Chuyển biến về kinh tế ở huyện tân kỳ (nghệ an) từ năm 1963 đến năm 2011

96 20 0
Chuyển biến về kinh tế ở huyện tân kỳ (nghệ an) từ năm 1963 đến năm 2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH - NGUYỄN TUẤN HẠ Chun biÕn vỊ kinh tÕ ë huyện Tân Kỳ (Nghệ An) từ năm 1963 đến năm 2011 CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM Mã số: 60 22 54 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS Nguyễn Quang Hồng NGHỆ AN, 2012 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, q trình nghiên cứu, tơi nhận giúp đỡ tận tình PGS.TS Nguyễn Quang Hồng Tơi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy Nhân dịp này, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo khoa Lịch sử, khoa đào tạo Sau đại học trường Đại học Vinh, Trung tâm Thư viện Nguyễn Thúc Hào, Thư viện tỉnh Nghệ An, Cục Thống kê Nghệ An, UBND huyện Tân Kỳ, Trung tâm lưu trữ UBND tỉnh Nghệ An…gia đình bạn bè cung cấp tư liệu, động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Q trình thực luận văn cỗ gắng hết sức, song tránh khỏi thiếu sót chưa có kinh nghiệm kiến thức đầy đủ Tôi mong góp ý chân thành thầy bạn bè Xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng 10 năm 2012 Tác giả: Nguyễn Tuấn Hạ MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài: Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 5 Đóng góp đề tài Bố cục luận văn: NỘI DUNG CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ VÙNG ĐẤT TÂN KỲ NGHỆ AN TRƢỚC NĂM 1963 1.1 Vài nét điều kiện tự nhiên 1.1.1 Địa hình 1.1.2 Đất đai 1.1.3 Kh hậu thời tiết: 11 1.2 Vài nét điều kiện xã hội 13 1.2.1 Dân cư 13 1.2.2 Cơ sở hạ tầng 16 1.2.3 Khái quát kinh tế Tân Kỳ trước năm 1963 19 1.2.4 Vài nét truyền thống văn hóa cư dân Tân Kỳ: 22 TIỂU KẾT: 30 CHƢƠNG 2: CHUYỂN BIẾN VỀ NÔNG NGHIỆP, LÂM NGHIỆP, NGƢ NGHIỆP 31 2.1 Tình hình nơng nghiệp 31 2.1.1 Ngành trồng trọt : 31 2.1.2 Ngành chăn nuôi 36 2.2 Chuyển biến lâm nghiệp, trồng rừng 40 2.3 chuyển biến ngư nghiệp 45 TIỂU KẾT : 48 Chƣơng 3: CHUYỂN BIẾN VỀ CÔNG NGHIỆP, TIỂU THỦ CÔNG NGHIÊP, THƢƠNG MẠI, DỊCH VỤ 51 3.1 Công nghiệp tiểu thủ công nghiệp : 51 3.1.1 Công nghiệp trung ương, tỉnh quản lý 52 3.1.2 Công nghiệp huyện quản lý : 53 3.1.3 Tiểu thủ công nghiệp, làng nghề 55 3.1.4 Các ngành xây dựng 57 3.2 Thương mại, dịch vụ, du lịch : 65 3.2.1 Thương mại : 66 3.2.2 Dịch vụ 68 3.2.3 Du lịch 69 3.3 Tác động kinh tế đến đời sống văn hóa – xã hội 72 3.3.1 Đối với giáo dục – y tế 72 3.3.2 Đối với văn hóa, văn nghệ thể thao : 76 3.3.3 Đối với an ninh, quốc phòng 78 TIỂU KẾT : 81 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT UBND: Uỷ ban nhân dân HĐND: Hội đồng nhân dân HS: Học sinh THPT: Trung học phổ thông THCS: Trung học sở TW: Trung ương MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài: 1.1 Về khoa học Ngày 19/04/1963, Hội đồng Ch nh phủ định 52/CP phê chuẩn lại việc chia lại địa giới huyện Qùy châu, Qùy hợp, Anh sơn, Nghĩa Đàn thành huyện mới, có huyện Tân Kỳ Tên gọi: huyện Tân Kỳ đời từ Huyện Tân Kỳ có diện t ch tự nhiên là: 72.820,75 dân số 137.7 nghìn người Là trung tâm kinh tế, ch nh trị, văn hóa, xã hội huyện miền Tây xứ Nghệ Huyện Tân Kỳ có bước phát triển mạnh mẽ kinh tế, văn hóa, giáo dục….nghiên cứu chuyển biến đời sống kinh tế, vật chất tinh thần cộng đồng cư dân huyện Tân Kỳ góp phần thiết thực vào nghiên cứu trình chuyển đổi đồng bào huyện miền núi từ sau kỷ XX đến Đây vấn đề có ý nghĩa khoa học thực tiễn sâu sắc Kể từ ngày thành lập gần nửa kỷ, huyện Tân Kỳ không ngừng phát triển phạm vi cư trú, thành phần dân cư, cấu trúc hạ tầng, trình độ dân tr …Đề tài cơng trình nghiên cứu cách tồn diện, sâu sắc có hệ thống đời sống kinh tế vật chất tinh thần cộng đồng cư dân huyện Tân Kỳ từ ngày thành lập Trong trình nghiên cứu phân t ch, đặc điểm chung riêng trình phát triển huyện Tân Kỳ so với số huyện khác miền núi Nghệ An Đây đóng góp quan trọng đề tài, đề tài mở số hướng nghiên cứu trình phát triển vùng miền núi Tây Nghệ An 1.2 Về thực tiễn Đề tài nguồn tư liệu quan trọng góp phần vào việc nghiên cứu, biên soạn giảng dạy lịch sử địa phương đề tài sâu nghiên cứu chuyển biến đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội cộng đồng cư dân huyện Tân Kỳ Đề tài góp phần tập hợp tự liệu, cung cấp cho nhân dân huyện nguồn tư liệu cần thiết, xác đáng huyện Tân Kỳ để nhà khoa học, nhà ch nh trị, kinh tế, văn hóa….nghiên cứu, so sánh, đối chiếu mở rộng phạm vi nghiên cứu Đề tài tìm hiểu , phân t ch, nghiên cứu đưa số đề xuất để cấp ch nh quyền tham khảo xây dựng, phát triển huyện Tân Kỳ trước mắt lâu dài Là người vùng xứ nghệ, sinh lớn lên mảnh đất Tân Kỳ, chọn đề tài: “ Chuyển biến kinh tế huyện Tân Kỳ (Nghệ An) từ năm 1963 đến năm 2011” làm luận văn Thạc Sỹ để thể lòng với quê hương Sự tri ân với vùng đất chơn cắt rốn mình, hy vọng góp phần nhỏ bé vào phồn thịnh Huyện tương lai Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Trong tác phẩm sử học Quốc sử quán triều nguyễn như: “ Khâm định việt sử thông giám cương mục”, “Đại Nam thống chí”, “Đại Nam thực lục biên”, tên gọi Nghĩa Đàn ( sau huyện Tân Kỳ tách từ Nghĩa Đàn) nhắc đến với tư cách đơn vị hành ch nh ch nh quyền nhà Nguyễn Sau năm 1954 miền Bắc hoàn tồn giải phóng, để khẳng định lại đóng góp to lớn dân tộc vùng, miền vào nghiệp cách mạng chung nước, nhiều tác phẩm sử học đời, có cuốn: “Đất nước Việt Nam qua đời” Đào Duy Anh “Lịch sử Nghệ Tĩnh”, nhiều tác giả…hay “Địa chí Nghệ n” Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An biên soạn tác phẩm này, đóng góp cư dân Tân Kỳ trình bày cách khái lược, hịa lẫn vào dịng chảy chung lịch sử tồn tỉnh tồn dân tộc Tác phẩm “ Việt Nam - thay đổi địa danh địa giới đơn vị hành 1945-1997” Nguyễn Quang Ân, huyện Tân Kỳ nhắc đến đề cập đến nét khái quát nhất, sơ lược Năm 1992 “Tân Kỳ, truyền thống làng xã” PGS Ninh Viết Giao xuất Có thể nói tài liệu thành văn nói đến cách cụ thể huyện Tân Kỳ Gần đây, trang web ủy ban nhân dân huyện Tân Kỳ xuất số viết tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội huyện Tuy vậy, viết mang t nh khái quát hóa dừng lại số lĩnh vực định, chưa tạo nên nhìn tổng thể chuyển biến đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội, cộng đồng cư dân huyện Tân kỳ Như vậy, nói việc nghiên cứu, phân t ch kinh tế, đặc biệt kinh tế huyện miền núi Tân Kỳ, huyện thành lập chưa lâu vấn đề cấp thiết chưa có cơng trình khoa học đề cập đến Một số sách báo có nhắc đến Tân Kỳ biết đến địa chỉ, đơn vị hành ch nh Còn riêng mảng kinh tế, văn hóa, xã hội cộng đồng cư dân huyện Tân Kỳ mảnh đất trống, chưa khai thác đến Do việc nghiên cứu đề tài “Chuyển biến kinh tế huyện Tân Kỳ (Nghệ An) từ năm 1963 đến năm 2011” dù phạm vi hẹp mang t nh chất đia phương hoàn toàn Đề tài hy vọng góp thêm t nhiều mặt khoa học thực tiễn để tìm hiểu chuyển biến kinh tế huyện Tân Kỳ nói riêng huyện miền núi ph a tây Nghệ An nói chung cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 3.1 Nguồn tƣ liệu Đề tài “Chuyển biến kinh tế Huyện Tân Kỳ ( Nghệ An) Từ năm 1963 đến năm 2011” nghiên cứu dựa tài liệu sau: 3.1.1 Sách tham khảo Những tác phẩm Quốc sử quán triều Nguyễn như: “Đại nam thống chí” tập II, “ Đại nam thực lục chí biên” tập 36 tác phẩm “Nghệ n ký” Bùi Dương Lịch Giúp xác định địa giới hành ch nh thành phần dân cư huyện Nghĩa Đàn ( cũ) triều Nguyễn Cuốn: “Việt Nam - thay đổi địa danh đia giới hành 19451997” Nguyễn Quang Ân, tác phẩm: “ Lịch sử Nghệ Tĩnh” xác định rõ địa giới hành ch nh huyện Tân Kỳ thời đại đóng góp nhân dân huyện Tân Kỳ vào lịch sử chung tỉnh Nghệ An Cuốn “Các dân tộc t người Việt Nam” viện dân tộc học, “các dân tộc thiểu số tỉnh Nghệ An” Nguyễn Đình Lộc… góp thêm tư liệu để tìm hiểu đời sống dân tộc cư trú địa bàn huyện 3.1.2 Nguồn tƣ liệu từ báo cáo, thống kê Đảng huyện qua nhiệm kỳ văn phòng Đảng huyện Báo cáo, tổng kết tình hình kinh tế, ch nh trị, xã hội qua năm UBND huyện, lưu văn phòng UBND huyện Báo cáo tổng kết HĐND, UBND huyện Tân Kỳ qua năm HĐND, UBND huyện cung cấp Các số liệu thống kê phòng thống kê huyện Tân Kỳ Các số liệu phòng giáo dục huyện cung cấp Số liệu kinh tế - xã hội số năm UBND huyện Tân Kỳ cung cấp 3.1.3 Tƣ liệu điền dã Nguồn tư liệu thông qua việc khảo sát thực tế số xã huyện Nguồn tư liệu cụ cao niên cung cấp 3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Nghiên cứu đề tài sử dụng nhiều phương pháp phục vụ cho nghiên cứu chuyên nghành như: Đối chứng, so sánh, thống kê, xử lý tư liệu Từ có sở để nhìn nhận, phân t ch, đánh giá vấn đề Đồng thời sử dụng hai phương pháp truyền thống quan trọng phương pháp lôgic, phương pháp lịch sử để mở rộng nhiều nguồn tư liệu, kiện lịch sử với mục đ ch khôi phục lại tranh khứ tồn Sau tổng hợp, khái quát để đưa đánh giá chung nhất, khách quan ch nh xác Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu những chuyển biến đời sống kinh tế cộng đồng cư dân huyện Tân Kỳ (Nghệ An) từ 1963 đến năm 2011 ảnh hưởng tác động vấn đề với đời sống kinh tế, văn hố, xã hội, an ninh quốc phòng dân cư huyện Tân Kỳ (Nghệ An) từ 1963-2011 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: đề tài tập trung nghiên cứu chuyển biển kinh tế cộng đồng cư dân huyện Tân Kỳ từ năm 1963 đến năm 2011 Về thời gian: tập trung nghiên cứu chuyển biến đời sống kinh tế cộng đồng cư dân huyện Tân Kỳ từ năm 1963 đến năm 2011, ngồi cịn có nội dung khác nằm phạm vi nghiên cứu đề tài Đóng góp đề tài Với việc sâu nghiên cứu chuyển biến đời sống kinh tế cộng đồng cư dân Tân Kỳ, đề tài nguồn tư liệu quan trọng cho việc biên soạn giảng dạy lịch sử địa phương cấp học nhằm giáo dục 77 nghệ toàn tỉnh diễn ra, Tân Kỳ có tiết mục tự biên tự diễn thưởng huy chương Năm 1978, Tân Kỳ xây dựng 14 đội văn nghệ quần chúng, hoạt động chủ yếu ngày lễ lớn, có đội biểu diễn tỉnh quân khu IV nhận giải Tại hội diễn mùa xuân năm 1978, Tân Kỳ đoạt huy chương vàng huy chương bạc Các đơn vị có hong trào văn nghệ, văn hóa bật gồm xã : Nghĩa Đồng, Nghĩa Thái, Nông Trường Sông Con, Nông Trường An ngãi Cũng từ năm 1978, Tân Kỳ có đội điện ảnh (chiếu bóng lưu động) 273 551 chia thành cụm để hoạt động, phục vụ người dân địa bàn Phong trào xây dựng làng văn hóa khởi xướng từ năm 1989 Trải qua trình vận động đến năm 1997, UBND tỉnh ban hành quy chế công nhận làng văn hóa Từ đến nay, Tân Kỳ có 155 khối, xóm, bản, quan, trường học cấp cơng nhận làng văn hóa, đơn vị văn hóa.[40,1] Tuy vậy, số xã đạt chuẩn văn hóa có xã Hiện tại, 22 xã địa bàn huyện có thiết chế lương ước, quy ước văn hóa Hàng năm, hoạt động văn hóa, văn nghệ UBND huyện trọng tổ chức đạt quần chúng nhân dân hưởng ứng tham gia Các hoạt động biểu diễn văn hóa, văn nghệ ngày lễ hội, kỷ niệm ngày lễ lớn, mừng xuân đón giao thừa, tổ chức giao lưu văn hóa, văn nghệ xóm, làng tổ chức trở thành nếp sinh hoạt thường niên Để tạo điều kiện cho phát triển hoạt động văn hóa, phục vụ nhu cầu sinh hoạt, đời sống văn hóa, tinh thần nhân dân giai đoạn tới, huyện Tân Kỳ thực quy hoạch phát triển sở vật chất, kỹ thuật phục vụ phát triển văn hóa tồn huyện Đến nay, huyện thực quy 78 hoạch, sử dụng đất để xây dựng nhà văn hóa cho 22/22 xã, thị trấn, đạt 100%, với tổng diện t ch đất quy hoạch 220.795m2 [36,3] Hàng năm, huyện, xã tổ chức giải thể dục thể thao : Bóng đá, bóng chuyền, cầu lơng, đá cầu Và nhân dân hưởng ứng tham gia Đặc biệt đội bóng đá thiếu niên, nhi đồng huyện năm tham gia giải bóng đá, thiếu niên, nhi đồng tỉnh đạt thành tích cao T nh đến năm 2011, tồn huyện có 151 bãi tập bóng đá, 19 sân tập điền kinh, 334 sân bóng chuyền, 86 sân thể thao khác Số người tham gia tập luyện thường xuyên từ 22% năm 2005 tăng lên 30,5% năm 2011.[33,8] Công tác quản lý nhà nước hoạt động văn hóa, thể dục thể thao tăng cường, góp phần ngăn chặn đẩy lùi có hiệu tệ nạn xã hội, hoạt động vi phạm pháp luật lĩnh vực văn hóa, đảm bảo an ninh văn hóa Trong năm qua, đài phát thanh, truyền hình huyện có nhiều đổi Tỷ lệ hộ dân xem truyền hình tăng 65% năm 2005 lên 98% năm 2011.[33,9] Nhìn chung, phong trào văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao huyện Tân Kỳ thời gian qua phát triển đạt nhiều thành t ch đáng kể Toàn huyện thực tốt phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư, xây dựng nếp sống văn minh, giữ gìn phát huy tốt đạo đức tốt đẹp dân tộc, tạo lập mơi trường văn hóa lành mạnh gắn kết gia đình, cộng đồng cư dân xã hội 3.3.3 Đối với an ninh, quốc phòng Tân Kỳ vốn mảnh đất có truyền thống yêu nước, đấu tranh bất khuất Ngay năm kháng chiến chống Mĩ ác liệt phẩm chất nâng nêu cao Khi đế quốc Mĩ điên cuồng ném bom miền bắc, quân dân Tân Kỳ chiến đấu anh dũng lập nhiều chiến công xuất sắc 79 Tại Tân Kỳ, tháng từ ngày 06/05 đến 30/09/1972, giặc Mĩ ném bom 218 trận Trên 50% số xã bị đánh, đặc biệt có xã dọc đường 15B bị giặc đánh ác liệt suốt ngày đêm (Kỳ Sơn, Nghiã Dũng , Nghĩa Đồng Nghĩa Bình), với hàng nghìn bom đạn rốc két ném xuống làm nhiều người thiệt mạng bị thương nặng, nhiều gia súc bị chết Một số cầu, đoạn đường, phà nhiều kho tàng, nhà bị tàn phá tan hoang Không dùng tất loại "con ma", "thần sấm", "cách cụp cánh xòe" mà chúng dùng B52 rải xuống khu vực dân cư Vực Rồng, Nghĩa Bình, Nghĩa Hợp, Nghĩa Dũng Nêu cao kh chiến, thắng Quân dân Tân Kỳ sức làm nhiệm vụ phong không, sơ tán Trên hai trục đường 15 có hàng trăm hầm chữ A ( hầm kiểu triều tiên), hầm chữ L Các quan x nghiệp, bệnh viện, trường học sơ tán kịp thời Ngồi ra, cịn tổ chức trạm gác báo động, phịng khơng trực chiến trực chiến săn máy bay Chỉ t nh riêng tháng ( từ tháng đến tháng 9/1972), Tân Kỳ động viên niên tòng quân nhập ngũ đạt 110% tiêu tỉnh giao Đồng thời tổ chức đội dự nhiệm 500 người để vừa rèn luyện chiến đấu vừa lực lượng hậu bị, bổ sung cho chủ lực Có xã Nghĩa Thái đơn vị trước thường thiếu quân đến năm 1973 huy động thừa quân, đảm bảo thời gian ch nh sách Xã Tân Hợp vượt tiêu 50% Nổi bật đợt giao quân mẫu mực năm 1973, tập trung tiếng đồng hồ mà số qn đầy đủ, khơng có trường hợp xin Nhiều anh chị em hăng hái viết đơn tình nguyện lên đường chiến đấu Tiêu biểu xã Nghĩa Bình, Nghĩa Hợp, Nghĩa Hành, Nghĩa Hồn, Tiên Kỳ, Kỳ Sơn, ủy ban hành ch nh tỉnh tặng khen đề nghị Nhà nước tặng huân chương kháng chiến hạng hai 80 Bước vào thời bình, tình hình an ninh quốc phịng Tân Kỳ ổn định, mạng lưới trật tự trị an thường xuyên tăng cường, củng cố Tỷ lệ vi phạm pháp luật giảm dần, luận điệu chiến tranh tâm lý địch, dập tắt kịp thời Pháp chế xã hội chủ nghĩa tăng cường, ch nh sách hậu phương có nhiều tiến Tuy vậy, địa bàn huyện tình hình an ninh, ch nh trị, trật tự an toàn xã hội số vùng đặc thù tiềm ẩn nhiều yếu tố gây ổn định Bọn phản động đội lốt tôn giáo, dân tộc lợi dụng vấn đề nhân quyền, tự tơn giáo Chúng cấu kết, móc nối với số tổ chức phản động, phần tử thối hóa biến chất, phản cách mạng, có thời chống phá cách mạng, lật đổ chế độ Nhận thức rõ tầm quan trọng vấn đề an ninh, quốc phòng UBND huyện kịp thời đạo, xây dựng khu vực phịng thủ, xây dựng trận quốc phịng tồn dân gắn trận an ninh nhân dân, sở an tồn làm chủ có hiệu Đảm bảo giữ vững quốc phịng, khơng để xảy điểm nóng Bảo đảm an toàn mục tiêu trọng điểm, hoạt động ch nh trị xã hội, an ninh nông thôn, đô thị, vùng giáo Các giải pháp đảm bảo an tồn giao thơng phát huy tốt, tai nại giao thơng hàng năm có chiều hướng giảm xuống Cơng tác đấu tranh chống tội phạm, tệ nạn xã hội đặc biệt tệ nạn ma túy triển khai t ch cực có hiệu Tình hình khiếu nại, tố cáo công dân thời gian gần có chiều hướng giảm Các ngành cấp coi trọng công tác tiếp dân, giải khiếu nại tố cáo công dân từ phát sinh Kết giải khiếu nại tố cáo hàng năm đạt 95%, hạn chế đơn thư vượt cấp, không để xảy điểm nóng Cơng tác tra kinh tế - xã hội đạt nhiều kết tốt 81 Tuy nhiên, địa bàn huyện Tân Kỳ, tệ nạn xã hội cờ bạc, số đề, ma túy, trộm cắp tài sản an tồn giao thơng diễn phức tạp Trong thời gian tới, cấp, ngành cần phải có ch nh sách kiên để dẹp tan tệ nạn này, để mảnh đất Tân Kỳ yên bình phát triển TIỂU KẾT : Sự chuyển biến t ch cực kinh tế Tân Kỳ từ ngày thành lập đến việc hình thành kinh tế đa dạng, nhiều ngành nghề mà chỗ chuyển dịch cấu kinh tế phù hợp với xu phát triển Từ chỗ kinh tế nơng, qua trình thực đường lối đổi mới, cấu kinh tế huyện Tân Kỳ dần phát triển theo hướng tăng dần tỷ trọng ngành thương mại, dịch vụ, giảm dần tỷ trọng ngành nơng –lâm ngư nghiệp cịn chiếm tới 58,61% đến năm 2005 giảm xuống cịn 49,70% năm 2010 chiếm 39,3% Huyện phấn đấu đến năm 2015 giảm xuống cịn 20% Theo đó, cơng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng tăng từ 13,89% năm 2000 lên 22,37% năm 2005, đến năm 2010 chiếm đến 32,6% Huyện phấn đấu đến năm 2015 đạt 35% Thương mại, dịch vụ tăng nhẹ từ 27,9% năm 2005 lên 28,2% năm 2010.[33; 2,35 ;17] Sự dịch chuyển cấu kinh tế phù hợp, với q trình thị hóa, cơng nghiệp hóa huyện Tân Kỳ, xu phát triển đất nước Sự chuyển dịch nhân tố quan trọng để biến Tân Kỳ thoát khỏi huyện nghèo, phát triển lên theo hướng cơng nghiệp hóa đại hóa Việc phát triển kinh tế đa dạng, chuyển dịch cấu hướng làm cho tốc độ tăng trưởng kinh tế đời sống nhân dân địa bàn huyện không ngừng nâng cao 82 Tốc độ tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2001 -2005 đạt 10,63%/ năm (bằng 1,04 lần tỉnh), đến giai đoạn 2006 – 2010 đạt 10,90%/ năm [36,7] Tương ứng với tăng trưởng kinh tế, thu nhập bình quân theo đầu người tăng dần qua năm Năm 2000, thu nhập bình quân người dân 1.800.000đ/ người /năm Đến năm 2005 số nâng lên thành 6.510.000đ/ người/ năm Đến năm 2010 11.200.000đ/ người/ năm.[36,8] Điều đồng nghĩa với tỷ lệ hộ nghèo huyện giảm xuống đáng kể Năm 2005 tồn huyện có tới gần 500 hộ nghèo đến năm 2010 cịn chiếm 200 hộ nghèo.[39,9] Bên cạnh chuyển biến t ch cực, kinh tế huyện Tân Kỳ bộc lộ số hạn chế, yếu định Đặc biệt phát triển thiếu đồng bộ, thếu t nh bền vững lao động sản xuất chủ yếu mang t nh phổ thông, dựa vào kinh nghiệm ch nh, thiếu thốn nguồn nhân lực có trình độ chun mơn, kinh tế phát triển mang t nh tự phát, chưa có quy hoạch ngành, vùng cho sản xuất quy mô lớn Thương mại, dịch vụ, du lịch chưa đầu tư mức Để tạo nên phát triển bền vững cho kinh tế, thiết nghĩ huyện Tân Kỳ cần đẩy mạnh phát triển thương mại, dịch vụ, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, ưu tiên cho ngành nghề thủ công truyền thống, giải việc làm cho người lao động có thu nhập ổn định, đồng thời có ch nh sách thu hút nguồn lực có trình độ chun mơn Huyện cần có chế, ch nh sách mở cửa để thu hút vốn đầu tư doanh nghiệp nhà nước tư nhân, huy động vốn nhân dân, kết hợp với vốn đầu tư nhà nước, hoàn thiện hệ thống sở hạ tầng để thúc đẩy kinh tế phát triển 83 KẾT LUẬN Ngày 19/04/1963, Hội đồng Ch nh phủ định số 52 – CP, phê chuẩn việc chia ba huyện quỳ châu, anh sơn, Nghĩa Đàn thuộc tỉnh Nghệ An thành huyện : Qùy châu, quê phong, quỳ hợp, anh sơn, đô lương, Nghĩa Đàn Tân Kỳ Đây định quan trọng tạo nên bước ngoặt trình phát triển vùng đất Tân Kỳ Là huyện miền núi, địa hình phức tạp, chủ yếu đồi núi, diện t ch đất tự nhiên lớn lại khô cằn nên Tân Kỳ khơng có điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội Không thế, điều kiện thời tiết khắc nghiệt, mùa đơng lạnh, mùa hè nóng, biên độ chênh lệch nhiệt độ ngày đêm lớn khiến cho Tân Kỳ thời trở thành nơi lam sơn, chướng kh , rừng thiêng, nước độc Mặc dù từ sớm Tân Kỳ nơi hội tụ cư nhiều dân tộc khác : Người Thái, người Thanh, người Thổ, người Kinh Trong đó, người Thổ người Kinh hai dân tộc chiếm đa số đóng vai trịn quan trọng phát triển vùng đất Mặc dù có nguồn gốc khác nhau, thời gian cư trú văn hóa ngơn ngữ khác nhau, dân tộc Tân Kỳ sớm hịa hợp, đồn kết gắn bó với để tạo nên cộng đồng cư dân bền vững Càng đấu tranh bảo vệ Tân Kỳ, xây dựng phát triển huyện ngày phát triển Là huyện miền núi, thường xuyên phải đối phó với quấy phá lực bê nên từ sớm lịch sử cư dân Tân Kỳ hình thành truyền thống đấu tranh kiên cường bất khuất, đoàn kết, kề vai sát cánh bên nhau, bảo vệ n bình bản, mường, tồn vẹn thống đất nước, góp phần khơng nhỏ vào nghiệp đấu tranh chống giặc ngoại xâm, bảo vệ tổ quốc dân tộc Mặc dù có lịch sử phát triển lâu địa hình phức tạp, giao thơng lại khó khăn, có sở hạ tầng thiếu thốn, trình độ dân tr thấp Đã 84 lập, o bế Tân Kỳ vịng quẩn quanh, nghèo nàn, lạc hậu trông suốt thời gian dài Nhắc đến Tân Kỳ người ta nghĩ đến đói nghèo, bệnh tật mù chữ Nhưng sau huyện thành lập, đặc biệt sau đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (tháng 12/1986) Thực đường lối đổi Đảng nhà nước, với nỗ lực tâm cộng đồng cư dân, huyện Tân Kỳ có chuyển biến sâu sắc đời sống kinh tế đời sống văn hóa, góp phần quan trọng cải thiện nâng cao đời sống nhân dân, rút ngắn dần khoảng cách miền núi miền xuôi Về chuyển biến Tân Kỳ gần 50 năm sau ngày thành lập, xin rút kết luận sau : Về kinh tế Tân Kỳ xóa bỏ kinh tế nơng nghiệp tự cung tự cấp, xây dựng nề, kinh tế hàng hóa với cấu ngành nghề đa dạng, bao gồm nông nghiệp, lâm nghiệp, công nghiệp, tieeut thủ công nghiệp, thương mại dịch vụ Nông, lâm nghiệp mạnh huyện với diện t ch tự nhiên tương đối lớn 72.820,75 ha, chiếm 4,42% diện t ch tự nhiên tỉnh (đứng thứ tổng số 19 huyện thị tỉnh Nghệ An) Tuy vậy, 80% diện t ch đồi núi, địa hình bị chia cắt, điều kiện thời tiết, hậu khắc nghiệt Đã cản trở phát triển ngành nông, lâm nghiệp huyện Nhưng với đường lối phát triển nông, lâm nghiệp đắn, phù hợp lãnh đạo huyện cộng với sáng tạo người dân, nông,lâm nghiệp huyện Tân Kỳ phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa, cung cấp sản phảm chất lượng cho thị trường Nhiều sản phẩm nông lâm nghiệp huyện dần trở thành thương hiệu tiếng, chinh phục thị trường tồn tỉnh Cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp khơng phải mạnh huyện dù trở thành ngành độc lập chiếm tỷ trọng cao toàn 85 nên kinh tế Là huyện miền núi, địa hình phức tạp, giao thơng khó khăn, cách trở trở phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp huyện Tuy nhiên, với diện t ch tự nhiên tương đối lớn thuận lợi cho việc phát triển nguồn nguyên liệu tập trung nên huyện hình thành cơng nghiệp tập trung quy mơ lớn Ngồi ngành nghề thủ cơng nghiệp huyện cố gắng trì phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu nhân dân địa bàn Đặc biệt,sản phẩm gạch ngói Cừa trở thành thương hiệu tiếng tỉnh Phát huy lợi trung tâm kinh tế, ch nh trị, văn hóa huyện miền núi ph a tây tỉnh Nghệ An Nên năm qua, thương mại dịch vụ huyện có phát triển mạnh mẽ, vươn lên trở thành ngành kinh tế chủ đạo huyện Cùng với hình thành kinh tế hàng hóa đa dạng, nhiều ngành nghề Trong năm qua huyện cịn có chuyển dịch cấu kinh tế phù hợp với điều kiện xu phát triển Đó giảm dần tỷ trọng ngành kinh tế nông nghiệp, tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, đặc biệt ngành thương mại dịch vụ Việc phát triển kinh tế đa dạng, chuyển dịch cấu hướng làm cho tốc độ tăng trưởng kinh tế thu nhập bình quan đầu người không ngừng tăng lên (năm 2011 tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt gần 11%, thu nhập bình quân đầu người 11.250.000đ / người /năm) Đời sống người dân không ngừng cải thiện nâng cao Tỷ lệ hộ nghèo huyện giảm xuống cách đáng kể Mặc dù, gần 50 năm qua, kinh tế Tân Kỳ có phát triển mạnh mẽ, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao thiếu đồng bộ, thiếu t nh bền vững mà nguyên nhân chủ yếu kinh tế phát triển tự phát, nguồn lao động chủ yếu lao động phổ thống Đó tốn cần phải có lời giải tương lai huyện 86 Sự chuyển bến mạnh mẽ kinh tế tác động sâu sắc đến sựu chuyển biến đời sống văn hóa – xã hội cộng đồng cư dân huyện Tân Kỳ Từ chỗ thất học, mù chữ, Tân Kỳ hồn thành phổ thông giáo dục tiểu học, trung học sơ sở phổ thông trung học độ tuổi Tỷ lệ học sinh đậu đaị học qua năm không ngừng nâng lên làm cho trình độ dân tr khơng ngừng nâng cao, chất lượng nguồn lao động cải thiện Bên cạnh đó, hệ thống y tế ngày hoàn thiện, sở vật chất, đội ngũ y bác sỹ ngày củng cố phát triển Các hoạt động văn hoa – xã hội, thể dục, thể thao diễn thường xuyên nhân dân nhiệt tình hưởng ứng Quốc phịng an ninh đảm bảo Đã làm cho người dân tin tưởng vào lãnh đạo Đảng Nhà Nước, sức thi đua làm giàu ch nh quê hương Bên cạnh chuyển biến t ch cực đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội cộng đồng cư dân huyện Tân Kỳ đứng trước thách thức, nguy lớn Đó phai nhạt, mai dần sắc văn hóa dân tộc, đặc biệt giới trẻ, làm giá trị văn hóa vật chất tinh thần cộng đồng Đó ch nh t nh hai mặt chuyển biến kinh tế, xã hội theo hướng thị hóa, đại hóa miền núi ph a tây Nghệ An nói chung Tân Kỳ nói riêng thời kỳ mở cửa, hội nhập Vấn đề xây dựng kinh tế, văn hóa phát triển bền vững với gốc sắc văn hóa dân tộc tiếp tục đặt nhiều vấn đề cần giải quyết, giành riêng cho giới lãnh đạo mà cho toàn thể cộng đồng cư dân huyện Nghiên cứu bước khởi đầu cho khảo sát, nghiên cứu 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1962), Đất nước việt nam qua đời, NXB sử học, Hà Nội Nguyễn Quang Ân (1997), Việt Nam thay đổi địa danh, địa giới đơn vị hành ch nh 1945-1997, NXB Văn Hóa Thơng tin, hà nơi 1997 Báo cáo ch nh trị đại hội dân tộc thiểu số huyện Tân Kỳ, tài liệu đánh máy, lưu trữ văn phòng UBND huyện Tân Kỳ Vi văn Biên (2006), Văn hóa vật chất người Thái Thanh Hóa Nghệ An, NXB văn hóa dân tộc Hà Nội Nguyễn Từ Chi (1996), Góp phần nghiên cứu văn hóa tộc người, NXB Văn Hóa Thông Tin - Hà Nội Ninh Viết Giao (2002), Địa ch huyện Tân Kỳ, NXB Khoa Học Xã Hội Ninh Viết Giao (1992), Tân Kỳ truyền thống làng xã, NXB Khoa Học Xã Hội, Hà Nội, 1992 Ninh Viết Giao (2008), Tên mường làng xã Nghệ An, chuyên san KHXH nhân văn Nghệ An, số 2, trang 63 -67 Lịch sử Đảng huyện Tân Kỳ, tập 1, NXB Nghệ An, 2008 10 Bùi Dương Lịch (1993), Nghệ An ký ( 2), NXB KHXH Hà Nội 11 Nguyễn Đình Lộc (1993), Các dân tộc thiểu số Nghệ An, NXB Nghệ An 12 La Quan Miên (13/04/2003), Dân tộc – nguồn gốc trình tộc người, Nghệ An cuối tuần, chuyên trang miền núi – dân tộc số 112 13 La Quan Miên (1997), phong tục tập quán dan tộc thiểu số Nghệ An, NXB Nghệ An 14 Vi Hồng Nhân (2004), Văn hóa dân tộc thiểu số từ góc nhìn, NXB Văn Hóa Dân Tộc, Hà Nội 15 Lịch sử Nghệ Tĩnh tập I, NXB Nghệ An, 1984 16 Lịch sử Đảng huyện Nghĩa Đàn 1930 -1954 Huyện ủy Nghĩa Đàn, 1990 17 Đảng Tân Kỳ từ đại hội I đến đại hội XVII, NXB Nghệ An, 2003 88 18 Địa lý huyện, thành phố, thị xã, tỉnh Nghệ An ( Trần Kim Đôn), NXB Nghệ An, 2004 19 Phòng thống kê UBND huyện Tân Kỳ (2011) Niên giám thống kê 2006 – 2010, NXB Nghệ An 20 Quốc sử quán Triều Nguyễn (1970), Khâm định việt sử thông giám cương mục, NXB Khoa Học Xã Hội 21 Cao Văn Thanh (2004), Bảo tồn phát triển văn hóa truyền thống người thái vùng núi bắc trung nay, NXB Chính Trị Quốc Gia Hà Nội 22 Cầm Trọng – Phan Hữu Dật (1995), Văn hóa Thái Việt Nam, NXB Văn Hóa Dân Tộc Hà Nội 23 UBND huyện Tân Kỳ (2008), Đề án phát triển kinh tế - xã hội, ổn định dân cư huyện Tân Kỳ đến năm 2015, tài liệu đánh máy, lưu trữ UBND huyện Tân Kỳ 24 Nguyễn Trãi toàn tập, NXB KHXH năm 1976, trang 79 25 UBND huyện Tân Kỳ (2008), Báo cáo tổng kết công tác thi đua năm 2007, kế hoạch công tác thi đua năm 2008, tài liệu đánh máy, lưu trữ văn phòng UBND huyện Tân Kỳ 26 Lịch sử Đảng Đảng Cộng Sản Việt Nam huyện Anh sơn, tập I 1930 1963, Huyện ủy Anh Sơn xuất 1991 27 Nghệ An – Lịch sử kháng chiến chống Mĩ cứu nước Bộ huy quân tỉnh Nghệ An, xuất 1995 28 Đặng Nghiêm Vạn (02/1974), Bước đầu tìm hiểu lịch sử phân bố cư dân miền núi Nghệ An, Dân tộc học trang 20-32 29 UBND huyện Tân Kỳ, Báo cáo kết thực kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2006-2010, phương hướng kế hoạch 2011 – 2015, tài liệu đánh máy, lưu trữ văn phòng UBND huyện Tân Kỳ 89 30 UBND huyện Tân Kỳ, Báo cáo kế hoạch phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2011 -2015, tài liệu đánh máy, lưu trữ văn phòng UBND huyện Tân Kỳ 31 UBND huyện Tân Kỳ, Báo cáo ban chấp hành cơng đồn ngành giáo dục – đào tạo huyện Tân Kỳ khóa XXII, đại hội đại biểu cơng đồn khóa XXII, nhiệm kỳ năm 2007 -2012, tài liệu đánh máy lưu trữ văn phòng UBND huyện Tân Kỳ 32 UBND huyện Tân Kỳ, Báo cáo tổng kết 20 năm phong trào xây dựng làng văn hóa (1989 -2009) Tài liệu đánh máy, lưu trữ văn phòng UBND huyện Tân Kỳ 33 UBND huyện Tân Kỳ, Báo cáo tình hình thực kế hoạch kinh tế, xã hội năm (1963- 1967), tài liệu đánh máy, lưu trữ văn phòng UBND huyện Tân Kỳ 34 UBNN huyện Tân Kỳ, Báo cáo tình hình thực kế hoạch kinh tế xã hội giai đoạn 1968 -1972, tài liệu đánh máy, lưu trữ văn phòng UBND huyện Tân Kỳ 35 UBND huyện Tân Kỳ, Báo cáo tình hình thực kế hoạch, kinh tế xã hội giai đoạn 1973 -1977, tài liệu đánh máy, lưu trữ văn phòng UBND huyện Tân Kỳ 36 UBND huyện Tân Kỳ, Báo cáo tình hình thực kế hoạch kinh tế xã hội giai đoạn 1978 -1982, tài liệu đánh máy, lưu trữ văn phòng UBND huyện Tân Kỳ 37 UBND huyện Tân Kỳ, Báo cáo tình hình thực kế hoạch kinh tế xã hội giai đoạn 1983 – 1986, tài liệu đánh máy, lưu trữ văn phòng UBND huyện Tân Kỳ 90 38 UBND huyện Tân Kỳ, Báo cáo tình hình thực kế hoạch kinh tế - xã hội năm 1994 kế hoạc phát triển kinh tế - xã hội năm 1995, tài liệu đánh máy lưu trữ văn phòng UBND huyện Tân Kỳ 39 UBND huyện Tân Kỳ, Báo cáo tình hình thực kế hoạch kinh tế - xã hội năm 1995 kế hoạc phát triển kinh tế - xã hội năm 1996, tài liệu đánh máy lưu trữ văn phòng UBND huyện Tân Kỳ 40 UBND huyện Tân Kỳ, Báo cáo tình hình thực kế hoạch kinh tế - xã hội năm 1996 kế hoạc phát triển kinh tế - xã hội năm 1997, tài liệu đánh máy lưu trữ văn phòng UBND huyện Tân Kỳ 41 UBND huyện Tân Kỳ, Báo cáo tình hình thực kế hoạch kinh tế - xã hội năm 1997 kế hoạc phát triển kinh tế - xã hội năm 1998, tài liệu đánh máy lưu trữ văn phòng UBND huyện Tân Kỳ 42 UBND huyện Tân Kỳ, Báo cáo tình hình thực kế hoạch kinh tế - xã hội năm 1998 kế hoạc phát triển kinh tế - xã hội năm 1999, tài liệu đánh máy lưu trữ văn phòng UBND huyện Tân Kỳ 43 UBND huyện Tân Kỳ, Báo cáo tình hình thực kế hoạch kinh tế - xã hội năm 1999 kế hoạc phát triển kinh tế - xã hội năm 2000, tài liệu đánh máy lưu trữ văn phòng UBND huyện Tân Kỳ 44 UBND huyện Tân Kỳ, Báo cáo tình hình thực kế hoạch kinh tế - xã hội năm 2000 kế hoạc phát triển kinh tế - xã hội năm 2001, tài liệu đánh máy lưu trữ văn phòng UBND huyện Tân Kỳ 45 UBND huyện Tân Kỳ, Báo cáo tình hình thực kế hoạch kinh tế - xã hội năm 2001 kế hoạc phát triển kinh tế - xã hội năm 2002, tài liệu đánh máy lưu trữ văn phòng UBND huyện Tân Kỳ 46 UBND huyện Tân Kỳ, Báo cáo tình hình thực kế hoạch kinh tế - xã hội năm 2002 kế hoạc phát triển kinh tế - xã hội năm 2003, tài liệu đánh máy lưu trữ văn phòng UBND huyện Tân Kỳ 91 47 UBND huyện Tân Kỳ, Báo cáo tình hình thực kế hoạch kinh tế - xã hội năm 2003 kế hoạc phát triển kinh tế - xã hội năm 2004, tài liệu đánh máy lưu trữ văn phòng UBND huyện Tân Kỳ 48 UBND huyện Tân Kỳ, Báo cáo tình hình thực kế hoạch kinh tế - xã hội năm 2004 kế hoạc phát triển kinh tế - xã hội năm 2005, tài liệu đánh máy lưu trữ văn phòng UBND huyện Tân Kỳ 49 UBND huyện Tân Kỳ, Báo cáo tình hình thực kế hoạch kinh tế - xã hội năm 2005 kế hoạc phát triển kinh tế - xã hội năm 2006, tài liệu đánh máy lưu trữ văn phòng UBND huyện Tân Kỳ 50 UBND huyện Tân Kỳ, Báo cáo tình hình thực kế hoạch kinh tế - xã hội năm 2006 kế hoạc phát triển kinh tế - xã hội năm 2007, tài liệu đánh máy lưu trữ văn phòng UBND huyện Tân Kỳ 51 UBND huyện Tân Kỳ, Báo cáo tình hình thực kế hoạch kinh tế - xã hội năm 2007 kế hoạc phát triển kinh tế - xã hội năm 2008, tài liệu đánh máy lưu trữ văn phòng UBND huyện Tân Kỳ 52 UBND huyện Tân Kỳ, Báo cáo tình hình thực kế hoạch kinh tế - xã hội năm 2008 kế hoạc phát triển kinh tế - xã hội năm 2009, tài liệu đánh máy lưu trữ văn phòng UBND huyện Tân Kỳ 53 UBND huyện Tân Kỳ, Báo cáo tình hình thực kế hoạch kinh tế - xã hội năm 2009 kế hoạc phát triển kinh tế - xã hội năm 2010, tài liệu đánh máy lưu trữ văn phòng UBND huyện Tân Kỳ 54 UBND huyện Tân Kỳ, Báo cáo tình hình thực kế hoạch kinh tế - xã hội năm 2010 kế hoạc phát triển kinh tế - xã hội năm 2011, tài liệu đánh máy lưu trữ văn phòng UBND huyện Tân Kỳ ... cư huyện Tân Kỳ (Nghệ An) từ 1963- 2011 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: đề tài tập trung nghiên cứu chuyển biển kinh tế cộng đồng cư dân huyện Tân Kỳ từ năm 1963 đến năm 2011 Về thời gian:... những chuyển biến đời sống kinh tế cộng đồng cư dân huyện Tân Kỳ (Nghệ An) từ 1963 đến năm 2011 ảnh hưởng tác động vấn đề với đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh quốc phòng dân cư huyện Tân. .. phát triển huyện Tân Kỳ trước mắt lâu dài Là người vùng xứ nghệ, sinh lớn lên mảnh đất Tân Kỳ, chọn đề tài: “ Chuyển biến kinh tế huyện Tân Kỳ (Nghệ An) từ năm 1963 đến năm 2011? ?? làm luận văn Thạc

Ngày đăng: 16/09/2021, 10:03

Hình ảnh liên quan

Bảng thống kờ diện tớch và sản lƣợng một số cõy trồng chủ lực ở Tõn Kỳ giai đoạn 1963 – 1975 - Chuyển biến về kinh tế ở huyện tân kỳ (nghệ an) từ năm 1963 đến năm 2011

Bảng th.

ống kờ diện tớch và sản lƣợng một số cõy trồng chủ lực ở Tõn Kỳ giai đoạn 1963 – 1975 Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng thống kờ diện tớch và sản lƣợng một số cõy trồng chủ lực ở Tõn Kỳ:  - Chuyển biến về kinh tế ở huyện tân kỳ (nghệ an) từ năm 1963 đến năm 2011

Bảng th.

ống kờ diện tớch và sản lƣợng một số cõy trồng chủ lực ở Tõn Kỳ: Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng thống kờ số lƣợng và thành phẩm chăn nuụi huyện Tõn Kỳ - Chuyển biến về kinh tế ở huyện tân kỳ (nghệ an) từ năm 1963 đến năm 2011

Bảng th.

ống kờ số lƣợng và thành phẩm chăn nuụi huyện Tõn Kỳ Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng kết quả tổng hợp sản xuất cụng nghiệp Tõn Kỳ từ năm 2006-2010. - Chuyển biến về kinh tế ở huyện tân kỳ (nghệ an) từ năm 1963 đến năm 2011

Bảng k.

ết quả tổng hợp sản xuất cụng nghiệp Tõn Kỳ từ năm 2006-2010 Xem tại trang 69 của tài liệu.
2006 2007 2008 2009 2010 Đỏ xõy dựng 1000 m3 85  125  105  186  195  - Chuyển biến về kinh tế ở huyện tân kỳ (nghệ an) từ năm 1963 đến năm 2011

2006.

2007 2008 2009 2010 Đỏ xõy dựng 1000 m3 85 125 105 186 195 Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng cỏc sản phẩm chủ yếu: - Chuyển biến về kinh tế ở huyện tân kỳ (nghệ an) từ năm 1963 đến năm 2011

Bảng c.

ỏc sản phẩm chủ yếu: Xem tại trang 70 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan