Khóa luận tốt nghiệp – Nguyễn Thị Linh – VHDT 11A Trờng đại học Văn hóa H Nội Khoa Văn hãa d©n téc thiĨu sè BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY VĂN HỐ PHI VẬT THỂ CỦA TỘC NGƯỜI CHỨT (NHĨM MÃ LIỀNG) Ở BẢN RÀO TRE, XÃ HƯƠNG LIÊN, HUYỆN HƯƠNG KHÊ, TỈNH HÀ TĨNH Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ LINH Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS LÊ NGỌC THẮNG HÀ NỘI -2009 Khóa luận tốt nghiệp – Nguyễn Thị Linh – VHDT 11A LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận chúng tơi nhận giúp đỡ tận tình cán nhân dân xã Hương Liên, Phịng Văn hóa - Thơng tin huyện Hương Khê, Sở Văn hóa - Thể thao Du lịch tỉnh Hà Tĩnh, thầy cô giáo Khoa Văn hóa dân tộc thiểu số PGS.TS Lê Ngọc Thắng Nhân chúng tơi xin bày tỏ lịng ơn sâu sắc lời cảm ơn chân thành tới tất Do khả chúng tơi cịn nhiều hạn chế nên khóa luận chắn cịn nhiều sai sót, khiếm khuyết Chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp chân tình, q báu Chúng tơi xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Nguyễn Thị Linh Khóa luận tốt nghiệp – Nguyễn Thị Linh – VHDT 11A MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chon đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Nguồn tư liệu Phương pháp nghiên cứu đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài 6 Đóng góp khóa luận Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ XÃ HƯƠNG LIÊN VÀ NGƯỜI CHỨT (NHÓM MÃ LIỀNG) Ở BẢN RÀO TRE, XÃ HƯƠNG LIÊN, HUYỆN HƯƠNG KHÊ, TỈNH HÀ TĨNH 1.1 Khái quát chung xã Hương Liên: 1.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên Xã Hương Liên : 1.1.2 Khái quát đặc điểm xã hội xã Hương Liên 11 1.2 Khái quát người Chứt (nhóm Mã Liềng) Rào Tre, xã Hương Liên, Hương Khê, Hà Tĩnh 13 1.2.1 Quá trình lịch sử 13 1.2.2 Dân số phân bố dân cư: 16 1.2.3 Về Xã hội 21 1.2.4 Tập quán mưu sinh 25 1.2.5 Đặc điểm văn hóa 30 Chương 2: VĂN HÓA PHI VẬT THỂ CỦA NGƯỜI CHỨT (NHÓM MÃ LIỀNG) Ở BẢN RÀO TRE, XÃ HƯƠNG LIÊN, HUYỆN HƯƠNG KHÊ, HÀ TĨNH 35 2.1 NHỮNG BIỂU HIỆN VÀ GIÁ TRỊ VĂN HÓA PHI VẬT THỂ 36 2.1.1 Tín ngưỡng cõi sống, cõi chết hình thức ma thuật 36 2.1.2 Thờ cúng tổ tiên 42 Khóa luận tốt nghiệp – Nguyễn Thị Linh – VHDT 11A 2.1.3 Tín ngưỡng liên quan đến tập quán mưu sinh 46 2.1.4 Tín ngưỡng liên quan đến chu kỳ đời người 51 2.1.5 Văn học, nghệ thuật dân gian 60 2.2 NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA VĂN HÓA PHI VẬT THỂ 65 Chương 3: BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA PHI VẬT THỂ CỦA NGƯỜI CHỨT (NHÓM MÃ LIỀNG) Ở BẢN RÀO TRE, XÃ HƯƠNG LIÊN, HUYỆN HƯƠNG KHÊ, TỈNH HÀ TĨNH 69 3.1 Những giá trị văn hóa phi vật thể người Mã Liềng Rào Tre 69 3.2 Một số kiến nghị 73 3.3 Giải pháp 76 KẾT LUẬN 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 Khóa luận tốt nghiệp – Nguyễn Thị Linh – VHDT 11A MỞ ĐẦU Lý chon đề tài Mã Liềng nhóm địa phương thuộc dân tộc Chứt, cư trú chủ yếu hai tỉnh Quảng Bình Hà Tĩnh Ở Hà Tĩnh người Mã Liềng đến định cư cách 40 năm, đời sống nghèo nàn, lạc hậu phát triển bảo tồn nhiều nét văn hóa truyền thống độc đáo Người Mã Liềng Hà Tĩnh có 27 hộ với 118 khẩu, cư trú Rào Tre, xã Hương Liên, huyện Hương Khê Tuy nhiên, giới nghiên cứu dân tộc học, văn hóa học…chưa quan tâm, nghiên cứu nhiều nhóm người Vấn đề người Mã Liềng Hà Tĩnh chưa thật có cơng trình nghiên cứu chun luận đề cập đến cách chi tiết, đầy đủ vấn đề kinh tế - văn hóa - xã hội, vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phi vật thể người Mã Liềng xu đẩy mạnh giao lưu văn hóa nhiều nét văn hóa truyền thống nhóm người có nguy mai biến hẳn Quan tâm đến vấn đề nêu trên, đồng ý khoa Văn hóa Dân tộc, trường Đại học Văn hóa Hà Nội, tơi mạnh dạn chọn đề tài “Bảo tồn phát huy văn hóa phi vật thể tộc người Chứt (nhóm Mã Liềng) Rào Tre, xã Hương Liên, huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu đề tài Nghiên cứu đề tài này, với mong muốn góp phần cung cấp thêm số tư liệu quan trọng nhóm người Mã Liềng nói riêng, đồng thời góp phần bổ sung thêm vào nguồn tài liệu người Chứt nói chung Thêm vào sở kết nghiên cứu văn hóa phi vật thể nhóm người này, đề Khóa luận tốt nghiệp – Nguyễn Thị Linh – VHDT 11A tài đưa số kiến nghị, đề xuất quan trọng nhằm góp phần định hướng việc bảo tồn phát huy giá trị văn hoá phi vật thể truyền thống tốt đẹp nhóm người xu Nguồn tư liệu Để thực đề tài sử dụng nguồn tư liệu chủ yếu sau: - Nguồn tài liệu thành văn: Những cơng trình nghiên cứu có liên quan đến người Mã Liềng công bố sách báo phương tiện thông tin đại chúng cơng trình nghiên cứu tác giả: Nguyễn Văn Mạnh, Nguyễn Xuân Thai, Nguyễn Thị Tuyết Nga….Ngoài chúng tơi cịn tham khảo báo cáo ban ngành tỉnh Hà Tính huyện Hương Khê… - Nguồn tài liệu điền dã thực địa, khảo sát thực tế tác giả coi nguồn tài liệu quan trọng Trong khoảng thời gian điền dã không dài, giúp đỡ quyền địa phương người dân cố gắng khai thác thơng tin có liên quan đến đề tài nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu đề tài Để hoàn thành khóa luận này, đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: - Phương pháp điền dã dân tộc học: tìm hiểu, hỏi chuyện, phóng vấn hỏi ghi chép - Phương pháp khái quát, phân tích tổng hợp, thống kê, so sánh để trình bày kết nghiên cứu - Phương pháp điều tra xã hội học Lịch sử nghiên cứu đề tài Nghiên cứu người Chứt nói chung đề cập số cơng trình tác giả như: Nguyễn Văn Mạnh: Người Chứt Việt Nam Nxb Thuận Hóa, Huế, 1996; Nguyễn Văn Mạnh: Người Chứt Bình Trị Thiên Thơng tin Dân tộc , số - 1982; Mạc Đường: Các dân tộc miền núi Khóa luận tốt nghiệp – Nguyễn Thị Linh – VHDT 11A Bắc Trung Bộ Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội - 1964; M Colani (1916) Ghi tiền sử Quảng Bình.B.A.V.H, No.1.; Khổng Diễn : Về dân tộc tỉnh miền Trung Tạp chí Dân tộc học, số 1- 1994,…Tuy nhiên, hầu hết đề tài đề cập đến vấn đề người Chứt nói chung nhiều vấn đề xác định nguồn gốc, đặc trưng văn hóa nhóm tộc người thuộc dân tộc chưa sâu nghiên cứu, nhóm Mã Liềng Hà Tĩnh Quảng Bình Gần đây, phương tiện thông tin đại chúng Hà Tĩnh Trung ương có số báo ngắn đề cập đến người Mã Liềng Hà Tĩnh, Người Mã Liềng Rào Tre ghi chép dân tộc TS Võ Văn Tuyển (Tạp chí văn hóa Hà Tĩnh số 14 năm 1995) Người Chứt chân núi Giăng Màn Thái Văn Sinh (Tạp chí Hà Tĩnh Người làm báo số Xuân Canh Thìn, năm 2000) Một ngày Rào Tre ghi chép Tiến Thành – Thành Trọng (Báo Hà Tĩnh cuối tuần số 4070 ngày 25/8/2000) Xuân Rào Tre ghi chép Xuân Thiều (Báo Hà Tĩnh cuối tuần số 4537 ngày 09/02/2003) v.v…Đây viết sơ lược đề cập đến sống tại, số phong tục tập quán người Mã liềng, chưa đề cập vấn đề mang tính tổng quan tồn diện nhóm người Đóng góp khóa luận Cung cấp bổ sung thêm thơng tin văn hóa phi vật thể người Mã Liềng Rào Tre, xã Hương Liên, Hương Khê, Hà Tĩnh Đồng thời, góp tiếng nói đáng kể vào việc định hướng bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống người Mã Liềng đời sống nay, thực thắng lợi chủ trương sách Đảng Nhà nước đồng bào dân tộc người Khóa luận tốt nghiệp – Nguyễn Thị Linh – VHDT 11A Bố cục khóa luận Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, Khóa luận bao gồm có chương: Chương 1: Khái quát xã Hương Liên người Chứt (nhóm Mã Liềng) Rào Tre, xã Hương Liên, huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh Chương 2: Văn hóa phi vật thể người Chứt (nhóm Mã Liềng) Rào Tre, xã Hương Liên, huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh, Chương 3: Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phi vật thể người Chứt (nhóm Mã Liềng) Rào Tre, xã Hương Liên, huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh Khóa luận tốt nghiệp – Nguyễn Thị Linh – VHDT 11A Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ XÃ HƯƠNG LIÊN VÀ NGƯỜI CHỨT (NHÓM MÃ LIỀNG) Ở BẢN RÀO TRE, XÃ HƯƠNG LIÊN, HUYỆN HƯƠNG KHÊ, TỈNH HÀ TĨNH 1.1.Khái quát chung xã Hương Liên: 1.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên Xã Hương Liên : Hương Liên xã biên giới vùng sâu, vùng xa đặc biệt khó khăn huyện Hương Khê, nằm phía Tây cách trung tâm huyện khoảng 30 Km, có ba mặt giáp núi Xã Hương Liên có đường phân ranh, phía Đơng giáp sơng Ngàn Sâu xã Hương Trạch (huyện Hương Khê), phía Nam giáp huyện Tun Hóa (tỉnh Quảng Bình), phía Bắc giáp xã Hương Lâm (huyện Hương Khê), phía Tây giáp biên giới Việt – Lào Xã Hương Liên có diện tích đất tự nhiên 5.400 Trong diện tích đất nơng nghiệp 133 chiếm 14%, cịn lại đất lâm nghiệp Địa hình xã nằm gọn thung lũng lòng chảo, xung quanh núi rừng bao phủ, khe suối chia cắt thành nhiều khu vực Hệ thống sông suối dày đặc tạo cho nơi có địa hình phức tạp, giao thơng lại khó khăn, mùa lũ, lụt bão Hương Liên nơi phát nguồn sơng lớn hai tỉnh Quảng Bình Hà Tĩnh như: sơng Gianh (Quảng Bình) sơng Ngàn Sâu (Hà Tĩnh) Đặc điểm sông bị đào lòng mạnh, bắt nguồn từ vùng thượng lưu có độ cao dốc, thấp dần hạ lưu đổ biển Đông Về mùa nắng dịng sơng, suối thường bị khơ cạn, thuận lợi cho việc lại gây trở ngại cho q trình sản xuất nơng nghiệp Về mùa mưa lưu lượng nước lớn, ngày rừng đầu nguồn bị tàn phá nặng nề, hàng trăm suối lớn nhỏ đổ nước vào dịng sơng phăng cỏ, Khóa luận tốt nghiệp – Nguyễn Thị Linh – VHDT 11A bào mòn sườn đồi, làm cho việc lại thông thường hoạt động khác đồng bào gặp khơng khó khăn mùa mưa đến Về khí hậu, Hương Liên nằm vùng nhiệt đới gió mùa nóng ẩm chia làm hai mùa rõ rệt mùa mưa mùa nắng Nhiệt độ trung bình khoảng 240 C Ở thời điểm cao nhiệt độ lên đến 400C, thấp khoảng 100C Mùa khơ, nắng nóng diễn từ tháng đến tháng 8, mùa nắng nóng gay gắt, có gió Tây Nam (thổi từ Lào) nóng, lượng nước bốc lớn gây hạn hán nghiêm trọng Mùa mưa thường kéo theo lũ lụt bão từ tháng năm trước đến tháng Giêng tháng hai năm sau, kèm theo gió mùa Đơng Bắc, lượng mưa trung bình gần 2000 mm, tháng 9, 10 11 Trong tháng lượng mưa nhiều gấp đơi tháng cịn lại năm, thường xảy lụt lội ảnh hưởng lớn đến mùa màng nhân dân xã nói chung đồng bào dân người Mã Liềng nói riêng Với địa hình đồi núi trùng điệp, sơng suối dày đặc tạo cho nơi có kho tài nguyên giàu có lâm thổ sản, hệ động vật phong phú đa dạng số lượng chủng loại Về lâm thổ sản có nhiều loại gỗ quý Lim, Táu, gỗ Mun, Dỗi, Chòi, loại Tre nứa, Song mây, Đót, Nón…và nhiều loại dược liệu có giá trị sa nhân, hà thủ ơ, ngũ gia bì, sâm trầm, loại hoa quả, nấm măng…Đó nguyên liệu phong phú hỗ trợ cho sống thường nhật đồng bào dân tộc xã Núi rừng nơi sinh sống hàng trăm chim, thú như: hươu nai, lợn rừng, chồn cáo, khỉ…Mật ong đặc sản có nhiều Nhìn chung, điều kiện tự nhiên xã Hương Liên nơi có đồng bào Mã Liềng sinh sống phong phú đa dạng Với địa hình bị chia cắt nhiều tầng, đất trồng trọt nhiều loại với chế độ khí hậu tương đối ổn định, vùng đất có điều kiện phát triển nhiều giống loại trồng vật nuôi Thảm thực vật loài động vật phong phú tiền đề có tính định 10 Khóa luận tốt nghiệp – Nguyễn Thị Linh – VHDT 11A Ảnh 11: Cảnh địu người phụ nữ Mã Liềng (Ảnh: Tác giả chụp, tháng 3/2009) Ảnh 12: Trẻ em người Mã Liềng (Ảnh: Tác giả chụp, tháng 3/2009) 92 Khóa luận tốt nghiệp – Nguyễn Thị Linh – VHDT 11A Ảnh 13: Nhờ quan tâm Đảng Nhà nước, em đồng bào Mã Liềng ngày đến trường học, cung cấp moi thiết bị phục vụ cho việc học tập Trong ảnh cảnh học sinh người Mã Liềng đến trường học với bầu khơng khí vui tươi, náo nức Để đến trường học em phải gần 2Km (Ảnh: Tác giả sưu tầm Trường Tiểu học xã Hương Liên) Ảnh 14: Trong năm 1999 - 2000, sống đồng bào Mã Liềng gặp nhiều khó khăn Họ sống ngơi nhà rách nát, thiếu thốn thứ (Ảnh: Tác giả sưu tầm đồn biên phịng 575) 93 Khóa luận tốt nghiệp – Nguyễn Thị Linh – VHDT 11A Ảnh 15: Người Mã Liềng việc làm đất sử dụng sức kéo gia súc công cụ cịn thơ sơ Trong ảnh cảnh đơi vợ chồng người Mã Liềng sử dụng sức kéo trâu với công cụ (theo đồng bào gọi Bừa) làm cho đất để trồng Ngô (Ảnh: Tác giả chụp vào tháng 3/2009) 94 Khóa luận tốt nghiệp – Nguyễn Thị Linh – VHDT 11A Ảnh 16: Từ ngày định cư Rào Tre, nhờ hướng dẫn giúp đỡ chiến sỹ đội biên phòng, đồng bào Mã Liềng dần làm quen với lúa nước Tuy nhiên ảnh hưởng tập quán cũ có nhiều người khơng có thói quen bón phân, chăm sóc trồng chưa tốt nên suất lúa thấp, chưa đáp ứng đủ nhu cầu lương thực cho đồng bào Hàng năm đồng bào Nhà nước hỗ trợ thêm lương thực Trong ảnh cảnh ruộng lúa nước đồng bào Mã Liềng Hiện Rào Tre có gần mẫu ruộng lúa cấy (Ảnh: Tác giả chụp vào tháng 3/2009) 95 Khóa luận tốt nghiệp – Nguyễn Thị Linh – VHDT 11A Ảnh 17: Người Mã Liềng bên cạnh trồng lúa, họ trồng loại như: lạc, đỗ tương, rau lang, rau muống để cung cấp thêm thực phẩm phục vụ cho chăn nuôi Trong ảnh, ông Hồ Đấu làm cỏ cho luống khoai lang gần nhà (Ảnh: Tác giả chụp vào tháng 3/2009) Ảnh 18: Thực sách khốn đất giao rừng cho dân, quyền xã Hương Liên phối hợp với Hạt kiểm lâm huyện Hương Khê tiến hành giao đất hỗ trợ giống (keo, chàm) để đồng bào Mã Liềng trồng rừng Trong ảnh vườn keo gần nhà trưởng Hồ Kính trồng cách gần năm nhờ nguồn giống Hạt kiểm lâm huyện Hương Khê cung cấp (Ảnh: Tác giả chụp vào tháng 3/2009) 96 Khóa luận tốt nghiệp – Nguyễn Thị Linh – VHDT 11A Ảnh 19: Gùi - phương tiện để người phụ nữ Mã Liềng mang theo lên nương lấy củi, hái rau, thu hoạch ngô mang hàng hóa xuống chợ Đây cơng cụ làm từ Mây - loại lấy từ rừng Làm gùi công việc dành riêng cho nam giới (Ảnh: Tác giả chụp vào tháng 3/2009) Ảnh 20: Oinở (chuồng nuôi gà) Trước đồng bào Mã Liềng có tập qn làm chuồng ni loại gia cầm gầm nhà sàn (gần nơi ăn, ngủ) Điều gây ảnh hưởng khơng tốt tới môi trường sinh hoạt sức khỏe đồng bào Trong năm gần đội biên phòng tổ chức vận động bà làm chuồng ni gia cầm xa khu nhà Vì tập quán thu hẹp dần (Ảnh: Tác giả chụp, tháng 3/2009) 97 Khóa luận tốt nghiệp – Nguyễn Thị Linh – VHDT 11A Ảnh 21: Lưới (lái ả) - phương tiện để người Mã Liềng đánh bắt cá sông, suối, bổ sung vào nguồn thực phẩm hàng ngày đồng bào (Ảnh: Tác giả chụp vào tháng 3/2009) Ảnh 22: Chuồng nuôi Trâu người Mã Liềng Từ định canh định cư Rào Tre đồng bào Mã Liềng dần xóa bỏ tập qn chăn ni thả rong mà chuyển sang chăn ni có chuồng trại Hiện tồn có 10 trâu Đây nguồn giống Nhà nước cấp cho đồng bào (Ảnh: Tác giả chụp vào tháng 3/2009 ) 98 Khóa luận tốt nghiệp – Nguyễn Thị Linh – VHDT 11A Ảnh 23: Chuồng ni Bị người Mã Liềng làm tách biệt thành khu riêng với nhà Cho đến Rào Tre có tất 12 cịn bị, bê Đó nguồn giống Nhà nước cung cấp cho đồng bào chương trình hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số (Ảnh: Tác giả chụp vào tháng 3/2009 ) Ảnh 24: Bên cạnh chăn ni trầu, bị đồng bào Mã Liềng cịn chăn ni Lợn Hiện nay, nhờ cung cấp giống Nhà nước gia đình ni - Chuồng chăn nuôi lợn làm sẽ, cách xa nhà Hiện nay, đàn lợn có 60 (Ảnh: Tác giả chụp vào tháng 3/2009) 99 Khóa luận tốt nghiệp – Nguyễn Thị Linh – VHDT 11A Ảnh 25: Chuồng chăn nuôi gia cầm (Ngan, ngỗng) người Mã Liềng làm cách xa khu nhà ở, kết vận động định canh, định cư đội biên phịng quyền xã Hương Liên Cho đến nay, số lượng loại gia cầm có 100 (Ảnh: Tác giả chụp vào tháng 3/2009) Ảnh 26: Chuồng nuôi Gà người Mã Liềng Từ ngày định cư Rào Tre Chăn nuôi gia cầm đồng bào mục đích chủ yếu để làm lễ vật cúng nghi lễ giết thịt, chưa mang lại thu nhập kinh tế cho đồng bào Ngày trước đồng bào cịn có tập qn ni gà nhà (Hình 23), từ có vận động đội biên phòng, đồng bào xây chuồng trại nơi đảm bảo vệ sinh nơi (Ảnh: Tác giả chụp vào tháng 3/2009) 100 Khóa luận tốt nghiệp – Nguyễn Thị Linh – VHDT 11A Ảnh 27: Kho gạo cứu trợ cho đồng bào Mặc dù định canh, định cư Rào Tre, trồng lúa nước chưa đáp ứng nhu cầu lương thực cho đồng bào Hàng năm đồng bào Mã Liềng Nhà nước hỗ trợ thêm lương thực Trung bình người tháng nhận thêm 10 kg gạo (Ảnh: Tác giả chụp vào tháng 3/2009) 101 Khóa luận tốt nghiệp – Nguyễn Thị Linh – VHDT 11A Ảnh 28: Thầy cúng Hồ Xin trưởng Hồ Kính vãi gạo khắp nơi để xin quẻ Theo quan niệm người Mã Liềng người chết, thủ tục khâm liệm phải xin quẻ, cho khâm liệm, không lại tiếp tục cúng khấn đến xin quẻ thơi (Ảnh: Tác giả sưu tầm Ban văn hóa xã Hương Liên) 102 Khóa luận tốt nghiệp – Nguyễn Thị Linh – VHDT 11A Ảnh 29: Ngoài lễ vật khác, lễ cúng để xin quẻ khâm liệm người chết cịn có gà sống lợn sống Theo quan niệm đồng bào lợn sống gà sống lễ vật tượng trưng cho cõi sống cõi chết (Ảnh: Tác giả sưu tầm đồn biên phòng 575) 103 Khóa luận tốt nghiệp – Nguyễn Thị Linh – VHDT 11A Ảnh 30: Trưởng Hồ Kính chơi đàn Tơ rơ bon - loại nhạc cụ làm từ ống nứa đơn sơ, có buộc hai sợi cước, dùng nứa nhỏ để kéo, phát thứ âm "phơ" dìu dặt, nghe gần giống tiết tấu đàn accordeon (Ảnh: Tác giả sưu tầm wesite: vanhoahatinh.gov.vn) Ảnh 31: Việc chế tạo đàn Tơ rơ bon người Mã Liềng đơn giản, chủ yếu người già làm Trong ảnh, Nghệ nhân Hồ Thị Niết (66 tuổi) chế tạo đàn Tơ rơ bon (Ảnh: Tác giả chụp vào tháng 3/2009) 104 Khóa luận tốt nghiệp – Nguyễn Thị Linh – VHDT 11A Ảnh 32: Sinh hoạt văn nghệ đồng bào Mã Liềng với đội biên phòng người dân thôn khác xã lễ hội Chăm chơ bới vào tháng 8/2005 (Ảnh: Tác giả chụp lại đồn biên phịng đồn575, tháng 3/2009) 105 Khóa luận tốt nghiệp – Nguyễn Thị Linh – VHDT 11A Ảnh 33: Lời cảm tưởng Tổng bí thư Nơng Đức Mạnh thăm dân Rào Tre ngày 19/4/2004 “Đến thăm đồng bào dân tộc Chứt Rào Tre, xã Hương Liên, huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh, thực xúc động phấn khởi trước đổi thay đồng bào, đổi thay to lớn sắc thái đầy hạnh phúc đồng bào hôm phấn đấu nỗ lực lớn có ý nghĩa trị cấp ủy, quyền địa phương Đặc biệt cán bộ, chiến sỹ đội biên phòng Hà Tĩnh hết lòng tận tụy, giúp đỡ đồng bào gặp khó khăn để hịa nhập với cộng đồng, dân tộc Viêt Nam Thay mặt đồng chí đồng bào Mong đồng chí tiếp tục phát huy kết đạt với đồng bào xây dựng Rào Tre thành điểm sáng văn hóa nơi biên giới./.” Rào Tre, ngày 19 tháng năm 2004 Nơng Đức Mạnh Tổng Bí thư Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam./ 106 ... 2: Văn hóa phi vật thể người Chứt (nhóm Mã Liềng) Rào Tre, xã Hương Liên, huy? ??n Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh, Chương 3: Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phi vật thể người Chứt (nhóm Mã Liềng) Rào Tre, ... BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA PHI VẬT THỂ CỦA NGƯỜI CHỨT (NHÓM MÃ LIỀNG) Ở BẢN RÀO TRE, XÃ HƯƠNG LIÊN, HUY? ??N HƯƠNG KHÊ, TỈNH HÀ TĨNH 69 3.1 Những giá trị văn hóa phi vật thể người Mã. .. Chương 2: VĂN HÓA PHI VẬT THỂ CỦA NGƯỜI CHỨT (NHÓM MÃ LIỀNG) Ở BẢN RÀO TRE, XÃ HƯƠNG LIÊN, HUY? ??N HƯƠNG KHÊ, HÀ TĨNH Trong xu mở cửa đẩy mạnh giao lưu nay, vấn đề bảo tồn phát huy văn hóa tộc người