Ngành lõm nghiệp, trồng rừng

Một phần của tài liệu Tình hình kinh tế ở huyện quỳ hợp (nghệ an) từ năm 1963 đến năm 2011 (Trang 65)

6. Bố cục của luận văn

2.2.Ngành lõm nghiệp, trồng rừng

Quỳ Hợp là một trong những huyện miền nỳi cú tiềm năng về rừng. Cú thể núi cả địa bàn huyện Quỳ Hợp trước đõy là rừng hay núi chớnh xỏc hơn, chỗ nào cũng cú rừng. Diện tớch đất rừng khỏ lớn, chủng loại cõy rừng phong phỳ, trữ lượng gỗ cao, đó thế điều kiện tự nhiờn lại khỏ thuận tiện cho cõy rừng phỏt triển. Rừng giữ vai trũ quan trọng và cú ý nghĩa nhiều mặt về kinh tế, xó hội, mụi trường sinh thỏi đối với cộng đồng cư dõn ở Quỳ Hợp.

Tổng quỹ đất cú thể sử dụng vào lõm nghiệp là 68.940ha, chiếm khoảng 2/3 diện tớch đất tự nhiờn, trong đú rừng hiện cũn 26.624,4ha (độ che phủ khoảng 28%). Rừng Quỳ Hợp cú đầy đủ cỏc đặc điểm của thảm rừng Nghệ An, núi cỏch khỏc là rừng Nghệ An thu hẹp. Rừng ở đõy cú đến 68 họ, 510 loại cõy thõn gỗ, khụng kể cỏc loại cõy thõn thảo và thực vật hạ đẳng.

Tổng trữ lượng gỗ hiện cũn ở rừng Quỳ Hợp là 1.991.397m3 chiếm 5% trữ lượng gỗ cả tỉnh; tre, nứa, một cú đến 10.568.000 cõy (theo điều tra của Ban chỉ đạo xõy dựng quy hoạch tổng thể thuộc UBND huyện Quỳ Hợp năm 1995). Trong rừng Quỳ Hợp cú nhiều loại dược liệu như quế, sa nhõn, đẳng

sõm...nhiều lõm sản khỏc như song, mõy, củ nõu, khoai mài...nhiều loại cõy cỏ làm thuốc nhuộm màu như cõy cỏ hỏm, cõy cỏ nạt, cỏ nục, cú phắng, cỏ hẻm...nhưng đặc biệt nhất là cỏc loại cõy gỗ quý hiếm như: lim sõu rúm, lim xanh, tỏu, chũ chỉ, vàng tõm, vàng chanh, dổi, sến, lỏt hoa, đinh hương, kiền kiền, bời lời, bộp, dẻ...

Rừng Quỳ Hợp cũng là mỏi che và mụi trường sống cho nhiều loài động vật hoang dó quý hiếm như voi (ở Nam Sơn), hổ, gấu, bũ xỏm, vượn đen, trõu rừng, lợn lũi, hoẵng, nai, hươu, khỉ, súc, chồn hương...Nhiều loài động vật bũ sỏt và chim chúc ớt thấy nơi khỏc cũng sống trong rừng Quỳ Hợp trước đõy như kỳ đà nước, trăn đất, cỏc loại rắn, cỏc loại chim...Rừng cũn cho măng, mật ong và cỏc loại rau phục vụ cho đời của cộng đồng cư dõn nơi đõy.

Rừng tốt bụng vụ cựng, những khi mất mựa đúi kộm, rừng đó vụ tư giỳp đỡ bao loại rau, củ, hoa quả để cứu sống bao người, khụng chỉ người ở Quỳ Hợp mà cả những người ở miền xuụi.

Quỳ Hợp là một huyện cú diện tớch đất lõm nghiệp lớn, tài nguyờn rừng phong phỳ. Song qua một thời gian dài khai thỏc rừng khụng hợp lý, khụng cú tổ chức quy hoạch chặt chẽ đó làm cho tài nguyờn rừng suy giảm nghiờm trọng, gần như suy kiệt. Đặc biệt là những năm 80, 90 của thế kỷ XX, tỡnh trạng khai thỏc rừng ồ ạt bởi lợi nhuận kinh tế lớn vụ cựng, cộng với việc phỏ rừng đốt nương làm rẫy, sản xuất cõy lương thực của bà con đồng bào, làm cho nguồn “vàng xanh” quý giỏ ở vựng đất này gần như khụng cũn. Từ năm 1992 trở về trước, mỗi năm ở Quỳ Hợp cú trờn 2.500ha rừng nguyờn sinh bị chặt phỏ.

Dưới sự lónh đạo của huyện, ngành lõm nghiệp đó dần đi vào quy củ. Với chủ trương đổi mới xúa bỏ cơ chế quan liờu bao cấp - ngành lõm nghiệp của huyện cũng chuyển từ lõm nghiệp truyền thống sang lõm nghiệp xó hội. Việc khoanh nuụi, bảo vệ cõy trồng và trồng rừng từng bước được thực hiện

và phỏt triển. Việc giao đất, giao rừng ngày càng cú hiệu quả. Với phương hướng là lấy bảo vệ, khoanh nuụi, trồng rừng là chớnh, trước hết là làm tốt chức năng phũng hộ, bảo vệ mụi trường, khai thỏc chế biến hợp lý, cú hiệu quả cao, UBND huyện Quỳ Hợp đang thực hiện nhiều chớnh sỏch để nhanh chúng tỏi tạo lại vốn rừng, đặc biệt là diện tớch rừng nguyờn sinh Pự Huống, một trong ba khu rừng đặc dụng của cả miền nỳi Nghệ An.

Đặc biệt từ năm 2002 đến nay, với phương chõm của ngành Lõm nghiệp tớch cực thực hiện chương trỡnh 5 triệu ha rừng, làm tốt cụng tỏc khoanh nuụi, bảo vệ rừng, hàng năm đó trồng mới được hàng trăm ha rừng tập trung, khoanh nuụi bảo vệ hơn 29.022ha rừng. Độ che phủ của rừng dần dần được nõng lờn đến 42%. Luật bảo vệ và phỏt triển rừng được thực hiện tốt. Việc đưa lực lượng kiểm lõm về địa bàn xó đó cú hiệu quả thiết thực. Ngoài ra việc triển khai cụng tỏc phũng chỏy chữa chỏy rừng từ huyện đến xó được tiến hành một cỏch sỏt sao, vạch ra cỏc phương ỏn và biện phỏp xử lý thớch hợp một khi cú nạn chỏy rừng xẩy ra.

Để thực hiện chương trỡnh trồng 5 triệu ha rừng, Quỳ Hợp đề ra kế hoạch cải tạo 3000 ha rừng nghốo kiệt thành rừng cú giỏ trị kinh tế cao. Trồng rừng được đưa vào nghị quyết của đảng bộ cỏc cấp. Chủ trương giao đất giao rừng là một động thỏi tớch cực làm cho con người yờu rừng quý đất hơn. Một phong trào trồng rừng được phỏt động trong toàn dõn. Người người trồng rừng nhà nhà trồng rừng, trồng rừng đó trở thành nghề lao động chớnh cú thu nhập cao. Cỏc cụm từ “vườn rừng, trại rừng, rừng nhà anh, rừng nhà tụi”… ngày càng trở nờn quen thuộc với người dõn Quỳ Hợp. Diện tớch rừng trồng ngoài chương trỡnh dự ỏn của cỏc hộ gia đỡnh lờn tới hàng nghỡn ha. Điển hỡnh như ụng Cao Duy Khụi (Chõu Thỏi) trồng 70 ha, ụng Nguyễn Đỡnh Văn (Chõu Quang) 60 ha. Bảo vệ khoanh nuụi hàng trăm ha rừng như ụng Dương Văn Khoa ở Đồng Hợp.... [55.7].

Dọc đường 48 từ Tam Hợp đi Đồng Hợp - Yờn Hợp rồi cỏc vựng hai bờn bờ sụng Nậm Choọng, Nậm Hàng đi Huồi Bựn, Huồi Khạng lờn Chõu Hồng - Chõu Tiến lờn Thiờn Niờn - Na Án nơi tận cựng miền đất Quỳ Hợp giỏp Quỳ Chõu đõu đõu cũng ngỳt ngàn màu xanh keo lai, bạch đàn. Xa hơn nữa là cỏc khu rừng đang được khoanh nuụi bảo vệ chu đỏo đang ngày càng xanh tốt.

Người dõn Quỳ Hợp đang ngày càng nhận thức đầy đủ trồng cõy xanh khụng chỉ đem lại lợi nhuận kinh tế cao mà cũn cú giỏ trị sinh học, ổn định mụi trường sinh thỏi, điều hũa lượng nước phục vụ sản xuất, gúp phần chống sạt lở xúi mũn

Hiện nay, UBND huyện rất quan tõm đến cụng tỏc định canh định cư gắn với việc giao đất khoỏn rừng theo nghị định 163/CP của chớnh phủ, tạo điều kiện cho nhõn dõn sản xuất lõu dài, bền vững. Xõy dựng và phỏt triển nhiều mụ hỡnh nụng lõm kết hợp đem lại hiệu quả kinh tế cao, gúp phần xúa đúi giảm nghốo, tiến tới làm giàu trờn chớnh quờ hương mỡnh.

Cụng tỏc trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc, cụng tỏc khai thỏc và bảo vệ rừng... được UBND huyện tiến hành kiểm tra thường xuyờn, nờn diện tớch rừng luụn được đảm bảo, diện tớch rừng trồng khụng ngừng được tăng lờn. Nhờ những chớnh sỏch đỳng đắn, phự hợp và kịp thời đặc biệt là việc giao khoỏn rừng cho người dõn, làm cho nhõn dõn tin tưởng, mạnh dạn đầu tư vào rừng...cho nờn tỡnh trạng khai thỏc gỗ trỏi phộp hầu như khụng cú, ý thức người dõn trong việc bảo vệ rừng được nõng lờn đỏng kể.

2.3. Cỏc ngành tiểu thủ cụng nghiệp

Trước đõy, sống trong nền kinh tế tự cung tự cấp, cộng đồng cư dõn người Thỏi, Người Thổ ở đõy hầu hết đều biết làm một số nghề thủ cụng. Hầu hết đàn ụng đều biết làm nhà, đan lỏt, làm đồ dựng cho nghề lỳa nước, làm nương rẫy, khai thỏc lõm sản, đỏnh cỏ. Một số người biết làm đồ gốm, rốn sắt,

làm đồ trang sức, làm nỏ, sỳng kớp...phụ nữ biết nghề dệt vải, dệt thổ cẩm...dưới đõt là một số nghề phổ biến trờn địa bàn Quỳ Hợp.

2.3.1. Nghề dệt

Núi đến nghề dệt là phải núi đến đồng bào Thỏi. Người phụ nữ Thỏi khụng chỉ ở Quỳ Hợp mà cả vựng miền nỳi Nghệ An nổi tiếng với nghề dệt vải, thổ cẩm và thờu thựa với mục đớch giải quyết việc ăn mặc cho bản thõn mỡnh, chồng, con và những người thõn trong gia đỡnh mỡnh là chớnh. Sản phẩm dệt gồm: quần, vỏy, ỏo, đệm, chăn, rốm che, cỏc loại khăn (piờu, tải, pang...) Trong nghề dệt, dệt thổ cẩm đỏng lưu ý hơn cả.

Vật liệu để dệt thổ cẩm gồm sợi bụng, cỏc loại lỏ cõy, thõn cõy, rễ cõy để nhuộm màu, như muốn cú màu xanh đen thỡ phải dựng lỏ cõu “cỏ hỏn”, màu xanh nhạt thỡ dựng lỏ “cõy chàm”, màu xanh đậm thỡ hỏi lỏ cõy “cỏ mực”, màu vàng tươi thỡ dựng rễ cõy “cỏ hẻm”, màu đỏ tươi thỡ dựng thõn cõy “cỏ pỏng”, màu đỏ đậm thỡ dựng cỏnh kiến (khỡ chẳng).

Dụng cụ để dệt thổ cẩm là khung cửi, nhà cú bao nhiờu khung cửi thỡ thụng thường cú bấy nhiờu khung cửi. Để dệt được một tấm thổ cẩm khụng phải dễ dàng, phải qua một vũng của kỹ thuật liờn hoàn từ khi trồng bụng rồi hỏi bụng, cỏn bụng, cung bụng, lăn bụng thành cun cỳn rồi kộo bụng thành sợi, sau đú là nhuộm sợi bụng thành cỏc loại màu, guồng vào ống một, vào con suốt, đem chăng sợi rồi mới đưa lờn khung cửi.

Nghề dệt thổ cẩm của đồng bào Thỏi ở miền nỳi Nghệ An núi chung, huyện Quỳ Hợp núi riờng xuất hiện khỏ sớm. Đú là nghề của phụ nữ, tuổi nhỏ ở nhà với mẹ đó tập dượt làm nghề, sắp đi lấy chồng là đó biết dệt thành thạo rồi. Khi đó cú chồng, cú con, chị em lại càng phải dệt nhiều thổ cẩm, dệt cho con cỏi, dệt để dựng trong gia đỡnh, dựng để trao đổi...Sản phẩm thổ cẩm của người Thỏi ở Quỳ Hợp cú khi chỉ là vải màu, hoa, hỡnh kỷ hà, cỏc họa tiết trang trớ với cỏc mụ tớp như:

- Mụ tớp cõy cú thõm thẳng, lỏ cũng thẳng mọc đụi hoặc mọc cỏch, thường bố trớ xen kẽ giữa cỏc con vật.

- Mụ tớp con: thường là con rồng, cỏ sấu, nai, voi, hổ, mốo, con bướm... - Mụ tớp trăng, sao, mặt trời: hỡnh mặt trời cú 12 cỏnh (màu trắng) tượng trưng sự tỏa sỏng, hỡnh mặt trăng chỉ vàng giữa thờu chỉ đỏ, xung quanh là những vỡ sao 8 cỏnh, 6 cỏnh, 4 cỏnh màu chỉ trắng, tượng trưng cho những quan niệm về tõm linh.

- Họa tiết đường diềm: thường là hỡnh chõn nhỏi, hỡnh thoi, hỡnh vuụng và cỏc họa tiết hỡnh kỷ hà khỏc.

Nghề dệt thổ cẩm Thỏi là nghề cổ truyền, nú cú tớnh chất gia truyền. Chị em Thỏi rất hónh diện khi đó dệt được nhiều tấm thổ cẩm. Cả nhúm Tày Chiềng và nhúm Tày Thanh đều biết dệt thổ cẩm và đều chuộng cỏc màu đỏ, trắng, vàng...Dự của nhúm nào thỡ thổ cẩm Thỏi ở Quỳ Hợp, ở Nghệ An cựng khỏc Thỏi ở Tõy Bắc là màu sắc rực rỡ hơn. Cú như vậy, con người mới nổi bật với mụi trường xung quanh, mới tạo được dấu hiệu ấm ỏp giữa nỳi rừng õm u, hẻo lỏnh.

Tuy nhiờn, nền kinh tế ngày càng phỏt triển và len lỏi đến tận cỏc bản làng xa xụi ở Quỳ Hợp. Đõy cựng chớnh là yếu tố để thay đổi bộ mặt đời sống của cư dõn nơi đõy, nhưng cũng là yếu tố làm ảnh hưởng và làm mất dần cỏc giỏ trị văn húa truyền thống ở vựng này. Dệt thổ cẩm là một vớ dụ như thế. Ngày nay, đến huyện Quỳ Hợp vào những ngày thường hầu như khụng thể thấy những bộ trang phục truyền thống của người Thỏi, người Thổ mà chỉ thấy một phong cỏch ăn mặc duy nhất là trang phục của người Kinh. Cả nam và nữ đều mặc quần Tõy, ỏo sơ mi, nhiều phụ nữ khỏ giả thường mặc những bộ trang phục, vỏy ỏo cầu kỳ, sang trọng. Cú thể trang phục người Kinh đơn giản hơn, tiện lợi hơn, mẫu mó đa dạng hơn nờn cũng dễ dàng được người Thỏi, Thổ chấp nhận hơn. Đồng bào mà phần lớn là phụ nữ chỉ mặc quần ỏo dõn tộc trong

ngày hội, ngày tết hoặc khi cú cưới hỏi, chỉ cú một bộ phận rất ớt người già vẫn mặc quần ỏo cổ truyền của mỡnh trong sinh hoạt hàng ngày. Đõy liệu cú phải là biểu hiện cho sự mai một dần của văn húa trong thời hội nhập?

Điều đỏng núi hơn cả trong sự chuyển biến về phong cỏch ăn mặc của nhõn dõn Quỳ Hợp là xu hướng lai căng, dị hợm của một số bộ phận giới trẻ. Với một phong cỏch theo kiểu quần ỏo nhố nhăng, túc tai bờm xờm đủ màu xanh, đỏ, tớm, vàng, suốt ngày lờ la ngoài đường, trờn những chiếc xe phõn khối lớn của một bộ phận giới trẻ đang làm biến dạng hỡnh ảnh của một huyện miền nỳi thõm trầm, kớn đỏo như Quỳ Hợp. Đõy chớnh là mặt trỏi của nền kinh tế thị trường mà Quỳ Hợp cũng như cỏc vựng đất đụ thị đang phỏt triển khỏc phải chấp nhận. Đú cũng là yếu tố làm mất đi giỏ trị truyền thống của cư dõn nơi đõy. Kộo theo nú là một số nghề truyền thống của bà con nơi đõy cũng dần dần bị mai một. [6.243,244]

Tuy nhiờn, với định hướng phỏt triển kinh tế nhưng vẫn gỡn giữ được bản sắc của văn húa cộng đồng cư dõn nơi đõy, Huyện Ủy, UBND Huyện đó cú những chủ trương khụi phục lại những ngành nghề của bà con người dõn tộc thiểu số nơi đõy... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.3.2. Nghề đan lỏt

Đàn ụng ở Quỳ Hợp hết sức thành thạo nghề đan lỏt. Đồng bào dựng vật liệu trờn thành “mở cuối, mở chặt” để gỏnh lỳa; thỳng, bồ để đựng lỳa; cỏi nong, cỏi nia để phơi lỳa; cỏi rổ, cỏi rỏ để dựng vào nhiều việc lặt vặt trong gia đỡnh, cỏi ộp đựng xụi, cỏi mươn ăn cơm; đan phờn đan liếp để thưng quanh nhà, ngăn nhà thành cỏc ngăn, cỏc buồng; đan cỏi ghế mõy để ngồi; đan gựi, đan rọ lợn gà, rế đặt nồi, giỏ đựng cỏ...Phải núi rằng, cỏc đồ đan của cư dõn nơi đõy rất đẹp.

Ngoài cỏc sản phẩm đan bằng cỏc loại tre, nứa, luồng, một...đàn ụng ở vựng đất Quỳ Hợp cũn biết sử dụng cỏc loại vật liệu “pú, nhạp, gai” để đan

cỏc đồ dựng trong gia đỡnh. Nhạp, Pú là những loại cõy trong rừng, vỏ cú chất sợi tương đối bền. Người ta chặt cõy Nhạp, Pú về búc vỏ, tước lấy sợi , phơi khụ, bện làm dõy thừng, dõy buộc.

Gai là một giống cõy nhỏ, cú ươm trồng ngoài nương bói. Người ta giữ giống gai bằng cỏch để gốc, để mầm. Thỏng 2, 3 đem trồng. Thỏng 7, 8 thu hoạch, chặt cõy về tước vỏ, lấy sợi. Sợi gai màu trắng, bền hơn sợi cõy nhạp, pú. Dựng gai để đan vú, vợt, te, lưới bắt cỏ, thậm chớ cả lưới săn...Từ khõu tước gai, lấy vỏ gai lấy sợi, đến khi xe thành sợi cú thể dựng để đan gồm nhiều khõu. Tương ứng với từng khõu cú từng loại cụng cụ: pẳn pang dựng để xe sợi gai, pớa pản dựng để quấy sợi gai...

Ngoài những nghể núi trờn, cư dõn ở Quỳ Hợp cũn biết làm đồ gỗ, một số người biết làm nghề thợ rốn. Cứ vài ba bản lại cú một lũ rốn. Đồng bào cần rốn dao, rỡu, cuốc bướm, cào cỏ, xuổng, liềm, lưỡi hỏi cỳ...khi sắp bắt tay vào làm nương rẫy thỡ những cụng cụ núi trờn càng cần nhiều hơn, sắc hơn, nếu khụng rốn thờm thỡ cũng phải sửa chữa lại, gang lại, cắt chấu lại.

Một số người biết làm nghề mộc. Như đó núi, với con dao tốt và cỏi rỡu sắc, cư dõn Quỳ Hợp cú thể làm được cỏc vật dụng trong nhà như xa quay sợi, khung cửi dệt vải, mỏng cho lợn ăn, cối gió gạo...và cả cỏi nhà sàn, từ vào rừng chặt cõy lấy cõy, đẽo gỗ làm thành cột nhà, mổ lỗ đặt khúa gang, xà nhà, rồi làm đũn tay, rui, mố, đan, mờn, chẻ lạt...

Xem thế ta thấy đàn ụng Quỳ Hợp hầu như người nào cũng biết một số nghề thủ cụng, đặc biệt là làm ra cỏc sản phẩm đan lỏt, bện bằng cỏc vật liệu lấy từ trong rừng, trong vườn. Đàn bà thỡ ai cũng biết dệt vải, làm ra cỏc loại thổ cẩm tuyệt đẹp.

Với nền kinh tế cũn tự cung tự cấp, sản phẩm làm ra chủ yếu là để dựng trong gia đỡnh. Cú trao đổi chăng cũng chỉ là hàng đổi hàng, chưa thành hàng

Một phần của tài liệu Tình hình kinh tế ở huyện quỳ hợp (nghệ an) từ năm 1963 đến năm 2011 (Trang 65)