Cơ sở hạ tầng

Một phần của tài liệu Tình hình kinh tế ở huyện quỳ hợp (nghệ an) từ năm 1963 đến năm 2011 (Trang 32)

6. Bố cục của luận văn

1.2.2.Cơ sở hạ tầng

Từ khi cú quyết định thành lập của hội đồng chớnh phủ cho đến thời điểm hiện nay Quỳ Hợp là một trong những huyện miền nỳi cú bước đột phỏ mạnh mẽ, hoàn toàn thay da đổi thịt, với một diện mạo tươi tắn, trẻ trung và năng động.

Hơn 48 năm trước, Quỳ Hợp chỉ là một vựng đất nghốo, hẻo lỏnh và gần như bị cụ lập với thế giới bờn ngoài bởi sự cỏch trở của giao thụng, bởi sự nghốo nàn, thiếu thốn của cơ sở hạ tầng.

Là một huyện miền nỳi, cú vựng cao, vựng thấp, địa hỡnh phức tạp, gồ ghề lại bị chia cắt nhiều. Rừng nỳi, khe suối ken dày, đường sỏ đi lại trước đõy hết sức khú khăn . Trước năm 1963, toàn huyện chỉ cú 27km, đường tỉnh lộ nay là quốc lộ, đoạn đường 48 từ đầu khe Đổ giỏp với Nghĩa Đàn qua ngó ba Săng Lẻ đến hết xó Yờn Hợp giỏp huyện Quỳ Chõu. Hệ thống đường liờn thụn, liờn xúm chỉ là những con đường mũn do người dõn đi qua, đi lại nhiều mà thành. Đường giao thụng thỡ yếu, phương tiện giao thụng lại thiếu, làm cho việc đi lại của cư dõn trong vựng hết sức khú khăn. Muốn đi đến cỏc xó trong huyện hoặc sang cỏc huyện khỏc, nếu khụng thể nằm chờ mười bữa, nửa thỏng để được đi nhờ những chiếc xe tải chở hàng. Nếu khụng, hỡnh thức chủ yếu đú là đi bộ. [21,28]

Cũng như nhiều huyện khỏc ở miền nỳi Nghệ An, trước Cỏch mạng thỏng Tỏm, ở Quỳ Hợp khụng cú cụng trỡnh thủy lợi nào do nhà nước thiết kế xõy dựng hay nhõn dõn tự làm. Cả người Thỏi lẫn người Thổ làm nương rẫy thỡ dựa vào thiờn nhiờn và sức lao động của mỡnh. Năm nào mưa thuận giú hũa thỡ mới cú cỏi để thu hoạch. làm lỳa nước thỡ phải dựa vào cỏc nguồn nước tự chảy như sụng suối.

Lợi dụng những khe suối, nhõn dõn và nhà nước đó thiết kế, xõy dựng thành những cụng trỡnh thủy lợi như hồ nước hay đập nước nhất là đập tràn để lấy nước tưới tiờu cho đồng ruộng

Quan trọng nhất vẫn là vấn đề nước sinh hoạt cho nhõn dõn. Trước đõy, nguồn nước sinh hoạt chủ yếu của cư dõn Quỳ Hợp được lấy từ cỏc sụng, suối, khụng hề qua xử lý. Mựa khụ, nước sụng, suối trong xanh, hiền hoà, người dõn chỉ việc gỏnh nước về đổ đầy cỏc chum, vại dự trữ. Nhưng đến mựa mưa, dũng sụng cuộn đỏ, đục ngầu, khụng cũn cỏch nào khỏc, người dõn phải dựng phốn chua thả vào những thựng nước đục để cặn bẩn lắng xuống rồi chắt lấy phần nước trong phớa bờn trờn để dựng. Cú lẽ cỏch xử lý nước đặc biệt như vậy chớnh là nguyờn nhõn gõy ra những bệnh dịch nghiờm trọng cho cư dõn Quỳ Hợp trong những mựa mưa lũ.

Tuy nhiờn, được sự quan tõm của Đảng, Nhà nước và sự chung tay gúp sức của nhõn dõn trong toàn huyện để chinh phục thiờn nhiờn, lợi dụng và cải tạo thiờn nhiờn để phục vụ cuộc sống của mỡnh cho nờn cỏc cụng trỡnh lấy nước sinh hoạt được xõy dựng. Đú là dạng đường ống, dạng bể chứa nước, dạng giếng khoan...

Vỡ địa hỡnh phức tạp, chủ yếu là đồi nỳi cao, đường đi lại khú khăn, khỳc khuỷu nờn việc xõy dựng hệ thống đường dõy tải điện hết sức khú khăn. Chớnh vỡ vậy, vấn đề điện khớ hoỏ ở Quỳ Hợp thực hiện tương đối muộn. Đến năm 1994, hơn 31 năm sau khi cú quyết định thành lập, Quỳ Hợp mới hũa

vào dũng lưới điện quốc gia và đó phủ kớn 7/21 xó (với 8683 hộ, bằng 42 % số hộ trong huyện cú điện dựng). Trước khi cú điện lưới quốc gia, cũng như những bản làng vựng sõu vựng xa khỏc, nguồn sỏng của cư dõn Quỳ Hợp là đốn dầu hoặc điện mỏy phỏt nổ.

Được thiờn nhiờn ưu đói với nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn dồi dào, đặc biệt là quặng thiếc, đỏ hoa cương, đỏ vụi, đất sột và nguồn nước khoỏng tinh khiết. Nờn ở Quỳ Hợp cú những hoạt động cụng thương nghiệp cú bước phỏt triển rất nhanh. Hệ thống thụng tin liờn lạc cũng cú những bước cải tiến mới.

Hệ thống hạ tầng xó hội được đầu tư xõy dựng cơ bản. Nếu như trước năm 1963, ở Quỳ Hợp chỉ cú trụ sở của một số cơ quan ban ngành được xõy dựng quy củ nhưng cũng chỉ ở quy mụ cấp IV (vớ dụ như trụ sở UBND huyện, phũng Giỏo dục huyện, Trung tõm mậu dịch quốc doanh…). Hầu hết nhà dõn và cỏc trường học, kể cả cơ quan của một số ban ngành cũng chỉ là nhà tranh, tre, nứa, lỏ tạm bợ.

Trờn địa bàn Quỳ Hợp sớm xõy dựng hệ thống trường học hoàn chỉnh bao gồm nhà trẻ liờn cơ, trường cấp I, trường cấp II, III. Tuy nhiờn cơ sở vật chất của tất cả cỏc trường này đều rất thiếu thốn dẫn đến chất lượng đào tạo trước khi thành lập huyện là rất thấp.

Trong hơn 48 năm qua, được sự quan tõm đầu tư của Nhà nước và sự chung tay gúp sức của nhõn dõn, hệ thống cơ sở hạ tầng của huyện Quỳ Hợp được xõy dựng đồng bộ (điện, đường, trường, trạm). Diện mạo huyện thay đổi và từng bước được hiện đại hoỏ. Tuy nhiờn, ở một số cụng trỡnh, trụ sở vẫn cũn nhiều bất cập, chưa tương xứng và chưa đỏp ứng được yờu cầu, tiờu chuẩn đề ra.

1.2.3. Vài nột truyền thống văn húa của nhõn dõn Quỳ Hợp

Trước thỏng 4 năm 1963, Quỳ Hợp nằm trong huyện lớn Quỳ Chõu và một phần huyện Nghĩa Đàn. Vựng Quỳ Chõu từ năm 1415 (tức năm Vĩnh Lạc

thứ XIII) cú tờn là Chõu Quỳ. Năm 1469, dưới triều vua Lờ Thỏnh Tụng, Chõu Hoan và Chõu Diễn được sỏt nhập thành Thừa tuyờn Nghệ An gồm 9 phủ, 25 huyện và 2 chõu. Vựng đất Chõu Quỳ lập thành phủ Quỳ Chõu bao gồm 2 huyện: Trung Sơn, Thỳy Võn. Năm Minh Mệnh thứ 7 (1827), đổi Trung Sơn thành huyện Quế Phong, năm Minh Mệnh thứ 21 (1840), trớch đất của 7 tổng huyện Quỳnh Lưu và một tổng huyện Yờn Thành lập huyện Nghĩa Đường thuộc phủ Quỳ Chõu.

Tờn gọi Phủ Quỳ Chõu, huyện Nghĩa Đàn tồn tại mói đến Cỏch mạng Thỏng Tỏm 1945. Sau đú chớnh phủ ta bỏ cấp phủ và tổng, Phủ Quỳ Chõu được đổi thành huyện Quỳ Chõu (cũ) bao gồm Quế Phong, Quỳ Chõu, Quỳ Hợp ngày nay, cũn huyện Nghĩa Đàn bao gồm cả Tõn Kỳ hiện nay.

Đến ngày 19 - 4 - 1963, Hội đồng chớnh phủ đó ra quyết định 52 - CP, phờ chuẩn việc chia lại địa giới hành chớnh huyện Quỳ Chõu, Anh Sơn, Nghĩa Đàn thành 7 huyện mới. Tờn gọi huyện Quỳ Hợp được khai sinh từ đú.

Trờn địa bàn Quỳ Hợp chủ yếu cú 3 dõn tộc chớnh là Kinh, Thỏi, Thổ sinh sống. Trong lịch sử, cỏc dõn tộc ở Quỳ Hợp cựng với cỏc dõn tộc khỏc Nghệ An kề vai sỏt cỏnh đoàn kết bờn nhau, anh dũng kiờn cường trong đấu tranh chống kẻ thự chung của Tổ quốc, cần cự, sỏng tạo trong lao động, xõy dựng đất nước.

Ngay từ thời xa xưa trờn đất Quỳ Hợp cú dấu tớch của con người, điển hỡnh là sau khi phỏt hiện ra di tớch Thẩm Ồm, cỏc nhà khảo cổ học cho chỳng ta biết rằng, trờn dải đất miền tõy bắc Nghệ An này cú người vượn mang những đặc điểm của người vượn hiện đại (cỏch ngày nay khoảng 20 vạn năm.

Cỏc bộ lạc người nguyờn thủy cũn để lại nhiều dấu tớch qua cỏc hiện vật cổ đó được tỡm thầy ở miền nỳi Nghệ An. Ở Liờn Hợp tỡm thấy những chiếc cuốc đỏ khỏ lớn, cú chuụi tra cỏn và được mài rất đẹp. Ở Thọ Hợp phỏt hiện được 3 chiếc rỡu đỏ (cỏch ngày nay khoảng 3 ngàn năm).

Thỏng 9 năm 1993, cỏc nhà Sử học phỏt hiện ở hang Hổ xó Đồng Hợp một cỏi hang cú mỏi đỏ che dài 7 - 8m, với những hiện vật như dao găm đồng, rỡu đuụi cỏ và rỡu lưỡi xộo bằng đồng, rỡu đỏ cú vai, khuyờn tay đỏ và đặc biệt là bao tay. Do những hiện vật đú rất giống với những hiện vật ở Làng Vạc - Nghĩa Đàn nờn nhà Sử học bước đầu đoỏn định rằng Hang Hổ là một di chỉ văn húa tương đương với văn húa Làng Vạc (thuộc nền văn húa Đụng Sơn, cỏch ngày nay trờn 2000 năm).

Thỏng 11 năm 2002, dõn địa phương tỡm thấy một Hang Hổ ở xó Chõu Đỡnh . Những hiện vật tỡm thấy trong hang này cũng tương tự như ở Hang Hổ ở xó Đồng Hợp.

Đặc biệt tại Quỳ Hợp, đồng bào địa phương đào được một số trống đồng loại II Hờ gơ ở xó Tam Hợp, Yờn Hợp và xó Văn Lợi. Theo cỏc nhà sử học, trống đồng loại II Hờ Gơ được chế tỏc muộn hơn trống đồng Đụng Sơn.

Tất cả những dẫn chứng kể trờn chứng tỏ rằng trờn vựng đất Quỳ Hợp xưa, người nguyờn thủy đó từng sinh sống và chống chọi với thiờn nhiờn khắc nghiệt để tồn tại, phỏt triển qua nhiều thời đại ; đồng thời cũng khẳng định kỹ thuật luyện kim tinh xảo thời đại đồ đồng và trỡnh độ văn minh, khiếu thẩm mỹ của người xưa trờn xứ sở này.

Trong thời kỳ chống giặc Phương Bắc xõm lược, cỏc địa phương thuộc huyện Quỳ Hợp ngày nay cũng nằm trong vựng Diễn Chõu, nơi mà Nhà Trần trụng cậy khi vận nước nguy nan. Thế kỷ XIII, khi bước vào cuộc khỏng chiến vĩ đại chống quõn xõm lược Nguyờn - Mụng khột tiếng hung ỏc, Vua Trần Nhõn Tụng đó núi: “Cối Kờ cựu sự quõn tu ký, Hoan Diễn do tồn thập vạn binh”.

Sang thế kỷ XV, trong cuộc khỏng chiến chống quõn Minh xõm lược, đồng bào cỏc dõn tộc miền nỳi Nghệ An (trong đú cú Quỳ Hợp) giỳp nghĩa quõn Lờ Lợi, Nguyễn Trói tạo nờn chiến thắng vang dội:

“Trận Bồ Đằng sấm vang chớp dật Miền Trà Lõn trỳc chẻ tro bay”.

Theo sử sỏch ghi lại, từ cuối năm 1423 chủ soỏi Lờ Lợi cựng quõn sư Nguyễn Trói theo hiến kế của tướng quõn Nguyễn Chớch kộo đại quõn từ Thanh Húa vào Nghệ An. Hiện nay trờn đất miền nỳi Nghệ An cũn cú nhiều di tớch của nghĩa quõn Lờ Lợi. Riờng ở Tam Hợp - Quỳ Hợp cú di tớch Bói Tập, Bói Dinh, nơi trỳ quõn và luyện tập của nghĩa quõn. Hiện nay vẫn cũn lối mũn in dấu tớch nghĩa quõn qua lại, cũn hồ Lũ Rốn nước trong xanh mỏt bốn mựa; dưới hồ cú những hũn đỏ mài rất tốt. Ngày xưa đú là nơi nghĩa quõn Lờ Lợi maỡ đao kiếm. Về hiện vật đó phỏt hiện một số lưỡi kiếm sắt, một bỡnh đựng rượu bằng gốm của nghĩa quõn Lờ Lợi.

Sang thế kỷ XVIII, cuộc khủng hoảng của xó hội phong kiến ngày càng gay gắt, kinh tế nụng nghiệp bị đỡnh đốn, hàng loạt nụng dõn bị phỏ sản. Nạn đúi kộm mất mựa lại diễn ra liờn tục và hà khốc. Nụng dõn khởi nghĩa khắp nơi, nhất là ngoài Bắc. Thời điểm đú Nhà Lờ khụng giữ được rường mối, nhà Trịnh bạo nghịch uy hiếp vua, nhõn dõn điờu linh khốn khổ, một phong trào nhõn dõn đó nổi lờn khởi nghĩa rầm rộ, khắp nơi. ở Quỳ Hợp, đồng bào cỏc dõn tộc Thỏi, Thổ tự giỏc đi theo đội quõn của ụng “vua ỏo đỏ” - Lờ Duy Mật đỏnh giặc.

Năm 1788 Quang Trung lờn ngụi hoàng đế. Tuy nhiờn vương triều Tõy Sơn trị vỡ đất nước chưa được bao lõu thỡ năm 1802, Nhà Nguyễn Gia Long lờn thay. Trong thời gian Nhà Nguyễn, lỳc đầu Gia Long cũn dựng thổ quan, năm Minh Mệnh thứ 9 (1828) bỏ thổ quan và đặt tri huyện, nhưng đến năm Tự Đức thứ 3 (1850) thỡ bỏ Tri huyện, bỏ cả lỵ sở, mọi việc đều do Tri phủ kiờm lý. Trong những năm vua Tự Đức trị vỡ (1848 - 1883) ở miền nỳi Nghệ An cú một sự kiện diễn ra tương đối dữ dội giữa người Thỏi và người Khơ Mỳ mà ngày trước được gọi là người Xỏ. Sỏch vở của chỳng ta hiện nay ớt đề (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

cập đến vỡ coi đú là mõu thuẫn dõn tộc, khụng nhỡn nú dưới con mắt là mõu thuẫn giai cấp. Việc này, sỏch “Đại Nam thực lục chớnh biờn” tập 36 (Nxb KHXH, Hà Nội, 1973)trang 93, 94 ghi:

“Tõn Mựi (1871) giặc Xỏ ở hai hạt phủ Tưng, Phủ Quỳ ở Nghệ An cựng với đỏm giặc tàn của nhà Thanh thụng đồng nhau lại quấy rối, quan lónh binh Nguyễn Văn Chẩn, Phú quản cơ Trần Dậu nhiều lần đem binh dũng đún chặn ở làng Trỡnh, làng Xui, làng Vàng bị trận vong, triều lệ truy tặng Chẩn làm Chưởng vệ, Dậu làm Tinh binh vệ ỳy và cấp cho tiền tuất, phong ấm cho một con Dậu, Chẩn vỡ khinh tiến nờn đỡnh việc ấm nhiờu; (nay) sai tỉnh thần chia quõn đỏnh chỳng để cho yờn được địa phương”.

Dõn tộc Khơ Mỳ vốn ở vựng Xiềng Đụng và Xiềng Tụng bờn Lào. Do cỏc cuộc chiến tranh ngoại xõm trong lịch sử, do sự săn đuổi của cỏc dõn tộc mạnh hơn, đồng bào bị dồn lờn dọc Trường Sơn rồi theo một người tự trưởng tờn là Tạo Nhi tràn sang miền Tõy Nghệ An để tỡm đất sống. Sang đõy họ bị quõn cờ vàng, cờ đen, tàn quõn của những cuộc nổi dậy bờn Trung Quốc lợi dụng. Nhất là bị một số địa chủ Thỏi xỳi bẩy, đó gõy thành cuộc chiến tranh đẫm mỏu. Nhiều người tưởng rằng đõy là cuộc chiến tranh giữa hai sắc tộc là Thỏi và Khơ Mỳ ở miền nỳi Nghệ An. Qua nhiều tài liệu cho thấy, lỳc đầu sang miền nỳi Nghệ An, người Khơ Mỳ cũng làm ăn tử tế vỡ vốn là một dõn tộc cần cự, chịu khổ, chịu khú. Nhưng rồi họ bị địa chủ, quý tộc Thỏi ở Quỳ Chõu lỳc này cú sự phõn húa. Từ năm 1850, nhà Nguyễn bỏ chế độ thổ quan, bổ Tri Phủ, mọi viờc ở Phủ Quỳ Chõu đều do Tri Phủ điều hành, họ Lo Kăm ở Quế Phong khụng được thế tập làm Chẩu Mường Quỳ Chõu nữa, chỉ được làm Chẩu Hua, cai quản đền Chớn Gian mà thụi, họ Lang ở vựng Kẻ Bọn (ở vựng Quỳ Chõu hiện tại) lớn mạnh. Họ Lang này cú người được triều đỡnh nhà Nguyễn bổ làm tri phủ nờn thế lực càng mạnh mẽ hơn. Họ Lo Kăm thất thế nờn đó phỏt động cuộc bạo động chống lại. Lỳc đầu là trong nụng dõn

Thỏi ở Quế Phong, sau thấy người Khơ Mỳ sang tỡm đất sống lại đang bị khinh rẻ và bị búc lột nặng nề, quý tộc họ này liền lợi dụng. Lỳc đầu là cuộc đấu tranh danh quyền lực giữa hai dũng họ, nhưng nụng dõn Khơ Mỳ và cả nụng dõn Thỏi vốn là những người xếp vào loại “cuụng”, “nhốc” nờn nú đó biến thành cuộc đấu tranh giai cấp. Bốc men trờn lũng căm thự õm ỉ bấy lõu nờn ngọn lửa cuộc đấu tranh giai cấp bốc cao. Nú đó thiờu chỏy khụng chỉ một số quý tộc ở vựng Mường Miểng mà cả Mường Nọc, Mường Hin...cuộc đấu tranh lan rộng cả vựng Quỳ Chõu, cả vựng miền nỳi Nghệ An và kộo dài bảy, tỏm năm trời. Quý tộc Thỏi ở Quế Phong, Quỳ Chõu hiện tại phải chạy dài, chạy mói xuống Nghĩa Đàn, chạy vào vựng sõu của huyện Quỳ Hợp bõy giờ, tức là vựng Mường Choọng, Mường Ham, Mường Muồng...

Ở Mường Choọng cú đền Choọng. Tại sao cú đền Choọng? Đú là những năm loạn lạc núi trờn, một số người Thỏi mà đa số là quý tộc Thỏi và người nhà của họ chạy xuống đõy để trốn trỏnh loạn lạc kộo dài. Người Thỏi ở đõy khụng cú nơi cỳng tế. Họ phải dựng một cỏi đền ở Mường Choọng đề thay thế cho đền Chớn Gian ở Mường Nọc. Trong đền cũng thờ cỏc vị thần ở đền Chớn Gian (Quế Phong). Thời gian, lễ tục, lễ vật cỳng tế cũng như đền Chớn Gian, cú điều lễ vật ớt hơn mà thụi. Cho đến năm Quý Mựi (1883), triều đỡnh cử tỉnh thần Nghệ An đem binh lờn dẹp mới yờn. Theo một số tài liệu, cuộc đấu tranh này nổ ra từ 1874 (giỏp tuất), năm 1876 đền Choọng được xõy dựng và những người Thỏi chạy loạn cũng về đõy chớn năm, họ cỳng tế ở đền Choọng bảy năm. Quờ hương yờn bỡnh, một số người trở về, một số người khụng trở về vỡ Mường Choọng và cỏc mường khỏc ở vựng này đó trở thành cỏc bản mường đụng đỳc.

Trong cuộc đấu tranh ấy, lỳc đầu phần thắng thuộc về người Khơ Mỳ,

Một phần của tài liệu Tình hình kinh tế ở huyện quỳ hợp (nghệ an) từ năm 1963 đến năm 2011 (Trang 32)