1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội của đồng bào khmer ở huyện gò quao (kiên giang) từ năm 1975 đên năm 2017

121 52 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH - - NGUYỄN THỊ THANH TRÚC ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA, XÃ HỘI CỦA ĐỒNG BÀO KHMER Ở HUYỆN GÒ QUAO (KIÊN GIANG) TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 2017 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Đồng Tháp 8/2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH - - NGUYỄN THỊ THANH TRÚC ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA, XÃ HỘI CỦA ĐỒNG BÀO KHMER Ở HUYỆN GÒ QUAO (KIÊN GIANG) TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 2017 CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM MÃ SỐ: 8.22.90.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ QUANG CHẮN Đồng Tháp 8/2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực Những luận điểm mà luận văn kế thừa tác giả trước có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Nếu có sai tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Đồng Tháp, ngày 26 tháng năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thanh Trúc ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tác giả nhận nhiều giúp đỡ quan, tổ chức, cá nhân Đầu tiên, với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, tác giả xin gửi lời cảm ơn tới TS Lê Quang Chắn, người tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ tác giả suốt q trình tìm hiểu, nghiên cứu hồn thiện luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo khoa Lịch sử trường Đại học Vinh giảng dạy hướng dẫn tác giả hoàn thành chương trình học tập tận tình giúp đỡ giúp tác giả thực luận văn Tác giả xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ quan: Chi cục Thống kê Huyện Gò Quao, Ủy ban dân tộc tỉnh Kiên Giang, Phòng Dân Tộc huyện Gò Quao, thư viện tỉnh Kiên Giang, Ban tuyên giáo huyện Gị Quao, UBND huyện Gị Quao Các thầy, giáo trường Dân tộc nội trú huyện Các cán bộ, người dân, đồng bào dân tộc Khmer xã Định An, Định Hòa, Thới Quản, Thủy Liễu, huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang giúp đỡ tác giả thu thập thông tin, tư liệu liên quan đến luận văn Và cuối cùng, tác giả xin gửi lời biết ơn tới người thân gia đình, tới người bạn ln động viên, khích lệ sát cánh bên tác giả suốt q trình điền dã hồn thành luận văn Tác giả xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ quý báu đó! Đồng Tháp, ngày 26 tháng năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thanh Trúc iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu .9 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu .9 4.2 Phạm vi, địa bàn nghiên cứu .9 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 10 5.1 Nguồn tư liệu 10 5.2 Phương pháp nghiên cứu 11 Đóng góp luận văn .11 Cấu trúc luận văn 12 Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ ĐỜI SỐNG VĂN HÓA, XÃ HỘI CỦA ĐỒNG BÀO KHMER Ở HUYỆN GÕ QUAO TRƯỚC NĂM 1975 13 1.1 Khái quát vùng đất Gò Quao trƣớc năm 1975 13 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 13 1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội 16 1.2 Quá trình hình thành phát triển cộng đồng người Khmer huyện Gò Quao trước năm 1975 21 1.2.1 Vài nét đặc trưng người Khmer Nam 21 1.2 Q trình định cư người Khmer huyện Gị Quao 23 1.2 Vài nét đời sống văn hóa, xã hội đồng bào Khmer trước năm 197526 Chương 2: ĐỜI SỐNG KINH TẾ CỦA ĐỒNG BÀO KHMER Ở HUYỆN GÕ QUAO TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 2017 33 2.1 Sản xuất nông nghiệp 34 2.1.1 Cây lúa 34 2.1.2 Cây hoa màu loại lâu năm 38 2.1.3 Cây công nghiệp 41 2.1.4 Chăn nuôi 42 2.2 Các ngành kinh tế khác 42 2.2.1 Tiểu thủ công nghiệp 45 iv 2.2.2 Thương nghiệp 46 Chương 3: ĐỜI SỐNG VĂN HÓA, XÃ HỘI CỦA ĐỒNG BÀO KHMER Ở HUYỆN GÕ QUAO TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 2017 50 3.1 Đời sống văn hóa vật chất 50 3.1.1 Trang phục 50 3.1.2 Gia đình 53 3.1.3 Nhà 58 3.1.4 Tập quán sinh hoạt ăn uống 61 3.1.5 Phương tiện lại 65 3.2 Đời sống văn hóa tinh thần 65 3.2.1 Tín ngưỡng, tơn giáo 65 3.2.2 Phong tục tập quán 69 3.2.3 Sinh hoạt văn hóa cộng đồng 75 3.3 Đời sống xã hội 79 3.3.1 Tổ chức xã hội người Khmer 79 3.3.2 Giáo dục – y tế 81 3.3.3 Cơng tác giảm nghèo sách an sinh xã hội 84 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC 103 MỞ ĐẦU Lý chọn đề Việt Nam quốc gia có nhiều dân tộc, trải qua hàng nghìn năm dựng nước giữ nước, dân tộc kề vai sát cánh, gắn bó máu thịt bên đấu tranh chống ngoại xâm, chống thiên tai, địch họa xây dựng đất nước Các dân tộc nước ta cộng đồng thống đa dạng, cư trú phân tán đan xen vùng, miền với cấu dân số trình độ phát triển khơng đồng Bản sắc văn hóa dân tộc tạo nên đa dạng, phong phú văn hóa Việt Nam Chính thế, văn hố dân tộc thiểu số nói chung văn hố đồng bào dân tộc Khmer nói riêng có vị trí quan trọng đời sống tinh thần, cố kết cộng đồng bền vững 54 dân tộc, góp phần tạo nên văn hoá Việt Nam đa dạng thống Đồn kết dân tộc ln vấn đề chiến lược, lâu dài nghiệp cách mạng nước ta Bình đẳng đồn kết dân tộc đường lối, chủ trương quán Đảng ta xác định từ thành lập suốt trình lãnh đạo cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Nước Việt Nam một, dân tộc Việt Nam một, đồng bào dân tộc anh em ruột thịt, cháu nhà, thương yêu đoàn kết giúp đỡ nghĩa vụ thiêng liêng dân tộc” Người cịn khẳng định: “Đồn kết, đồn kết, đại đồn kết Thành cơng, thành cơng, đại thành cơng” Trong thời kỳ cách mạng, Đảng Nhà nước coi việc giải đắn vấn đề dân tộc nhiệm vụ có tính chiến lược nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp, tiềm riêng dân tộc nghiệp đấu tranh giành độc lập dân tộc đưa đất nước độ lên chủ nghĩa xã hội Thật vậy, công đổi đất nước nay, nhằm phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc xây dựng bảo vệ Tổ quốc, Đại hội XII, với quan điểm “Đồn kết dân tộc có vị trí chiến lược nghiệp cách mạng nước ta” giữ vai trò định hướng, đạo Đảng ta xác định: “Đồn kết dân tộc có vị trí chiến lược nghiệp cách mạng nước ta Tiếp tục hồn thiện chế, sách, tạo chuyển biến rõ rệt phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội vùng dân tộc thiểu số, vùng Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ, Tây duyên hải miền Trung Nâng cao chất lượng giáo dục – đào tạo, chất lượng nguồn nhân lực chăm lo xây dựng đội ngũ cán người dân tộc thiểu số Tăng cường kiểm tra, giám sát, đánh giá kết thực chủ trương, sách dân tộc Đảng Nhà nước cấp Chống kỳ thị dân tộc; nghiêm trị âm mưu, hành động chia rẽ, phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc” Đặc biệt, Nghị Đại hội XII nhấn mạnh "giữ gìn phát huy sắc người văn hóa Việt Nam" mối quan hệ mật thiết, sống cịn người với văn hóa q trình phát triển lịch sử dân tộc Việt Nam Đây mối quan hệ biện chứng, người tạo văn hóa, đến lượt văn hóa phát triển tạo điều kiện cho người tiếp tục có điều kiện phát triển lòng cộng đồng, lòng dân tộc Qua chủ trưởng Đảng Nhà nước, cho ta thấy văn hóa có tầm quan trọng to lớn, chế thị trường trình hội nhập nay, văn hóa tộc người thiểu số đất nước ta nói chung đồng bào Khmer huyện Gị Quao, tỉnh Kiên Giang nói riêng chịu trình biến đổi nhiều mặt Làm để vừa phát triển kinh tế vùng đồng bào Khmer huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang nay, vừa bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống theo xu hướng hội nhập tích cực, hội nhập hợp lý vấn đề đặt cấp bách chiến lược phát triển xã hội bền vững Vì vậy, việc nghiên cứu đời sống văn hóa đồng bào Khmer huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang định hướng bảo tồn, phát huy giá trị giai đoạn đặt cấp thiết Kết nghiên cứu đề tài giúp cho nhà khoa học, nhà hoạch định sách xã hội thấy xu hướng biến đổi văn hóa điều chỉnh biến đổi mang ý nghĩa tích cực, phù hợp với xu phát triển chung thời đại Xuất phát từ nhận thức trên, lựa chọn vấn đề: “Đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội đồng bào dân tộc Khmer huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang từ năm 1975 đến năm 2017” để làm đề tài luận văn Chúng hy vọng kết thu góp phần vào việc lưu giữ, phát huy giá trị truyền thống văn hóa người Khmer cộng đồng dân tộc Việt Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong trình nghiên cứu tư liệu đồng bào dân tộc Khmer cho thấy, trước năm 1975, tình hình nghiên cứu đồng bào dân tộc Khmer Tây Nam Bộ nói chung đồng bào Khmer tinh Kiên Giang nói riêng ý Tuy nhiên, có vài cơng trình bật thời kỳ liên quan, dù hay nhiều đến dân tộc Khmer Có thể kể số sách như: Các dân tộc nguồn gốc Nam Á miền Bắc Việt Nam Vương Hoàng Tuyên (1963) [32]; Người Việt gốc Miên Lê Hương (1969) [27]; Các dân tộc Môn-Khơme miền Nam Việt Nam Phan Hữu Dật (1964) [12]; Lịch sử Campuchia Kô Vuth (1970) [36]; Lịch sử khẩn hoang Miền Nam Sơn Nam (1973) [21] Trong tài liệu này, tác giả đề cập đến nguồn gốc, di cư hình thành số dân tộc, có tộc người Khmer; nhiên, có giả thuyết, mà chưa có khẳng định chắn vấn đề nêu Từ sau năm 1975 nay, đất nước hồn tồn giải phóng, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến đồng bào dân tộc thiểu số Việt Nam, có đồng bào dân tộc Khmer Chính vậy, sau mốc thời gian này, tình hình nghiên cứu dân tộc Khmer có bước tiến đáng ghi nhận số lượng chất lượng Có thể kể đến Nguyễn Khắc Cảnh với nghiên cứu “Quá trình hình thành tộc người người Khmer từ kỷ VI đến kỷ XII” [5]; Trần Văn Bổn với nghiên cứu “Phong tục nghi lễ vịng đời người Khmer Nam Bộ” (2002) [8]; Đồn Thanh Nô với nghiên cứu “Người Khmer Kiên Giang” (2002) [22]; Phạm Thị Phương Hạnh với nghiên cứu “Văn hóa Khmer Nam Bộ-Nét đẹp sắc văn hóa Việt Nam” (2011) [26]; hay: “Tìm hiểu vốn văn hóa dân tộc khmer Nam Bộ” nhiều tác giả [20]… Các cơng trình nghiên cứu khơng giới thiệu tổng quan dân tộc Khmer mà giới thiệu đầy đủ phân bố dân cư, nơi cư trú, đặc điểm văn hóa vật chất lẫn tinh thần người Khmer Như tiêu đề viết, qua tài liệu thu thập kết hợp với nghiên cứu thực địa, tác giả sâu nghiên cứu mối quan hệ người Khmer tìm hiểu ngồi tên gọi Khmer đồng bào Khmer cịn có tên gọi khác như: Cur, Cul, Cu Thổ, Việt gốc Miên, …là dân tộc có số dân đơng dân tộc nói ngơn ngữ Môn - Khmer Việt Nam Cuốn “Các dân tộc người Việt Nam” tác giả Nguyễn Xuân Nghĩa Phan An (1984) dành 16 trang để viết người Khmer, có đề cập đến hình thành tộc người Khmer Việt Nam Theo đó, người Khmer với tổ tiên người Mạ, người Cho Ro, người Khmer lớp người cư trú miền đất miền Đông Nam Bộ đồng Sông Cửu Long, vùng đất cao gọi “giồng” (phono) sau tỏa dần xuống gò, đồng với việc tạo nên hệ thống thủy lợi độc đáo Tộc danh tộc người khác đặt cho hay tự gọi Khmer Krôm (Khmer thấp) để phân biệt với đồng tộc bên biên giới Việt Nam Campuchia Khmer Lơ (Khmer cao) Khmer Kandal (Khmer giữa) Do ảnh hưởng qua lại với cư dân cộng tác, hoàn cảnh tự nhiên nơi cư trú từ kỷ XIV, Chân Lạp phải đối phó với bành trướng vương triều Xiêm từ phía Tây, đặc biệt từ sau vương quốc Ayuthaya hình thành Trong gần kỷ, Chân Lạp phải liên tục đối phó với tiến cơng từ phía người Thái, có lúc kinh thành Angkor bị quân đội Ayuthaya chiếm đóng Trong hồn cảnh đó, để tránh khỏi đàn áp bóc lột lực phong kiến Thái Lan, nhiều nhóm người Khmer, có sư sãi trí thức Khmer di cư đến khu vực đồng Nam sinh sống Đến đây, họ lại hòa nhập với lớp người Khmer đến trước, tiếp tục khai phá biến vùng đất thành 101 43 UBND huyện Gò Quao- Phòng dân tộc, Báo cáo tổng kết công tác dân tộc phương hướng, nhiệm vụ công tác dân tộc năm 2015, Gò Quao 44 UBND huyện Gò Quao- Phòng dân tộc, Báo cáo tổng kết công tác dân tộc phương hướng, nhiệm vụ công tác dân tộc năm 2016, Gò Quao 45 UBND huyện Gò Quao- Phòng dân tộc, Báo cáo tổng kết công tác dân tộc phương hướng, nhiệm vụ cơng tác dân tộc năm 2017, Gị Quao 46 Tiền Văn Triệu, Lâm Quang Vinh (2015), “Lễ hội truyến thống người Khmer Nam Bộ”, Khoa học xã hội 47 Phạm Thị Vui (2012), “Văn hóa người Khmer định hướng phát triển du lịch tỉnh Kiên Giang”, Luận văn thạc sĩ lịch sử, Trường Hà Nội 48 Viện văn hóa (1993), “Văn hóa người Khmer vùng Đồng Sơng Cửu Long”, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 49 Phỏng vấn trò chuyện với bà người Khmer xã huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang 50 Phỏng vấn cá nhân với ông Danh Út Nhỏ - Cán phòng Dân tộc huyện Gị Quao 51 Phỏng vấn cá nhân với ơng Lý Minh Thắng – Trưởng phòng Dân tộc huyện Gò Quao 52 Phỏng vấn cá nhân với bà Thị Hồng Vàng – Hiệu trưởng trường Dân tộc nội trú huyện Các Website http:www.kiengiang.gov.vn (Trang thông tin điện tử tỉnh KiênGiang) https://vi.wikipedia.org (Bách khoa toàn thư) https://bandantoc.kiengiang.gov.vn (Trang tin điện tử ban Dân tộc tỉnh Kiên Giang) http://baokiengiang.xembao.vn (Báo Kiên Giang) 102 http://phatgiao.org.vn/tulieu/201504/Cong-duc-tam-Phat-Tet-Chol-ChnamThmay-trong-bo-kinh-mahasamkarasutra-17806 103 PHỤ LỤC I Bản đồ 1.1 Bản đồ tỉnh Kiên Giang (Nguồn: UBND tỉnh Kiên Giang) 104 1.2 Bản đồ huyện Gò Quao (Nguồn: UBND huyện Gò Quao) 105 Phụ lục DANH SÁCH NHỮNG NGƢỜI CUNG CẤP THÔNG TIN Dân Họ tên Tuổi 01 Danh Út Nhỏ 39 Khmer Cán Định An- Gò Quao 02 Thị Hồng Vàng 38 Khmer Giáo viên Định An- Gò Quao 03 Lý Minh Thắng 40 Kinh Định An- Gị Quao 04 Danh Bình Đẳng 40 Khmer Giáo viên Định An- Gị Quao 05 Danh Hồi Phong 42 Khmer Giáo viên Thủy Liễu- Gò Quao 06 Nguyễn Nhật Phượng 30 Kinh Cán TT Gò Quao 07 Nguyễn Vân Trường 47 Kinh Cán TT Gò Quao 08 Nguyễn Việt Khoa 48 Kinh Cán TT Gò Quao 09 Danh Hồng Na 37 Khmer Giáo viên Thới Quản – Gị Quao 10 Nguyễn Minh Hồng 47 Kinh Định An- Gò Quao 11 Danh Thị Huỳnh Như 18 Khmer Học sinh VHHN – Gò Quao 12 Danh Hải Đăng 18 Khmer Học sinh Định Hòa – Gò Quao 13 Nguyễn Thiện Cẩn 55 Kinh Cán Thủy Liễu – Gò Quao 14 Nguyễn Vũ Huy 45 Kinh Cán TT Gò Quao 15 Chiêm Kiến 38 Kinh Giáo viên TT Gị Quao 16 Danh Hồng Khang 48 Khmer Cán Thủy Liễu – Gò Quao 17 Danh Thiên 61 Khmer CB nghỉ hưu TT Gò Quao 18 Thị Ngọc 45 Khmer Cán Thới Quản – Gò Quao 19 Danh Ngọc Hùng 56 Khmer Cán Rạch Giá – Kiên Giang 20 Danh Hồi Thanh 44 Khmer Nơng dân Định Hòa – Gò Quao 21 Thị Ánh Loan 42 Khmer Nơng dân Thủy Liễu – Gị Quao 22 Danh Phè Xa 45 Khmer Buôn bán Định An – Gị Quao 23 Danh Li Na 26 Khmer Bn bán Định Hòa – Gò Quao tộc Nghề nghiệp Địa TT Cán Cán 106 Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Ảnh 1: Chùa Tổng Quản – Thới Quản – Gò Quao (Nguồn: Ảnh tư liệu Ban tuyên giáo huyện Gò Quao) 107 Ảnh 2: Chùa Thnol Chum – Thủy Liễu – Gò Quao (Nguồn: Tác giả tự chụp trình điền giã) 108 Ảnh 3: Đồng bào Khmer buôn bán chợ Định An – Gò Quao (Nguồn: Tác giả tự chụp q trình điền giã) Ảnh 4: Đồng bào Khmer bn bán chợ Định An – Gò Quao (Nguồn: Tác giả tự chụp trình điền giã) 109 Ảnh 5: Anh Đồng Sĩ Tuấn ấp Phước Lợi, xã Vĩnh Phước A, huyện Gò Quao thu hoạch rau màu (Nguồn: Ảnh tư liệu Ban tuyên giáo huyện Gò Quao) Ảnh 6: Anh Phan Hoàng Em ấp Phước Lợi, xã Vĩnh Phước A, huyện Gò Quao chăm sóc ruộng rau màu gia đình (Nguồn: Ảnh tư liệu Ban tuyên giáo huyện Gò Quao) 110 Ảnh 7: Nghi thức Lễ Cúng Trăng (Nguồn: Ảnh tư liệu Ban tuyên giáo huyện Gò Quao) Ảnh 8: Đua ghe ngo (Nguồn: Ảnh tư liệu Ban tuyên giáo huyện Gò Quao) 111 Ảnh 9: Nhạc cụ đồng bào Khmer chùa Thnol Chum – Thủy Liễu – Gị Quao (Nguồn: Tác giả tự chụp q trình điền giã) 112 Ảnh 10: Nhà gian đồng bào Khmer sóc sâu xã Định An – Gị Quao (Nguồn: Tác giả tự chụp trình điền giã) 113 Ảnh 11: Nhà đồng bào Khmer xã Thủy Liễu – Gò Quao (Nguồn: Tác giả tự chụp trình điền giã) 114 Ảnh 12: Tháp để tro cốt đồng bào Khmer tín ngưỡng “ma chay” xã Định An – Gò Quao (Nguồn: Tác giả tự chụp trình điền giã) 115 Ảnh 12: Trường Phổ thông dân tộc nội trú xã Định An – Gò Quao (Nguồn: Tác giả tự chụp trình điền giã) ... quát đời sống văn hóa, xã hội đồng bào Khmer huyện Gò Quao trước năm 1975 Chương Đời sống kinh tế đồng bào Khmer huyện Gò Quao từ năm 1975 đến năm 2017 Chương Đời sống văn hóa, xã hội đồng bào Khmer. .. cư người Khmer huyện Gò Quao 23 1.2 Vài nét đời sống văn hóa, xã hội đồng bào Khmer trước năm 19752 6 Chương 2: ĐỜI SỐNG KINH TẾ CỦA ĐỒNG BÀO KHMER Ở HUYỆN GÕ QUAO TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 2017 ... nghiên cứu đề tài: ? ?Đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội đồng bào Khmer huyện Gò Quao (Kiên Giang) từ năm 1975 đến năm 2017? ??, muốn khái quát nên tranh toàn diện mặt kinh tế, văn hóa, xã hội, đặc biệt

Ngày đăng: 01/08/2021, 12:37

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w