1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyển biến về kinh tế xã hội thành phố Yên Bái từ năm 1986 đến năm 2010

126 590 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 3,87 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM THANH HOA CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI THÀNH PHỐ N BÁI TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Thái Ngun, 2013 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM THANH HOA CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI THÀNH PHỐ N BÁI TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2010 CHUN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM Mã số: 60.22.03.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Nguyễn Ngọc Cơ Thái Ngun, 2013 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi, các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực. Người hướng dẫn khoa học GS.TS. Nguyễn Ngọc Cơ Thái Ngun, tháng 8 năm 2013 Tác giả Phạm Thanh Hoa XÁC NHẬN CỦA CHỦ NHIỆM KHOA Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên tác giả luận văn xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tời thầy giáo - Giáo sư - Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Cơ đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả trong q trình nghiên cứu và hồn thành luận văn này. Tác giả xin chân thành cảm ơn các thầy cơ giáo trong tổ Lịch sử Việt Nam khoa Lịch sử trường ĐHSP - ĐH Thái Ngun, đã chỉ bảo tận tình, động viên, khích lệ tác giả trong suốt q trình học tập và hồn thành luận văn. Trong thời gian thực hiện luận văn, tác giả đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của Tỉnh Uỷ, UBND tỉnh n Bái, cùng các ban ngành đồn thể trong tỉnh n Bái đã cung cấp tư liệu để tác giả hồn thành luận văn. Tác giả xin chân thành cảm ơn những nhận xét, đánh giá của Hội đồng khoa học bảo vệ luận văn. Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ tác giả trong q trình học tập và hồn thành luận văn. Thái Ngun, tháng 8 năm 2013 Tác giả Phạm Thanh Hoa Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn i Lời cam đoan ii Mục lục iii Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt iv Danh mục các bảng, biểu đồ v MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử vấn đề: 3 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu, nhiệm vụ của đề tài 7 4. Nguồn tư liệu và phương pháp nghiên cứu 7 5. Đóng góp của luận văn 8 6. Kết cấu luận văn 8 Chương 1. TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI THÀNH PHỐ N BÁI TRƯỚC 1986 9 1.1. Khái qt về Thành phố n Bái 9 1.1.1. Vị trí địa lý, địa hình: 9 1.1.2. Tài ngun thiên nhiên chính 11 1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội 13 1.2.1. Đặc điểm kinh tế 13 1.2.2. Đặc điểm xã hội 15 1.3. Tình hình kinh tế - xã hội thành phố n Bái trước 1986 18 1.3.1. Tình hình kinh tế 18 1.3.2. Tình hình xã hội 23 Chương 2. CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ THÀNH PHỐ N BÁI TỪ 1986 - 2010 27 2.1. Thành phố n Bái trong thời kỳ đổi mới đất nước 27 2.1.1. Bối cảnh lịch sử 27 2.1.2. Chủ trương phát triển kinh tế - xã hội của thành phố 30 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ iv 2.2. Chuyển biến về kinh tế thành phố n Bái 31 2.2.1. Trong cơ cấu kinh tế 31 2.2.2. Trong cơng nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp 40 2.2.3. Trong thương mại, dịch vụ và du lịch 47 2.2.4.Trong nơng nghiệp, lâm nghiệp 54 2.2.5. Trong xây dựng cơ sở hạ tầng 61 Chương 3. CHUYỂN BIẾN VỀ XÃ HỘI THÀNH PHỐ N BÁI TỪ 1986 ĐẾN 2000 67 3.1. Về dân số - Lao động – Việc làm 68 3.2. Về thu nhập và đời sống 71 3.3. Về văn hóa – Giáo dục 74 3.4. Về y tế, mơi trường 83 3.5. Về chính sách xã hội 89 3.6. Về an ninh, quốc phòng 93 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT KÝ HIỆU NỘI DUNG BCH Ban chấp hành CNXH Chủ nghĩa xã hội HTX Hợp tác xã HĐND Hội đồng nhân dân NXB Nhà xuất bản TW Trung ương THCS Trung học cơ sở THPT Trung học phổ thơng TD - TT Thể dục thể thao UBND Uỷ ban nhân dân XNK Xuất, nhập khẩu CNH - HĐH Cơng nghiệp hố - hiện đại hố DSGĐ - TE Dân số gia đình - trẻ em Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ v DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Trang Bảng 2.1: Cơ cấu giá trị GDP của ngành nơng - lâm nghiệp 60 Bảng 3.1: Số trường, giáo viên, học sinh phổ thơng trên địa bàn 78 Bảng 3.2: Cơ sở y tế, giường bệnh và cán bộ y tế trên địa bàn 86 Biểu đồ 2.1: Cơ cấu kinh tế trong GDP (theo giá trị thực tế) thành phố n Bái (1991 – 2010) 40 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu giá trị sản xuất cơng nghiệp trên địa bàn thành phố n Bái giai đoạn 2005 – 2010 (đơn vị: % ) 46 Biểu đồ 2.3: Tổng mức bán lẻ háng hố và doanh thu dịch vụ của thành phố (2005 - 2010) 52 Biểu đồ 2.4: Doanh thu lĩnh vực ngồi quốc doanh (2005 – 2010) 53 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Lê Nin đã khẳng định: “Những cội rễ sâu xa nhất của chính sách đối nội cũng như đối ngoại của Nhà nước chúng ta đều do những lợi ích kinh tế, địa vị kinh tế của các giai cấp thống trị ở nước ta quyết định” [40, tr.403]. Thực tế, ở bất cứ mỗi quốc gia nào trên thế giới thì kinh tế là những yếu tố hàng đầu cho sự tồn tại và phát triển của đất nước. Vì vậy, mỗi quốc gia dân tộc đều tìm cho mình một con đường phù hợp vươn lên và trở thành cường quốc vê kinh tế - xã hội. Đất nước Việt Nam sau thắng lợi của 2 cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) và cuộc kháng chiến chống Mĩ (1954 - 1975), đã chuyển sang thời kỳ độc lập, thống nhất, đi lên chủ nghĩa xã hội. Trong 10 năm đầu (1976 - 1986) đi lên CNXH với việc thực hiện 2 kế hoạch Nhà nước 5 năm do Đại hội IV (12/1976) và Đại hội V (3/1982) của Đảng đề ra, chúng ta đạt được nhiều thành tựu to lớn, song khó khăn gặp phải cũng khơng nhỏ do (yếu kém, sai lầm và cả yếu tố khách quan và chủ quan mang lại, dẫn đến tình trạng khủng hoảng đất nước mà điển hình là về kinh tế - xã hội (Đại hội VI (12/1986) của Đảng đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VII của ĐCS VN (12/1986) đã đề ra đường lối đổi mới, nhấn mạnh “Nhiệm vụ cải tạo XHCN đặt ra cho chặng đường đầu tiên là kinh tế XHCN với khu vực quốc doanh làm nòng cốt, phải giành được vai trò quyết định in nền Kinh tế quốc dân [14, tr 59]. Trong nền kinh tế quốc dân, kinh tế địa phương giữ vai trò chính nòng cốt. Vì vậy, trong hơn 2 thập kỷ qua việc đầu tư phát triển kinh tế địa phương, đảng ta xác định là 1 nhiệm vụ quan trọng, lâu dài và tất yếu trên bước đường xây dựng, phát triển đất nước. Để thấy rõ được những kết quả đạt được sau hơn 20 năm thực hiện đổi mới trên đất nước ta, việc nghiên cứu tình hình kinh tế - xã hội trong giai đoạn vừa qua là một việc làm cần thiết. Thành phố n Bái là trung tâm chính trị - kinh tế - xã hội của tỉnh n Bái, là nơi diễn ra cuộc khởi nghĩa n Bái do Nguyễn Thái Học lãnh đạo Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ 2 chống thực dân Pháp xâm lược, mảnh đất có bê dày truyền thống u nước, đồn kết cách mạng, chịu đựng gian khổ, hăng say sáng tạo trong lao động sản xuất. Phát huy những truyền thống q báu đó sau khi đất nước thống nhất (1975), nhân dân n Bái cũng cả nước bước vào thời kỳ xây dựng CNXH. Trong hơn 1 thập kỷ đầu (1976 - 1986) đi lên CNXH, n Bái vẫn là một địa phương có nền kinh tế chậm phát triển, tự cung, tự cấp dẫn đến khủng hoảng cùng với sự khủng hồng trì trệ của cả nước. Bước vào thời kỳ đổi mới, thực hiện Nghị quyết Đại hội đảng tồn quốc lần thứ VI (12/1986), dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh - trực tiếp là tỉnh uỷ nhằm đáp ứng u cầu nhiệm vụ chính trị trong giai đoạn cách mạng mới, từ 22 - 24/9/1986, Đại hội Đảng bộ thị xã n Bái lần thứ XII được tổ chức. Thị xã n Bái thực sự bước vào cơng cuộc đổi mới 1 cách tồn diện, sâu sắc và đã giành được những thắng lợi bước đầu, góp phần cùng cả nươc thực hiện cơng cuộc đổi mới của Đảng. Qua 25 năm thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, thành phố n Bái đã có những chuyển biến quan trọng về Kinh tế - Xã hội. Sự chuyển biến đó khẳng định đường lối đúng đắn quả Đảng, cũng như sự vận dụng một cách chủ động, sáng tạo đường lối đó của Đảng vào hồn cảnh thực tiến của địa phương n Bái. Những thành tựu đạt được đã làm cho thành phố n Bái được nhân dân cả nước biết đến với vùng đát khơng chỉ giàu truyền thống Lịch sử - Văn hố mà còn được biết đến là địa phương có một nền kinh tế phát triển tồn diện với cơ cấu: Cơng nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp; Thương mại - Dịch vụ, nơng - lâm nghiệp Nhằm thực hiện sự nghiệp CNH - HĐH của thành phố n Bái nói riêng , tỉnh n Bái nói chung. Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu đạt được trong cơng cuộc xây dựng phát triển kinh tế, thành phố n Bái còn bộc lộ khơng ít những tồn tại yếu kém, những bất cập cần phải được khắc phục để tiếp tục đẩy mạnh hơn nữa sự phát triển bền vững và tồn diện của thành phố n Bái trong những giai đoạn tiếp theo. Nghiên cứu chuyển biến Kinh tế - Xã hội thành phố n Bái từ 1986 - 2010 khơng chỉ tái hiện bức tranh về sự phát triển Kinh tế - xã hội, mà còn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ [...]... chương Chương I: Kinh tế - xã hội Thành phố n Bái trước 1986 Chương II: Chuyển biến về kinh tế Thành phố n Bái từ 1986 - 2010 Chương III: Chuyển biến về xã hội Thành phố n Bái từ 1986 - 2010 8 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ Chương 1 TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI THÀNH PHỐ N BÁI TRƯỚC 1986 1.1 Khái qt về Thành phố n Bái 1.1.1 Vị trí... kinh tế - xã hội từ năm 1986 đến năm 2010 3.3 Nhiệm vụ của đề tài Thứ nhất: Thơng qua nguồn tư liệu hiện có luận văn đề cập khái qt về Thành phố n Bái với điều kiện tự nhiên, đặc điểm Kinh tế - Xã hội và tình hình kinh tế - xã hội thành phố n Bái trước 1986 Thứ hai: Trên cơ sở nghiên cứu chuyển biến kinh tế - xã hội của thành phố n Bái trong thời kỳ đổi mới từ năm 1986 - 2010, nêu rõ thành tựu, ưu điểm,... cứu về sự chuyển biến kinh tế - xã hội của thành phố n Bái trong thời kỳ năm 1986 - 2010 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về khơng gian: Đề tài giới hạn trong Thị xã và từ 2002 lên Thành phố n Bái thuộc tỉnh n Bái Địa giới hành chính gồm 7 phường, 10 xã - Về thời gian: Luận văn tập trung nghiên cứu q trình Đảng bộ, chính quyền nhân dân Thành phố n Bái thực hiện cơng cuộc Xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội. .. cơng trình nào đi sâu vào nghiên cứu về sự chuyển biến kinh tế - xã hội của thành phố n Bái trong thời kỳ đổi mới từ 1986 - 2010 Tuy nhiên, những cơng trình nghiên cứu trên đây được đánh giá cao và là những tư liệu q giúp chúng tơi phương hướng tiếp tục đi sâu nghiên cứu để hồn thành vấn đề mà luận văn đặt ra Chuyển biến về kinh tế - xã hội thành phố n Bái từ 1986 - 2010 6 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu... những năm sau khi tách tỉnh (1991) Đó là những thách thức đòi hỏi Đảng bộ, chính quyền thị xã phải khắc phục và lãnh đạo nhân dân vượt qua khó khăn, từng bước đưa kinh tế - xã hội phát triển đi lên để xây dựng được một thành phố n Bái khang trang như hiện nay 26 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ Chương 2 CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ THÀNH PHỐ N BÁI TỪ 1986 - 2010 2.1 Thành phố n Bái trong... hàng năm trong những nhiệm kỳ đại hội về tình hình Kinh tế - Xã hội từ 1986 - 2010 của Tỉnh uỷ, UBND tỉnh, thành uỷ, UBND Thành phố n Bái là sự tổng kết tình hình Kinh tế - Xã hội của tỉnh, thành phố Các báo cáo đó đã nêu lên những thành tựu, hạn chế và đề ra mục tiêu phương hướng thực hiện trong các nhiệm kỳ tiếp theo Hệ thống sách, tạp chí, báo cáo, đề án của UBND Thành phố của các sở Văn hố thể thao,... tế - xã hội thành phố n Bái từ 1991 - 2010 khơng chỉ có ý nghĩa về mặt khoa học mà cả về thực tiễn Đây là nhiệm vụ của ngành khoa học trong đó có khoa học lịch sử Thơng qua các nguồn tài liệu, luận văn tái hiện lại bức tranh về chuyển biến kinh tế - xã hội thành phố n Bái từ 1986 - 2010 trên cơ sở đó khơng chỉ có cái nhìn tổng quan về sự trưởng thành lớn mạnh thành phố n Bái trong thời kỳ đổi mới mà... Tình hình xã hội chuyển biến chậm, đời sống nhân dân còn gặp nhiều khó khăn, cơ sở hạ tầng thấp kém, trình độ dân trí chưa cao, lực lượng sản xuất kém phát triển, phân cơng lao động trong xã hội chưa có chuyển biến đáng kể… tình hình xã hội còn nhiều bất cập cần được giải quyết Từ những đặc điểm kinh tế - xã hội với những thuận lợi và khó khăn nêu trên đã có tác động trực tiếp đến kinh tế - xã hội trong... thành phố n Bái giàu mạnh, xứng đáng là Trung tâm Chính trị - Kinh tế - Văn hố của Tỉnh Nghiên cứu đề tài này còn mong muốn làm rõ hơn truyền thống lịch sử, văn hố của nhân dân n Bái trong q khứ và hiện tại Từ đó cung cấp thêm tài liệu lịch sử địa phương phục vụ cho cơng tác, học tập, giảng dạy và nghiên cứu Từ thực tiễn trên đây, chúng tơi chọn Chuyển biến về Kinh tế - Xã hội thành phố n Bái từ năm. .. n Bái (1986 2010) phòng thống kê Thành phố đã phản ánh được tình hình Kinh tế - Xã hội hàng năm của các huyện thị trong Thành phố n Bái, trên tất cả các lĩnh vực cơng, nơng, ngư nghiệp, văn hố, giáo dục Tuy nhiên, đó chỉ là những thống kê, số liệu rời rạc, lẻ tẻ mang tính chất tin tức, thời sự chưa thành một hệ thống Nhìn chung các cơng trình trên đây đã góp phần làm sáng tỏ vấn đề về kinh tế - xã hội . Chương I: Kinh tế - xã hội Thành phố n Bái trước 1986 Chương II: Chuyển biến về kinh tế Thành phố n Bái từ 1986 - 2010 Chương III: Chuyển biến về xã hội Thành phố n Bái từ 1986 - 2010. Số. Kinh tế - Xã hội và tình hình kinh tế - xã hội thành phố n Bái trước 1986. Thứ hai: Trên cơ sở nghiên cứu chuyển biến kinh tế - xã hội của thành phố n Bái trong thời kỳ đổi mới từ năm 1986 - 2010, . điểm kinh tế 13 1.2.2. Đặc điểm xã hội 15 1.3. Tình hình kinh tế - xã hội thành phố n Bái trước 1986 18 1.3.1. Tình hình kinh tế 18 1.3.2. Tình hình xã hội 23 Chương 2. CHUYỂN BIẾN VỀ KINH

Ngày đăng: 19/11/2014, 19:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w