Tình hình kinh tế ở huyện quỳ hợp (nghệ an) từ năm 1963 đến năm 2011

128 845 3
Tình hình kinh tế ở huyện quỳ hợp (nghệ an) từ năm 1963 đến năm 2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh nguyễn văn ngọc tình hình kinh tế huyện quỳ hợp (nghệ an) từ năm 1963 đến năm 2011 Chuyên ngành: lịch sử Việt Nam M số: 60.22.54ã luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử Ngời hớng dẫn khoa học: PGS. hoàng văn lân NghÖ an - 2012 2 LI CM N Tụi xin c by t lũng bit n v xin c gi li cm n chõn thnh nht ti thy giỏo - PGS. Hong Vn Lõn, ngi ó rt nhit tỡnh hng dn, giỳp tụi trong sut quỏ trỡnh nghiờn cu v thc hin ti. Tụi cng xin chõn thnh cm n ng b, UBND huyn Qu Hp cựng cỏc bc cao niờn trờn a bn huyn Qu Hp ó cung cp cho tụi nhng t liu ht sc quý bỏu tụi hon thnh lun vn ny. Tụi cng xin c by t lũng bit n sõu sc nht n nhng ngi thõn trong gia ỡnh, bn bố, ng nghip, sự tận tình giúp đỡ của các thầy cô trong Khoa o to Sau i hc, cỏc thy cụ th viện trờng. ặc biệt là sự quan tâm chỉ bảo của PGS - TS Nguyn Quang Hng - Giảng viên trực tiếp giảng dạy tôi và đã giúp đỡ rất nhiều để tôi hoàn thành lun vn này. Vinh, thỏng 10 nm 2012. Tỏc gi Nguyn Vn Ngc DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT UBND: Uỷ ban nhân dân HĐND: Hội đồng nhân dân HS: Học sinh TH: Tiểu học TH&THCS: Tiểu học và Trung học cơ sở THPT : Trung học phổ thông THCS : Trung học cơ sở MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề .3 3. Nguồn liệu và phương pháp nghiên cứu 4 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 6 5. Đóng góp của đề tài 6 6. Bố cục của luận văn .7 NỘI DUNG Chương 1 KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ VÙNG ĐẤT QUỲ HỢP TRƯỚC KHI THÀNH LẬP HUYỆN .8 1.1. Vài nét về điều kiện tự nhiên .9 1.1.1. Địa hình 9 1.1.2. Đất đai 10 1.1.3. Khí hậu, thời tiết .13 1.2. Vài nét về điều kiện xã hội 17 1.2.1. Dân cư 17 1.2.2. Cơ sở hạ tầng 25 1.2.3. Vài nét về truyền thống văn hóa của nhân dân trên vùng đất Quỳ Hợp 27 1.2.4. Vài nét về kinh tế trên vùng đất Quỳ Hợp trước năm 1963 .38 Tiểu kết .43 Chương 2 TÌNH HÌNH KINH TẾ NÔNG NGHIỆP, LÂM NGHIỆP, TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP HUYỆN QUỲ HỢP TỪ NĂM 1963 ĐẾN NĂM 2011 2.1. Kinh tế nông nghiệp 46 6 2.1.1. Ngành trồng trọt .46 2.1.2. Ngành chăn nuôi .53 2.2. Ngành lâm nghiệp, trồng rừng 58 2.3. Các ngành tiểu thủ công nghiệp 61 2.3.1. Nghề dệt .62 2.3.2. Nghề đan lát .64 Tiểu kết .66 Chương 3 TÌNH HÌNH CÔNG NGHIỆP. THƯƠNG MẠI, DỊCH VỤ, DU LỊCH 3.1. Công nghiệp 69 3.1.1. Công nghiệp do Trung ương quản lý .69 3.1.2. Công nghiệp do tỉnh quản lý 72 3.1.3. Các ngành xây dựng cơ bản .75 3.2. Thương mại, dịch vụ .78 3.2.1. Thương mại 78 3.2.2. Dịch vụ .81 3.2.3. Du lịch 82 3.3. Tác động của kinh tế đến đời sống văn hóa xã hội .86 3.3.1. Đối với giáo dục, y tế .86 3.3.2. Đối với văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao 93 3.3.3. Đối với an ninh, quốc phòng 97 Tiểu kết .100 KẾT LUẬN .103 TÀI LIỆU THAM KHẢO .108 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Về khoa học - Trên miền Tây Bắc Xứ Nghệ, cách đây 48 năm, ngày 19/4/1963 huyện Quỳ Hợp được thành lập theo quyết định số 53/CP của Hội đồng Chính phủ. Địa danh Quỳ Hợp ra đời từ đấy. Là một trong ba huyện được chia tách từ huyện Quỳ Châu, bao gồm Quế Phong, Quỳ Châu, Quỳ Hợp. Trong quá khứ hào hùng, nhân dân các dân tộc Quỳ Hợp cùng nhân dân trong tỉnh và cả nước, đoàn kết bên nhau, ra sức chế ngự, chinh phục thiên nhiên chiến đấu chống các thế lực ngoại xâm để bảo vệ, xây dựng quê hương, bản làng và bảo vệ thành quả lao động của mình. - Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, mảnh đất Quỳ Hợp còn lưu giữ nhiều di tích lịch sử, những danh lam thắng cảnh hùng vĩ và mang đậm dấu ấn của những con người dựng xây nên cuộc sống. Đó là Bãi Tập, Quán Dinh . nơi xưa kia nghĩa quân Lê Lợi chọn mảnh đất này luyện tập quân sỹ, trước khi tạo nên một "Trận Bồ Đằng sấm vang chớp giật, miền Trà Lân trúc chẻ tro bay". Là Hồ Thung Mây thơ mộng nằm trung tâm huyện - Công trình kết tinh bởi bàn tay, khối óc của con người với thiên nhiên Quỳ Hợp, là sự kết hợp giữa lịch sử, truyền thống với hiện đại và đổi mới. Là Khu Bảo tồn nhiên thiên Pù Huống, Thẩm Poòng, Thác Bìa . những món quà vô giá mà tạo hoá và thiên nhiên ban tặng cho mảnh đất này. Quỳ Hợp là miền đất lành, nơi gặp gỡ, hội tụ của những nét văn hoá đặc sắc của nhiều dân tộc, chủ yếu là ba dân tộc Thái, Thổ, Kinh. Dù là người miền xuôi hay miền ngược, dù trong Nam hay ngoài Bắc, từ nhiều năm nay đoàn kết cùng chung tay xây dựng cuộc sống, tạo nên miền quê có một không hai này. - Với lợi thế là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội của các huyện miền núi, huyện Quỳ Hợp có bước phát triển mạnh mẽ về kinh tế, văn 8 hóa, giáo dục . Nghiên cứu đời sống kinh tế của cộng đồng cư dân Huyện Quỳ Hợp là góp phần thiết thực vào việc nghiên cứu quá trình chuyển đổi của đồng bào các huyện miền núi từ nửa sau thế kỷ XX đến nay. Đây là vấn đề có ý nghĩa khoa học và thực tiễn sâu sắc. - Trong quá trình gần 5 thập kỷ qua, Huyện Quỳ Hợp vừa phát triển cả về phạm vi cư trú, cấu trúc hạ tầng, thành phần dân cư, trình độ dân trí . Đề tài là công trình nghiên cứu một cách toàn diện, có hệ thống về đời sống kinh tế, vật chất, tinh thần của cộng đồng dân cư Huyện Quỳ Hợp từ ngày thành lập đến nay. Do đó đề tài có ý nghĩa về khoa học và thực tiễn. - Đề tài chỉ rõ những đặc điểm chung và riêng trong quá trình phát triển của Huyện Quỳ Hợp so với một số huyện khác miền núi Nghệ An. Đây là một trong những đóng góp quan trọng của đề tài. Vì vậy, đề tài còn mở ra một số hướng nghiên cứu mới về quá trình đô thị hoá vùng miền núi phía Tây Nghệ An. 1.2. Về thực tiễn - Đề tài đi sâu nghiên cứu đời sống kinh tế, từ đó có tác động sâu sắc tới văn hóa, xã hội của cộng đồng dân cư Huyện Quỳ Hợp, do đó sẽ là một nguồn liệu quan trọng góp phần vào việc nghiên cứu, biên soạn và giảng dạy lịch sử địa phương. - Đề tài góp phần tập hợp liệu, cung cấp cho nhân dân trong huyện một nguồn liệu cần thiết, xác đáng về Huyện Quỳ Hợp để các nhà khoa học, các nhà chính trị, kinh tế, văn hóa . nghiên cứu, so sánh, đối chiếu và mở rộng phạm vi nghiên cứu. - Thông qua việc nghiên cứu, đưa ra một số đề xuất để các cấp chính quyền có thể tham khảo khi xây dựng, phát triển Huyện Quỳ Hợp trước mắt và lâu dài. 9 - Là một người con của vùng đất Nghệ An và bản thân có mối liên hệ chặt chẽ với miền núi xứ Nghệ, gia đình bên ngoại định cư lâu đời Quỳ Hợp thân yêu. Vì vậy tôi chọn đề tài: “Tình hình kinh tế huyện Quỳ Hợp (Nghệ An) từ năm 1963 đến năm 2011” làm luận văn thạc sĩ để thể hiện tấm lòng với quê hương, hy vọng sẽ góp một phần nhỏ bé vào sự phồn thịnh của Huyện trong tương lai. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Là lị sở của một huyện miền núi, nơi cộng cư của các dân tộc Thái, Thổ, Kinh, Huyện Quỳ Hợp còn rất ít người biết đến, và những đề tài nghiên cứu hay viết về mảnh đất này cũng rất ít. Trong những tác phẩm sử học của Quốc sử quán triều Nguyễn như "Khâm định Việt sử thông giám cương mục", "Đại Nam nhất thống chí", "Đại Nam thực lục chính biên", tên gọi Phủ Quỳ Châu đã được nhắc đến với cách là một đơn vị hành chính của chính quyền nhà Nguyễn. Sau năm 1954, khi miền Bắc hoàn toàn được giải phóng, để khẳng định lại đóng góp to lớn của các dân tộc cũng như các vùng, miền vào sự nghiệp cách mạng chung cả nước, nhiều tác phẩm sử học đã ra đời, trong đó có cuốn:" Đất nước Việt Nam qua các thời kỳ" của Đào Duy Anh và "Lịch sử Nghệ Tĩnh" của nhiều tác giả . Trong hai tác phẩm này, đóng góp của cư dân huyện Quỳ Hợp được trình bày một cách khái lược, hòa lẫn vào dòng chảy chung của lịch sử toàn tỉnh và toàn dân tộc. Đến tác phẩm "Việt Nam - Những thay đổi địa danh và địa giới các đơn vị hành chính 1945 - 1997" của Nguyễn Quang Ân, Quỳ Hợp đã được biết đếnhuyện lị của huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An, nhưng cũng chỉ được đề cập đến những nét khái quát nhất, sơ lược nhất. Năm 2003, tác phẩm "Địa chí huyện Quỳ Hợp" của PGS. Ninh Viết Giao được xuất bản. Đây là tài liệu thành văn đầu tiên nói đến một cách tương 10

Ngày đăng: 14/12/2013, 00:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan