phù hợp để thích nghi với địa hình cù lao Ngồi ra, Phú Tân cịn nơi có nhiều tơn giáo, đặc biệt nơi khai sinh tơn giáo địa Phật giáo Hịa Hảo Để hiểu rõ dạng thức cư trú cù lao, phạm vi đề tài này, chúng tơi muốn khảo sát khía cạnh Đời sống kinh tế- văn hóa- xã hội cư dân cù lao lấy trường hợp cù lao Phú Tân tỉnh An Giang làm điển hình Qua thấy ảnh hưởng môi trường địa lý, yếu tố thiên nhiên việc hình thành đặc điểm sinh hoạt vùng địa hình khác nhau, tiêu biểu địa hình cù lao Việc chọn đề tài "Đời sống kinh tế- văn hóa- xã hội cư dân cù lao (Trường hợp cù lao Phú Tân- tỉnh An Giang" nhiều lý do: - Đời sống cư dân cù lao Nam chưa nghiên cứu nhiều, lại cù lao nơi có nhiều dân tộc cư trú, hiểu biết khía cạnh góp phần hiểu biết Nam - Tác giả luận văn làm việc Bảo tàng tỉnh An Giang, hiểu biết đời sống kinh tế - văn hóa- xã hội người dân địa phương vùng cù lao (tỉnh An Giang có nhiều cù lao đông người sinh sống) phục vụ cho công tác chuyên môn quan cho ban ngành chức khác tỉnh An Giang nói riêng vùng Nam nói chung - Đề tài góp phần làm rõ khái niệm Địa - văn hóa vấn đề cần thiết cho khoa học lẫn thực tiễn chưa nghiên cứu nhiều 2- Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu: 2.1 Mục đích nghiên cứu: - Nghiên cứu đề tài nhằm thấy ảnh hưởng môi trường sinh thái, yếu tố địa lý, thổ nhưỡng đến việc hình thành hình thái cư trú, đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội dân tộc sinh sống cù lao - Thấy dân tộc thích nghi sáng tạo trước điều kiện mơi trường sinh thái cù lao nào, tương đồng dị biệt đời sống dân tộc 2.2 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu dân tộc sống vùng cù lao huyện Phú Tân tỉnh An Giang với đời sống văn hóa vật chất, tinh thần, phương thức mưu sinh… họ, qua tìm hiểu ảnh hưởng mơi trường sinh thái vùng cù lao tác động đến sống họ 2.3 Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu không gian: giới hạn nghiên cứu phạm vi địa bàn cù lao huyện Phú Tân, tỉnh An Giang Ngồi ra, đơi chúng tơi cịn tìm hiểu số dạng cù lao khác Nam để so sánh Phạm vi nghiên cứu thời gian: giới hạn nghiên cứu từ 1975 đến nay, nhiên đề cập đến số vấn đề có trước thời kỳ 1975 3- Lịch sử nghiên cứu vấn đề : Lịch sử Nam có lâu đời, khoảng 4000 năm-2500 năm, người Việt, Nam 300 năm khai phá từ vùng đất bị hoang hóa từ TK VIII, sau thời kỳ vương quốc Phù Nam Tuy nhiên Nam thể vùng đất giàu tiềm năng, thiên nhiên đa dạng, phong phú, nguồn sản vật dồi dào, cư dân động sáng tạo Tất điều làm cho vùng đất Nam thành nơi lý tưởng, thu hút cư dân từ nhiều nơi đến sinh sống thu hút nhiều nhà nghiên cứu quan tâm khảo sát Thời Nguyễn, cơng trình nghiên cứu có liên quan đến Nam nói chung An Giang nói riêng thường viết hình thức biên khảo, dư địa chí gắn liền với lịch sử khai khẩn vùng đất như: Hịang Việt thống dư địa chí (1806) Lê Quang Định viết vào đời Gia Long, có đề cập đến địa lý, lịch sử, văn hóa tỉnh Nam bộ, Phủ biên tạp lục Lê Q Đơn có đề cập đến sản vật phong tục đất Gia Định xưa (nay Nam bộ); tác phẩm "Gia Định Thành thơng chí" Trịnh Hồi Đức (1820) trình bày chi tiết địa lý, núi sông, người, phong tục tập quán, thổ sản, đền chùa, đô thị, chợ búa… vùng Gia Định xưa, Đại Nam thống chí (1865) (phần Lục tỉnh Nam kỳ) sử thần nhà Nguyễn biên soạn, "Nam kỳ phong tục nhơn vật diễn ca" Nguyễn Liên Phong (1909)… Đây cơng trình có giá trị lịch sử, văn hóa thực tiễn để tìm hiểu vùng đất An Giang Sau thực dân Pháp chiếm Nam bộ, để phục vụ việc quản lý khai thác thuộc địa, quyền học giả Pháp trọng việc thực chuyên khảo tỉnh Nam bộ, nghiên cứu địa phương chí tỉnh, có cơng trình liên quan tới An Giang như: "Monographie de la province de Châu Đốc"(1902), "Monographie de la province de Long Xuyen"(1905) Louis Ménard đề cập đến vấn đề địa lý, lịch sử, kinh tế hai tỉnh Châu Đốc Long Xuyên Về phía nhà nghiên cứu Việt Nam thời kỳ có cơng trình Petit cours de Géographie de la Basse Cochinchine (1875) (Tiểu giáo trình địa lý Nam kỳ) Nguyễn Đình Đầu dịch thích năm 1975; Souvenirs historiques sur Saigon et ses environs (1885) (Ký ức lịch sử vùng Sài Gòn vùng phụ cận) Nguyễn Đình Đầu dịch thích năm 1997 Đây tư liệu địa chí lịch sử - văn hóa có liên quan đến An Giang Từ năm 1954 đến 1975, quyền đương thời biên sọan nhiều tập địa chí tỉnh Nam bộ, có Địa phương chí tỉnh An Giang (1961), Địa phương chí tỉnh Châu Đốc (1968) Các địa chí hầu hết viết theo đạo Tịa hành tỉnh, Tịa thị tỉnh… để phục vụ cho việc quản lý địa phương Ngồi ra, cịn có số cơng trình biên soạn cá nhân có nội dung truyền thống lịch sử, văn hóa địa phương dạng xưa nay, thể dấu gạch nối truyền thống đại Đồng sông Cửu Long nét sinh hoạt xưa, Đất Gia Định xưa Sơn Nam… ghi nhận nét sinh hoạt, phong tục truyền thống địa phương Nam bộ, có An Giang Nghiên cứu dân tộc có cơng trình "Người Chàm Hồi giáo miền Tây Nam phần Việt Nam" Nguyễn Văn Luận (1974) đề cập đến nguồn gốc, trình di cư người Chàm Hồi giáo, vấn đề văn hóa, xã hội như: tín ngưỡng tơn giáo, tổ chức xã hội, tổ chức tơn giáo, sinh hoạt gia đình, phong tục tập quán, trang phục, ẩm thực… người Chàm Hồi giáo Sau năm 1975, với việc phát triển kinh tế, vấn đề văn hóa, dân tộc ngày quan tâm Giới nghiên cứu bắt đầu khảo sát chuyên sâu lĩnh vực đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội dân tộc vùng Nam Có nhiều cơng trình nghiên cứu cá nhân quan : "Một vài đặc điểm kinh tế- xã hội nhóm Chăm Hồi giáo đồng sông Cửu Long" Mad Mod, Một số vấn đề khoa học xã hội đồng sơng Cửu Long (1982), cơng trình "Mấy đặc điểm văn hóa đồng sơng Cửu Long" Viện Văn hóa (1984), cơng trình "Văn hóa cư dân đồng sông Cửu Long" Viện Khoa học xã hội Tp Hồ Chí Minh (1990) nêu lên số vấn đề thiên nhiên, môi trường sinh hoạt văn hóa cư dân đồng sơng Cửu Long, viết "Một số đặc điểm văn hóa vật chất người Khmer Chăm đồng Sông Cửu Long" Phan Thị Yến Tuyết, "Người Chăm đồng sông Cửu Long" Phan Văn Dốp, Nguyễn Việt Cường, "Vấn đề dân cư dân tộc đồng sông Cửu Long" "Người Hoa đồng sông Cửu Long" Mạc Đường… "Vấn đề dân tộc đồng Sông Cửu Long" (1991) nêu lên đặc điểm môi sinh vấn đề văn hóa vật chất, kinh tế, xã hội cư dân đồng sơng Cửu Long, cơng trình "Nhà ở, trang phục, ăn uống dân tộc vùng đồng Sông Cửu Long" Phan Thị Yến Tuyết (1993) biên soạn chi tiết vấn đề văn hóa vật chất dân tộc đồng Sông Cửu Long, đồng thời phân tích ảnh hưởng yếu tố tôn giáo, xã hội lên yếu tố văn hóa vật chất, "Văn hóa dân gian Nam bộ" Nguyễn Phương Thảo (1994), "Xóm nghề nghề thủ công truyền thống Nam bộ" Phan Thị Yến Tuyết chủ biên (2002) đề cập đến số xóm nghề thủ cơng Nam q trình hình thành phát triển xóm nghề thủ cơng, "Một số loại hình cư trú cư dân Việt Nam Bộ" Phan Thị Yến Tuyết (2003) Tìm hiểu văn hóa Vĩnh Long…, "Dấu ấn văn minh sơng rạch loại hình cư trú cư dân Việt đồng sông Cửu Long" Lê Thị Dung Nam Đất Người- tập (2004) nêu số hình thức cư trú người Việt ảnh hưởng môi trường sơng nước đời sống họ, cơng trình "Người Hoa Nam Bộ" Phan An (2005) nêu lên số đặc điểm đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội người Hoa Nam bộ, đặc biệt Tp Hồ Chí Minh… Riêng An Giang, có cơng trình khảo sát đa dạng môi trường sinh thái, tự nhiên, kinh tế- văn hóa- xã hội, dân tộc An Giang, như: "Những trang An Giang" Trần Thanh Phương (1984) giới thiệu địa hình, địa lý, thiên nhiên, người số ngành nghề tỉnh An Giang, "Đặc điểm thủy văn tỉnh An Giang"(1985) "Chế độ thủy văn vùng tứ giác Long Xuyên" (1987) Bùi Đạt Trâm giới thiệu điều kiện tự nhiên, chế độ dòng chảy, thủy triều An Giang v.v , báo cáo "Khảo sát điều kiện tự nhiên, đất đai, thổ nhưỡng vùng Phú Tân"(1985) Sở Địa An Giang, "Lịch sử An Giang"(1988) Sơn Nam đề cập đến 10 trình hình thành vùng đất, dân cư vùng đất An Giang; "Một số tập tục người Chăm An Giang"(1993), "Người Hoa An Giang" (1994) Lâm Tâm giới thiệu nguồn gốc, phân bố dân cư số đặc điểm văn hóa, xã hội, phong tục tập quán người Chăm người Hoa An Giang Nghiên cứu đến thực trạng định hướng phát triển kinh tế- xã hội tỉnh An Giang có "Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh An Giang 1996 - 2010" (1996), "An Giang 25 năm xây dựng phát triển"(2000) Ủy ban Nhân dân tỉnh An Giang "An Giang 30 năm xây dựng phát triển"(2005) Tỉnh ủy An Giang… giới thiệu thành tựu đạt lĩnh vực kinh tế-văn hóa- xã hội tỉnh, cơng trình "Làng Hịa Hảo xưa nay" Phạm Bích Hợp (1999) giới thiệu địa lý, dân cư, hoạt động kinh tế-văn hóaxã hội đời sống tín ngưỡng người dân làng Hịa Hảo; "An Giang- văn hóa vùng đất" Nguyễn Hữu Hiệp (2003) giới thiệu địa bàn dân cư, phương thức sống số đặc trưng vùng đất An Giang Gần đây, cơng trình Sơ thảo Địa chí An Giang Ủy ban Nhân dân tỉnh An Giang (2003) giới thiệu khái quát đặc điểm địa lý, thiên nhiên, môi trường phân bố dân cư vùng An Giang nói chung cù lao Phú Tân nói riêng Ngồi ra, cịn có viết nghiên cứu đăng báo, tạp chí "Người Chàm Châu Đốc", "Hệ thống địa vị xã hội người Chàm Châu Đốc", "Cuộc sống gia đình người Chàm", "Sinh hoạt xã hội người Chàm Châu Đốc", "Tín ngưỡng người Chàm Châu Đốc" Dohamide (tạp chí Bách Khoa số 133, 134, 136, 137, 138/1964) giới thiệu nguồn gốc mặt đời sống người Chăm Châu Đốc, "Nghề đánh cá đồng bào Chăm Châu Đốc" Mad Mod (tạp chí Dân tộc học số 4/1981), "Về phân bố vùng dân cư tôn giáo Nam bộ" Đinh Văn Liên (tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 6/1991), "Hệ thống cấu trúc làng Chăm Việt Nam" Mạc Đường (tạp chí Dân tộc học số 1/1993), "Người Hoa An Giang" Nguyễn Thành Nhân (tạp chí Văn hóa Lịch sử An Giang số 6/2004), "Triển vọng ngành rèn Phú Mỹ" Ngọc Tuyền (Báo An Giang số 2327/2005) Tuy nhiên, việc nghiên cứu chuyên đời sống cư dân cù lao góc độ nhân học sinh thái, địa văn hóa văn hóa tộc người mảng đề tài chưa 185 Hỏi: Xin anh cho biết thị trường tiêu thụ sản phẩm dệt? Cách thức bán sản phẩm nào? TL: Thị trường tiêu thụ sản phẩm dệt địa phương, tỉnh nước Campuchia, Thái Lan, nước theo Hồi giáo số nước phương Tây Mỹ, Canađa… Với nước chúng tơi thường tự tìm thị trường, có bán lẻ, với nước khác thường làm theo đơn đặt hàng xuất theo kiểu tiểu ngạch hợp tác xã không đủ sức để làm đơn đặt hàng số lượng lớn Hỏi: Anh có kế hoạch để mở rộng nghề dệt dân tộc? TL: Nghề dệt nghề thủ cơng truyền thống, có nhiều bí quý dân tộc, bí quyết, kinh nghiệm có người lớn tuổi Nếu khơng trì sau khó phục hồi Tơi muốn gìn giữ mở rộng nghề dệt dân tộc Chăm Tôi mong muốn có nguồn quỹ để mời nghệ nhân đến trao đổi, truyền nghề cho hệ sau quyền hỗ trợ cho chúng tơi vay tiền theo phương thức trả chậm để mua khu đất để xây dựng nhà xưởng với qui mơ lớn tập trung thợ dệt để sản xuất hàng hóa nhiều hơn, đáp ứng cho việc xuất đơn đặt hàng lớn tạo tuyến du lịch cho du khách đến thăm làng Chăm An Giang Hỏi: Xin cám ơn anh cung cấp thông tin PHIẾU PHỎNG VẤN (số 13) Họ tên người vấn: Ông Musơ Tuổi: 54 Giới tính: Nam Dân tộc: Chăm Tơn giáo: Hồi giáo Nơi ở: ấp Châu Giang, xã Phú Hiệp, huyện Phú Tân Địa điểm vấn: ấp Châu Giang, xã Phú Hiệp, huyện Phú Tân Thời gian vấn: 15g00 ngày 27/8/2006 186 Người vấn: Bùi Thị Phương Mai Nội dung vấn: Hỏi: Xin cho biết đời người Chăm Islam trải qua nghi lễ gắn với kiện gì? TL: Người Chăm nơi chịu chi phối lớn tôn giáo Islam nên lễ hội nơi phần lớn lễ hội tơn giáo, ngồi ra, nghi lễ gắn với đời người Chăm có nhiều lễ quan trọng như: lễ đặt tên, lễ cắt da qui đầu, lễ cưới, lễ tang… nhiên nghi thức chịu ảnh hưởng tôn giáo Hỏi: Xin cho biết lễ đặt tên người Chăm thường tổ chức thời gian nào? đâu? có đến tham dự? TL: Theo tập tục cộng đồng Chăm Hồi giáo, đứa bé sinh vào ngày thứ bảy người ta thường làm lễ đặt tên cho bé Nếu hoàn cảnh lễ kéo dài đến ngày thứ 14, 21 ngày thứ 40 Ngày lễ đặt tên xem ngày quan trọng, họ thường tổ chức buổi lễ gia đình để cảm tạ Thượng đế ban đứa cho họ cầu mong thượng đế hộ trì cho khỏe mạnh Trong buổi lễ chủ gia thường mời người ban Giáo cả, Imâm, Khotip (người biết đọc kinh cầu nguyện) người lớn tuổi giàu có phẩm chất đạo đức tốt có uy tín làng chủ trì buổi lễ bà họ hàng đến dự Hỏi: Người Chăm dùng vật phẩm lễ đặt tên nghi thức tiến hành lễ thưa chú? TL: Vật phẩm cúng lễ đặt tên thường gà trống biết gáy dê Người gia đình phải tự cắt tiết vật lúc họ phải cầu nguyện "Thượng đế đấng tối cao tạo vật này, hôm làm vật để làm lễ đặt tên cho tên là… Cầu mong thượng đế hộ trì cho khỏe mạnh lớn lên làm theo luật đạo thượng đế, làm người hữu ích cho xã hội" Trước lễ đặt tên có nhiều nghi thức cắt tóc (cạo tóc) đứa bé, thoa dầu lên tóc bé, thoa mật ong vào miệng bé chúc bé mạnh khỏe sau bé đặt trước mặt số người lớn tuổi, giàu có, có đạo đức, học giỏi… để lấy hên cho bé Sau đứa bé đặt người ngồi xung quanh đọc kinh cầu nguyện cho bé Tiếp 187 đến họ lấy tóc vừa cắt mang cân, dựa vào trọng lượng tóc mà tính vàng, bạc tính tiền Số tiền mang bố thí cho bà đến dự Khi nghi lễ kết thúc, gia chủ tổ chức đãi tiệc cho khách Ngày nay, nghi thức cắt tóc đơn giản trước, họ cắt tóc bé, đọc kinh cầu nguyện Sau chủ nhà đãi khách với ăn truyền thống càri dê, cháo gà, với nhà nghèo đãi trà bánh Hỏi: Xin cho biết cách đặt tên người Chăm dựa theo ngun tắc có ý nghĩa gì? TL: Thông thường người Chăm Hồi giáo thường lấy tên 25 vị thánh, 99 tên Thượng đế dựa vào ngày sanh ngày thứ mà đặt tên cho Đôi họ đặt tên trai kèm theo tên cha đặt tên bé gái kèm theo tên mẹ Vì cách đặt tên người Chăm Hồi giáo thường khơng có họ khơng bị ảnh hưởng tôn giáo Hỏi: Lễ cắt da qui đầu gì? nghi lễ có ý nghĩa thưa chú? TL: Lễ cắt da qui đầu nghi lễ quan trọng đánh dấu bước trưởng thành niên Chăm Islam Theo tập tục người Chăm Islam qui định nam giới từ đến 15 tuổi phải thực lễ cắt da qui đầu để thân thể khiết cầu nguyện, không thực việc khơng đến chùa, khơng cơng nhận tín đồ khơng đủ tư cách để cộng đồng người Chăm tín nhiệm cử chức sắc đạo Người không qua lễ bị người cho hèn nhát khó cưới vợ Hỏi: Người Chăm tổ chức lễ cắt da qui đầu đâu cách thức tiến hành thưa chú? TL : Trước người Chăm tập trung thánh đường để tổ chức lễ cắt da qui đầu cho niên làng, cắt da qui đầu, người đọc kinh cầu nguyện "Cầu thượng đế hộ trì cho việc làm mau lẹ, sng sẽ, may mắn, mau bình phục" Ngày người ta tổ chức thánh đường mà thường thực trạm y tế xã có đủ dụng cụ y tế thuốc nên làm giảm đau mau lành vết cắt Đối với bé gái sau sinh đến 10 ngày, mời bà mụ người nữ lớn tuổi lấy trầu rạch đường nhỏ đắp lên chỗ kín bé gái rạch tượng trưng 188 theo đường rạch trầu không đụng vào da thịt, việc làm tổ chức phòng nhà có phụ nữ tham dự khơng tổ chức cầu nguyện Hỏi: Xin cho biết hôn nhân người Chăm trải qua lễ gì?và tổ chức vào thời gian nào? TL : Lễ cưới người Chăm thường trải qua bước: lễ chơi (lễ trầu cau), lễ hỏi lễ cưới Người Chăm thường không coi tuổi ngày tháng làm lễ cưới mà thường chọn dịp lễ Haji sinh nhật Mohamed để tổ chức đám cưới lúc bà tập trung làng đông đủ Hỏi: Trong hôn nhân người Chăm qui định gì? Có cho phép kết với dân tộc khác không? TL : Người Chăm Islam thường thích kết cộng đồng Chăm, số kết với người Khmer người Kinh Do qui định giáo luật, người vợ phải phục tùng chồng cách tuyệt đối Người chồng gia đình giữ vai trị định hầu hết cơng việc, họ có trách nhiệm đảm bảo đầy đủ sống vật chất tinh thần cho vợ Trên nguyên tắc đàn ông Islam quyền lấy tối đa bốn vợ phải đảm bảo đầy đủ đời sống vật chất tinh thần cho bà vợ sinh Nhưng thực tế trường hợp đa thê khơng có Hỏi: Xin cho biết lễ hỏi có ý nghĩa gì? Ai người tham dự? TL: Lễ hỏi lễ hai gia đình gặp mặt để thống chuyện hôn nhân thỏa thuận thủ tục cho đám cưới Trong lễ hỏi nhà trai nhà gái phải mời ông Ahly người Ban Giáo đến dự để làm chứng việc giao kết vấn đề liên quan đến tổ chức lễ cưới Trong lễ hỏi cịn có mẹ rể, cơ, dì (thường khơng có rễ theo) riêng người Chăm xã Đa phước, Khánh Bình, Quốc Thái huyện An Phú số gia đình có rể số niên theo dự Lễ vật nhà trai mang đến gồm mâm trái cây, trà, bánh, đồ hộp nấu đám, đồ dùng, quần áo cô dâu… Hỏi: Lễ hỏi tiến hành nào? có nghi thức thưa chú? TL: Trong lễ hỏi người đọc kinh cầu nguyện cho ngày hôn lễ nhiều điều tốt đẹp, cô dâu rể mạnh khỏe, trăm năm hạnh phúc Sau nhà gái mời họ nhà trai ăn bánh uống trà Nếu nhà trai có yêu cầu xem mặt dâu nhà gái cho dâu 189 chào Sau lễ hỏi ba ngày, nhà gái gồm cô dâu, mẹ, cơ, dì, bạn bè nữ… mang mâm bánh, trái sang nhà trai gọi "đi đáp lễ" có nơi gọi "cơ dâu mắt thân tộc nhà trai" Cô dâu mẹ chồng, bà họ nhà trai tiếp giới thiệu tộc họ, sau người cầu nguyện thượng đế ban phúc cho đôi trẻ hạnh phúc dùng tiệc Khi nhà gái nhà trai gởi lại mâm quà có số tiền (tương đương với tiền bánh mà nhà gái đem đến) bánh mâm gọi "dằn mâm" Sau lễ hỏi dâu rể người nhà tới lui thăm viếng vào dịp tết, đám tiệc… tuyệt đối hai người không giao tiếp với để giữ danh thơm cho dâu (nhưng thường người ta xếp vị trí ngồi để dâu rể nhìn nhau) Từ lễ hỏi đến lễ cưới cách khoảng năm phải năm tháng Trước đám cưới nửa tháng, gia chủ phải mời bà xóm làng, họ mời miệng mà không dùng thiệp người Việt Sau vào ngày lễ thứ hàng tuần thánh đường ông Giáo thông báo cho tín đồ biết để họ báo lại cho người tin Trước đám cưới vài ngày hay tháng nhà trai thường giao tiền chợ số đồ dùng mền, mùng, đồ dùng cho cô dâu… cho nhà gái để chuẩn bị cho đám cưới Vào ngày thứ sáu trước ngày cưới ngày cưới, hai họ đến Thánh đường làm lễ bàn giao (Kobol) (giao quyền hạn cho rể hay cịn gọi lễ gã gái) có tham dự rể, cha cô dâu chú, bác, anh cô dâu, người mai mối hai người làm chứng Vị Giáo Phó chủ trì buổi lễ nói luật tục nhân (Khotbah) nghĩa vụ vợ chồng, điều cấm kỵ luật đạo hôn nhân… Hỏi: Lễ cưới diễn ngày có nghi thức gì? Lễ cưới có khác trước khơng thưa chú? TL : Lễ cưới thường diễn ba ngày nghi thức chủ yếu tổ chức nhà gái : ngày đầu ngày chuẩn bị nhóm họ, ngày thứ hai đưa rể ngày thứ lễ thăm viếng nhà gái Khi chuẩn bị cho đám cưới làng đến tham gia, đàn ơng đảm trách tồn cơng việc dựng rạp, dọn dẹp trang hồng nhà cửa, phịng cưới nấu nướng 190 ăn đãi khách… phụ nữ làm bánh vào ngày trước đó, đến ngày cưới họ tập hợp lại bàn việc làm đẹp, trang phục với Tối đến nhà gái mời tất thiếu nữ làng đến chung vui, người Chăm gọi "Đêm gái", bà mẹ có trai trưởng thành xếp cố gắng có mặt đêm để tìm hiểu chọn dâu tương lai Bên nhà trai mời tất niên đến vui với rể, họ ăn bánh uống trà ca hát nhạc dân tộc với lời chúc hạnh phúc tốt đẹp Họ chơi loại trống dân tộc chủ yếu trống Paranưng, sau có thêm loại trống Jazz mua thành phố Hồ Chí Minh (các loại nhạc cụ khác bị cấm khơng sử dụng) Ngày thứ hai ngày đưa rể sang nhà gái (Hagâyhe) thường tổ chức vào buổi sáng Đoàn đưa rể đầu người lớn tuổi, có ơng Giáo ơng Ahly, đồn trống nhạc, rể cha mẹ (có số nơi cha mẹ rể khơng ngày lúc gia đình rể chuẩn bị tiếp đãi khách), người mai mối ba bé trai tuổi từ đến 15 tay bé cầm khay ô đựng trầu cau đủ cặp không têm vôi, đựng tiền (loại tiền xưa kim loại) khay đựng lễ vật bánh trái dân tộc để tặng cho bà Uôk (người trang điểm cô dâu) Trên đường rể che lộng thêu hoa văn nhiều màu sắc rực rỡ (nếu đưa rể tàu rể ngồi chỗ riêng mui tàu tàu bên có lộng che) Đến nhà gái chưa làm lễ Kabol Thánh đường trước tiến hành lễ phịng khách, làm lễ rể ơng Wali (chủ nhà gái) bưng hộp trầu cau bước vào phịng cưới đặt trước mặt cô dâu rút trâm dài tóc dâu ngụ ý xác nhận dâu tín đồ Islam mình, ngồi xếp cạnh tay phải dâu (nếu có cha mẹ rể cha mẹ rể ngồi cạnh rể, cha mẹ dâu ngồi cạnh dâu) (ngày xưa vào đến phịng dâu, rể dùng ngón trỏ tay phải vào trán dâu ngụ ý uy, buộc vợ phải nghe lời mình) Ông Giáo ông Ahly người thân tộc lớn tuổi ngồi xung quanh giường cầu nguyện thượng đế ban phước lành cho cô dâu rễ trăm năm hạnh phúc Khi có đám cưới người Chăm thường mượn chỗ gia đình hai bên đãi tiệc, có nhà gần thánh đường mượn hội trường thánh đường đãi khách Mọi người vui vẻ hân 191 hoan tham gia ăn mừng, xóm gần ngưng hoạt động suốt ngày, chủ yếu tập trung vui chơi đám cưới Đến tối (khoảng 19 giờ) rể đưa sang nhà cô dâu để làm lễ động phòng hoa chúc gọi đêm hợp cẩn (Ma Lâm Chămnek) Các cô gái tụ họp bên dâu phịng cưới vui vẻ chúc mừng, rể hướng dẫn ngồi cạnh cô dâu Mụ Uôk dạy người làm quen ăn hịa thuận Có nghi thức đặc biệt cô dâu rể giành tiền đặt ô, người Chăm quan niệm giành tiền nhiều nắm giữ tiền gia đình có quyền Hai người ăn chung dĩa cơm với (tượng trưng cho chung sống khắng khít gắn bó với nhau) Kế đến người ta chọn người đàn bà giàu có, đức hạnh, nhiều đến giăng mùng (ngụ ý để người sau giàu có hạnh phúc đơng họ) Ngày xưa đêm người lớn tuổi quan trọng bà ngồi phía ngồi phịng hoa chúc suốt đêm để lắng nghe dâu rể có thuận hịa khơng Qua đêm khơng có trục trặc gia đình vui mừng Cũng đêm giường ngũ dâu rể có đốt đèn chông nhỏ thấp sáng suốt đêm để ngừa bị ếm bùa, ma quỷ không đến gần… cô dâu ngày không khỏi nhà sợ trúng bùa để giữ gìn phẩm giá người có chồng Ngày thứ cịn có lễ nhỏ cha mẹ họ hàng nhà trai sang thăm viếng nhà gái dâu, Họ mang theo số vật dụng sinh hoạt cho vợ chồng như: hủ gạo, lu nước, bếp, nồi, chảo… để vợ chồng trẻ lo xây dựng sống gia đình Sau nhà gái mỡ trầu cau mời họ ông giáo ông Ahly hỏi xem đôi vợ chồng trẻ có hịa thuận thương u khơng Nếu đơi vợ chồng trả lời "có" lễ thành công tốt đẹp người cầu nguyện thượng đế ban phước lành cho đôi trẻ, nhà gái làm bữa tiệc đãi nhà trai số bô lão bà đến chứng kiến Sau lễ đôi vợ chồng cha mẹ dẫn chào hỏi bà thân tộc bên gần cịn xa thăm nhà gái trước, nhà trai sau Khi thân tộc bên tặng quà, tiền, vàng… mừng cho đôi vợ chồng (như tục phản bái) Trong đám cưới người Chăm tộc họ không tiền, vàng nên dịp họ tặng tiền vàng cho đơi vợ trẻ làm vốn (ngưịi Chăm gọi ngày Kalâugây) Qua ngày đêm, gia đình tổ chức lễ tơn giáo ăn mừng cho đơi vợ chồng sống hịa thuận Chú rể thường bắt buộc mang xoong nồi, tủ chén dĩa, 192 vật dụng cho gia đình nhỏ sang nhà gái Trước lễ tổ chức lớn, gần lễ tổ chức đơn giản có tham dự xóm Chăm Theo tập tục người Chăm, rể bên nhà vợ thời gian, đến em vợ có chồng họ chuyển riêng Nếu nhà rể giả cất thêm cho hai vợ chồng ngơi nhà cạnh nhà vợ nối tiếp phía sau nhà vợ Nếu bên nhà rễ đơn chiết người bên sui gia thương lượng cho dâu rể sống bên nhà chồng việc Hỏi: Xin cho biết tang lễ người Chăm diễn nào? có nghi thức gì? TL: Do qui định tơn giáo Islam nên lễ tang người Chăm tổ chức đơn giản, người chết vòng 24 tiếng đồng hồ phải chôn cất Tử thi phải tắm rửa họ cho người chết tiếp cận hai vị thần xét hỏi Mim Kar Na Kia Người Chăm Islam không sử dụng quan tài mà quấn vải liệm với ba lớp vải trắng khơng đem theo vật Sau người chết đưa đến thánh đường để làm lễ cầu nguyện đưa mai táng nghĩa địa sau thánh đường Cách chơn người Chăm Islam có qui định riêng, người chết đặt nằm nghiêng đặt nằm thẳng góc phía tay phải huyệt, đầu xoay hướng bắc, chân hướng nam để mặt quay thánh địa Mecca (hướng tây) Hỏi: Khi làng có người chết cộng đồng thường làm để giúp đỡ họ thưa chú? TL: Khi làng có người chết, bà xung quanh đến phụ giúp tang gia, đàn ông giúp đào huyệt, liệm, phụ nữ giúp việc nấu nướng đãi khách Thường gia đình bên cạnh lãnh phần nấu ăn bà xung quanh đóng góp thể trách nhiệm chia sẽ, gánh vác phần mác hàng xóm Hỏi: Sau lễ tang người Chăm tổ chức lễ cho người chết không? TL: Sau đám tang tổ chức lễ cúng vào ngày thứ bảy, ngày thứ mười, tháng bốn tháng Mọi người làng tập trung nhà cầu người chết để nguyện, sau khơng cịn cúng lễ Người Chăm Islam quan niệm người chết với Thánh Allah nên cháu thờ phụng làm giỗ người Việt 193 Hỏi: Xin cám ơn PHIẾU PHỎNG VẤN (số 14) Họ tên người vấn: Bà Hawa Tuổi: 65 Dân tộc: Chăm Giới tính: Nữ Tơn giáo: Hồi giáo Nghề nghiệp: làm lạp xưởng bò Nơi ở: ấp Châu Giang, xã Phú Hiệp, huyện Phú Tân Địa điểm vấn: ấp Châu Giang, xã Phú Hiệp, huyện Phú Tân Thời gian vấn: 15g00 ngày 28/8/2006 Người vấn: Bùi Thị Phương Mai Nội dung vấn: Hỏi: Xin bà cho biết lạp xưởng bị có từ nào? bà làm nghề thưa bà? TL: Món Lạp xưởng bị có từ lâu trước người Chăm thường dùng thịt bò để chế biến ăn, sau cịn thừa phần thịt vụn nên họ tận dụng lại nghĩ cách chế biến ăn khác lạp xưởng bị Trước gia đình người Chăm biết chế biến lạp xưởng bị để dùng gia đình Nhưng làm lạp xưởng bò nhiều thời gian nên gia đình người Chăm làm, mà cịn lại gia đình chuyên sản xuất để bán lại Hiện giờ, nghề làm lạp xưởng bò vùng vài hộ làm để bán lại Tôi làm nghề từ trẻ, khoảng 30 năm Hỏi: Để chế biến lạp xưởng bị cần phải qua cơng đoạn thưa bà? TL: Món lạp xưởng bị phải làm nhiều cơng đoạn, trước tiên phải làm vỏ bọc lạp xưởng lấy từ ruột già bò Ruột già vuốt sạch, bỏ mỡ, sau rửa sạch, lộn lại, chà phèn phơi cho vỏ ruột khơ Sau người ta dùng thịt vụn bằm nhuyễn trộn với gia vị Để lạp xưởng ngon bí nhà làm 194 lạp xưởng chuyên nghiệp chọn gia vị phải dùng muối hột mà không dùng muối bọt Muối hột rửa sạch, phơi khô sau đâm nhuyễn trộn với thịt Sau dùng cơm nấu nhão chà nhuyễn trộn với thịt, phân lượng trung bình khoảng 10kg thịt trộn với lon gạo (nấu thành cơm) Sau pha chế phần thịt xong, người ta dùng tay hay dùng quặn nhỏ để dồn phần nhân thịt vào vỏ ruột Dùng dây lục bình cột lạp xưởng theo đoạn mang phơi khô buổi Lạp xưởng phơi khô ửng lên màu đỏ ngon, gặp trời mưa khơng phơi màu lạp xưởng bị tái Hỏi: Vì lạp xưởng bò lại phải trộn cơm vào thịt? TL: Đây bí người Chăm Nhưng người Chăm thích vị chua, trộn cơm vào thịt tạo cho lạp xưởng có hương vị đặc biệt lạp xưởng bị ln có vị béo chua Cách làm giúp cho lạp xưởng lên men chua nhanh ngược lại lạp xưởng khơng giữ lâu dễ bị hư Hỏi: Xin bà cho biết nguồn cung cấp thịt bò đâu? TL: Trước người Chăm thường phải đến vùng Vĩnh Bình, Đồng Ky để chọn mua bị người Khmer mang tự xẻ thịt Nay số lượng tiêu thụ giảm nên họ thường mua bò người Việt địa phương phải người Chăm tự xẻ thịt theo phong tục người Chăm họ ăn vật trước giết mổ phải đọc kinh cầu nguyện Đức Thánh Allah để tưởng nhớ công ơn Người ban bố sống cho họ Hỏi: Món lạp xưởng bị dùng vào dịp nào, thưa bà? TL: Món lạp xưởng bị dùng cách chiên nướng Người Chăm thường ăn bữa cơm hàng ngày có khách hay có tiệc Người Việt thích ăn này, có họ mua để làm quà biếu bạn bè Hỏi: Hiện bà thường bán theo đặt hàng hay bán rộng rãi địa phương? TL: Tôi thường bán theo đặt hàng chủ yếu địa phương, số xã lân cận người Chăm Phú Nhuận - Thành phố Hồ Chí Minh Hỏi: Thu nhập nghề làm lạp xưởng bị có đảm bảo đời sống khơng? Và bà có muốn giữ nghề khơng? 195 TL: Nghề làm lạp xưởng bị cực nhọc, lại khơng bán nhiều khơng có người phụ, thu nhập tạm đủ sống Tuy khơng cịn phổ biến trước tơi muốn lấy nghề, nghề cha mẹ để lại Hỏi: Xin cám ơn bà PHIẾU PHỎNG VẤN (số 15) Họ tên người vấn: Ông Nguyễn Hữu Hiệp Tuổi: 55 Giới tính: Nam Dân tộc: Việt Tơn giáo: Phật giáo Hòa Hảo Nghề nghiệp: Hội viên Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam Nơi ở: Thị trấn Phú Mỹ, huyện Phú Tân Địa điểm vấn: thị trấn Phú Mỹ, huyện Phú Tân Thời gian vấn: 10g ngày 29/8/2006 Người vấn: Bùi Thị Phương Mai Nội dung vấn: Hỏi: Thưa ông, xin ông cho biết cù lao Phú Tân thuộc dạng cù lao nào? 196 TL: Cù lao vùng đất lên bốn bề nước Chữ Nho "Châu" (dân gian gọi cù lao) Cù lao Phú Tân dịng chảy sơng Tiền sơng Hậu bào mòn tạo thành "ốc đảo" bao bọc xung quanh nước Phú Tân thuộc loại đất cổ Hỏi: Xin ơng cho đất thích hợp trồng loại giống nào? có thích hợp trồng ăn trái không? TL: Đất đất cù lao, phù sa bồi đắp quanh năm nên màu mỡ, thích hợp cho trồng lúa, nếp Có vùng gò cao người ta trồng rẫy bắp, đậu Đất gần đầu nguồn nước nên dễ bị ngập, đất không trầm thủy nên đất thường khô, hốc, đất bị ngập khơng thể trồng lâu năm dễ bị hư cho trái khơng tốt Do vùng trồng ăn trái mà thường trồng lấy gỗ Hỏi: Xin ông cho biết mùa lũ nơi có gây thiệt hại đến đời sống người dân nơi không họ sinh sống nào? TL: Thật nơi người ta không gọi "mùa lũ" mà gọi "mùa nước nổi" nước lên từ từ, đêm nước dâng lên từ - 5cm không khắc nghiệt nơi khác Xưa người dân thích đến mùa nước lúc lúc nông nhàn, nguồn lợi từ nguồn nước mang đến nhiều mùa khác Mùa khô họ làm lúa thu hoạch 80giạ/ha, - tháng mùa nước nguồn lợi thủy sản mang đến cho họ cao gấp 3- lần so với làm lúa Xưa nhà có xuồng, vào mùa nước họ chuẩn bị bao lưới, câu để đánh bắt cá, có ghe rỗi đến mua cá để mang bán nơi khác Mùa nước có nhiều cá nên họ câu cá, giăng lưới, ngồi nhà lấy thùng xúc cá Cá nhiều ăn khơng hết họ làm mắm, làm khơ… nhà có hũ mắm nhà Có họ cịn lấy cá làm phân bón cho đất đất phù sa nơi tốt Gần đây, nguồn thủy vùng có đê bao nguồn lợi giảm đáng kể Đến mùa nước nổi, người nông dân nơi chuyển sang số nghề phụ như: làm thuê nhà máy, kho bãi, giăng câu làm số nghề thủ công chằm dừa nước, làm bánh phồng, Hỏi: Thưa ông, xin ông cho biết nơi người ta thường dùng loại phương tiện vận chuyển nào? 197 TL: Ở có nhiều loại phương tiện vận chuyển: đường đường thủy Trước đường chưa xây dựng mở rộng nên phương tiện đường thủy chủ yếu Có loại tắc ráng, ghe, xuồng… Tắc ráng xuất phát từ ấp Tắc ráng- Rạch giá Nguyên thủy có hình dạng "đầu tàu đích máng", dạng ghe bị hư mục, cắt ngang Trước giải phóng cịn có đua tắc ráng sơng Cái Bè ấn tượng Ở Phú Tân người ta thích đóng tắc ráng giống cũ dài gấp 10 lần họ sơng lớn, người đóng sau phải đóng dài trước tấc thường sử dụng để đưa đị, vận chuyển hàng hóa Những năm 50, dùng ghe buồm dã chiến, thuận nước sức gió để căng buồm lên Buồm làm vải trắng hay đệm bàng Sau cải tiến người ta dùng máy cole gắn vào xuồng ghe để nhanh Khoảng - năm sau giải phóng ghe xuồng nơi nhiều lúc tình hình trị nơi chưa ổn định, tâm lý người dân không an tâm, họ dân sợ giặc đến nên nhà thường chuẩn bị - ghe đậu nhà để có cố xảy đưa gia đình chạy sang xã Kiến An lánh nạn Ở nông thôn vào năm 80 trước có đám cưới cách sơng cịn có hình thức rước dâu đò ghe tam Có đám giỗ qua xã cách sơng họ dùng xuồng tập hợp người lại đến nơi dự đám Người nhà nhìn mặt trời mà đốn biết đồn người đến đâu Những năm gần đây, đường bắt đầu phát triển, người ta chuyển sang xe đạp, xe gắn máy lại xã, huyện, xa có xe hơi, xe đò xa hay đến nơi phải qua sông rạch người ta ghe xuồng Tuy nhiên khu nhà dọc theo bờ sông, tuyến kênh người ta sử dụng ghe xuồng để lại chuyên chở lúa số mặt hàng khác Hỏi: Xin ông cho biết vài nét trang phục người dân nơi đây? TL: Do xứ đạo, hầu hết dân theo Phật giáo Hịa Hảo nên trang phục có điểm khác biệt so với nơi khác Trước họ thường mặc đồ bà ba lãnh mỹ A, áo vạt hị, bới tóc, nữ cịn đội nón lá, mang guốc… Nay niên nơi mặc theo 198 kiểu tân thời giống nơi khác, số người mộ đạo người lớn tuổi cịn mặc theo kiểu cũ thơi Hỏi: Thế cịn ăn uống nơi có khác so với nơi khác, thưa ông? TL: An uống hàng ngày không khác so với nơi khác Món ăn hàng ngày có canh chua, cá kho, cá chiên, thịt kho,… Tuy nhiên, điểm bật cách ăn theo mùa, mùa nước cá nhiều, nhiều cá linh non, cịn có cá cơm, cá lịng tong, cá mồm, đặc biệt cá lau loại cá đặc sản có vào mùa sơng Vàm Nao sơng Tiền Người ta chế biến đủ loại ăn cá kho tộ, cá chiên, cá kho lạt, kho mắm, mắm chưng, làm khơ… ngồi cá cịn có tôm tép, điên điển, súng,… Một điểm đặc biệt là xứ đạo Phật giáo Hòa Hảo nên vào ngày lễ đạo, rằm người dân toàn ăn chay, chợ bán đồ mặn đạo cử sát sinh nên không bán cá, thịt kể người đạo họ bị phê phán nhiều Hỏi: Xin ơng cho biết nhà nơi có dạng nhà nào? TL: Do vùng cù lao hay bị ngập lụt nên người ta thường cất nhà sàn, dọc theo bờ sơng Tiền, sơng Hậu, sàn lót nẹp tre ván, vách gỗ Thời Pháp, số gia đình giả chuyển sang kiểu nhà tường gạch vách tô hồ vôi ô dước, mái lợp ngói, nhà tơn cao, xung quanh viền đá núi, lót gạch tàu gạch bơng vng Kiến trúc nhà phổ biến theo kiểu mái kết cấu gian chái Đến thời Mỹ, có thêm kiểu nhà mái Người nghèo dựng cột tạp tre, gáo, ngày thường sử dụng bạch đàn, vách ván, mái lợp lá…, nhà xây vách gạch, mái lợp tol Từ sau giải phóng đến nay, kiểu nhà cịn phổ biến Những năm gần đây, với chủ trương sống chung với lũ tồn tỉnh, huyện Phú Tân cịn qui hoạch số khu dân cư vượt lũ, di dời hộ vùng ngập lũ đến sinh sống với hình thức giao nhà cho người dân đến sống trả tiền mua nhà lại sau 5,6 năm sau Cách tổ chức đạt hiệu đáng kể, vừa giúp người dân vùng ngập lũ an tâm sinh sống, vừa hạn chế thiệt hại xảy Hỏi: Xin ông cho biết thêm cách bày trí bên trang trí nội thất nhà nơi đây, thưa ơng? 199 TL: Bố trí nhà thường chia làm phần: phía trứơc phịng khách, nhà- vị trí trang trọng đặt bàn thờ Cửu Huyền Thất Tổ (tức bàn thờ ơng bà), phía trước đặt trường kỷ để tiếp khách Hai bên khoảng trống lại phòng khách Phần nhà hai gian phòng ngủ: bên phải nơi nghỉ cha mẹ, bên trái nơi dành cho vợ chồng người trai cả, nhà đơng người nam thường ngủ hai ván ngựa (nhà giàu sau đặt văng) trước phòng khách, nữ ngủ hai bên mái chái nơi nhà bếp phía sau Phần sau phần nhà bếp Những gia đình giả có đất thổ cư rộng nơi nấu ăn dựng riêng Việc trang trí nội thất thờ tự nhà dân cư Phú Tân hoàn toàn tuỳ thuộc vào tơn giáo họ Những gia đình theo Phật giáo Hồ hảo thường bố trí bàn thờ Cửu Huyền Thất tổ nhà, bên Trần dà Hai bên ảnh Đức Huỳnh giáo chủ, sân bàn thờ Thơng thiên Ngồi bàn thờ này, họ không đặt bàn thờ khác Những gia đình theo đạo Phật Thiền Lâm bên tran thờ Phật, hai bên tran thờ Quan Thánh Đế Quân, Cửu Thiên Huyền Nữ hay Bảy Bà Trước nhà có bàn Thơng thiên Ngồi ra, họ cịn thờ Thần tài, Thổ địa, Ơng Táo Hộ theo đạo Cao Đài thờ Thiên Nhãn bàn thờ phụ khác giống người theo đạo Phật Thiền Lâm Đạo Thiên Chúa có ảnh đức mẹ Maria chúa Jesu Ngồi họ khơng cịn bàn thờ khác ngồi tranh ảnh vị thánh khác xứ thần Chúa trời Hỏi: Xin cám ơn ông cung cấp thông tin

Ngày đăng: 02/07/2023, 22:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN