Chuyển biến về kinh tế xã hội huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên (1986 đến 2010)

130 563 0
Chuyển biến về kinh tế xã hội huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên (1986 đến 2010)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 9 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ VIỆT HỒNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN VÕ NHAI TỈNH THÁI NGUYÊN (1986 - 2010) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Thái Nguyên - Năm 2013 Thái Nguyên, 2013 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ VIỆT HỒNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN VÕ NHAI TỈNH THÁI NGUYÊN (1986 - 2010) Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã Số: 60.22.03.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Hoàng Ngọc La Thái Nguyên - Năm 2013 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa có ai công bố trong một công trình khác. Thái Nguyên, tháng 4 năm 2013 Tác giả luận văn Hà Việt Hồng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất cả các thầy cô giáo trong Khoa Lịch sử, đặc biệt là những thầy cô giáo ở chuyên ngành Lịch sử Việt Nam, những người đã giảng dạy và động viên tôi trong suốt hai năm học vừa qua giúp tôi hoàn thành nghiên cứu và hoàn thiện nghiên cứu đề tài. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Hoàng Ngọc La, người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu. Tôi cũng xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến các đồng nghiệp và các cơ quan, đơn vị liên quan đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi sưu tầm tài liệu và tham gia đóng góp ý kiến về chuyên môn trong quá trình nghiên cứu. Luận văn này là kết quả bước đầu của quá trình nghiên cứu khoa học song do điều kiện năng lực và thời gian còn hạn chế, đề tài nghiên cứu không tránh khỏi những sơ suất, thiếu sót. Rất mong được sự đóng góp, bổ sung của các thầy cô và các bạn để công trình thêm hoàn thiện Tác giả luận văn Hà Việt Hồng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn i Lời cam đoan ii Mục lục iii Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt v Danh mục các bảng, các hình vi MỞ ĐẦU 1 Chƣơng 1 TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN VÕ NHAI TRƢỚC NĂM 1986 9 1.1. Khái quát về huyện Võ Nhai 9 1.1.1. Điều kiện tự nhiên 9 1.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội 14 1.2. Tình hình kinh tế - xã hội huyện Võ Nhai trước năm 1986 19 1.2.1. Tình hình kinh tế 20 1.2.2. Tình hình xã hội 25 Tiểu kết chương 1 29 Chƣơng 2 CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ HUYỆN VÕ NHAI TRONG THỜI KÌ ĐỔI MỚI (1986 - 2010) 30 2.1. Huyện Võ Nhai trong thời kì đổi mới đất nước 30 2.1.1. Bối cảnh lịch sử 30 2.1.2. Đường lối đổi mới của Đảng và sự vận dụng của Đảng bộ huyện Võ Nhai 33 2.2. Chuyển biến về kinh tế huyện Võ Nhai 35 2.2.1. Nông nghiệp, lâm nghiệp 35 2.2.2. Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp 54 2.2.3. Thương mại - dịch vụ 59 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 2.2.4. Xây dựng cơ sở hạ tầng 63 Tiểu kết chương 2 71 Chƣơng 3 CHUYỂN BIẾN VỀ XÃ HỘI HUYỆN VÕ NHAI TRONG THỜI KÌ ĐỔI MỚI (1986 - 2010) 73 3.1 Giáo dục - đào tạo, văn hóa - thông tin - thể thao 74 3.1.1. Về giáo dục và đào tạo 74 3.1.2. Về văn hóa - thông tin - thể thao 80 3.2. Y tế - Môi trường 84 3.2.1. Về y tế 84 3.2.2. Về môi trường 87 3.3. Lao động - việc làm 88 3.4. Thu nhập - đời sống 91 3.5. Thực hiện các chính sách xã hội 95 3.6. Công tác an ninh - quốc phòng 97 Tiểu kết chương 3 100 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHỤ LỤC Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ PAM Chính sách quản lý và sử dụng rừng trồng bằng nguồn vốn tài trợ của chương trình lương thực thế giới. VAC Phương thức chăn nuôi kết hợp với nhau và khép kín gọi là vườn + ao + chuồng GDP Tổng sản phẩm quốc nội Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC BẢNG, CÁC HÌNH Trang Bảng 1.1: Tình hình phân bố đất đai huyện Võ Nhai 12 Bảng 1.2: Thống kê các dân tộc ở huyện Võ Nhai - Thái Nguyên 17 Bảng 2.1: Diện tích, năng suất, sản lượng lúa từ năm 2000 đến 2010 44 Bảng 2.2: Diện tích, sản lượng cây ngô lai 45 Bảng 2.3: Diện tích, sản lượng một số cây công nghiệp 46 Bảng 2.4: Diện tích, sản lượng cây ăn quả 47 Bảng 2.5: Số lượng gia súc, gia cầm 49 Bảng 2.6: Sản lượng thịt hơi xuất chuồng 50 Bảng 2.7: Sản phẩm Lâm nghiệp chủ yếu 53 Bảng 2.8: Giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn huyện 57 Bảng 2.9: Hoạt động thương mại, khách sạn - nhà hàng và dịch vụ trên địa bàn huyện 63 Bảng 2.10: Đường ô tô, điện thoại đưa đến các xã và tình hình xây dựng trường tiểu học, trung học cơ sở ở xã, thị trấn 2006 - 2010 68 Bảng 3.1: Số trường, giáo viên và học sinh phổ thông trên địa bàn huyện Võ Nhai (từ năm 2005 đến năm 2010) 80 Bảng 3.2: Cơ sở y tế, giường bệnh và cán bộ y tế trên địa bàn 85 Hình 2.1: Biểu đồ chuyển dịch cơ cấu công nghiệp 2005 - 2010 58 Hình 2.2: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế giai đoạn 2000 - 2010 70 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Kinh tế được coi là thước đo trình độ phát triển của mọi quốc gia trên thế giới. Chính vì thế mà tất cả các quốc gia dù đi theo thể chế xã hội nào thì cũng đều có những chiến lược để phát triển kinh tế của đất nước. Sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 - 1975), nước ta chuyển sang giai đoạn đất nước độc lập, thống nhất, đi lên chủ nghĩa xã hội. Trong 10 năm đầu (1976 - 1986) đi lên chủ nghĩa xã hội, thực hiện hai kế hoạch nhà nước 5 năm do Đại hội IV (12/1976) và Đại hội V (3/1982) của Đảng đề ra, bên cạnh những thành tựu và ưu điểm, chúng ta gặp không ít khó khăn, yếu kém, cả sai lầm, khuyết điểm. Khó khăn của ta ngày càng lớn, sai lầm chậm được sửa chữa, đưa đến khủng hoảng, trước hết về kinh tế - xã hội, đòi hỏi phải đổi mới. Đường lối đổi mới của Đảng đề ra lần đầu tiên tại Đại hội VI (12/1986), được điều chỉnh, bổ sung và phát triển tại Đại hội VII (6/1991), Đại hội VIII (6/1996), Đại hội IX (4/2001), Đại hội X (4/2006). Sau hơn 20 năm thực hiện đổi mới, đất nước ta đã thu được rất nhiều thành tựu to lớn: Thoát khỏi khủng hoảng kinh tế, bước vào thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, thực hiện dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Võ Nhai là một huyện vùng cao của tỉnh Thái Nguyên thuộc vùng đặc biệt khó khăn nằm ở phía đông bắc của tỉnh gồm 14 xã và 01 thị trấn với tổng số 170 xóm và 02 tổ dân phố. Huyện nằm dọc theo quốc lộ 1B từ Thái Nguyên đi Lạng Sơn. Võ Nhai có tọa độ địa lý 21 0 36 đến 21 0 56 vĩ độ Bắc và 105 0 45 đến 106 0 17 kinh độ Đông. Phía bắc huyện Võ Nhai giáp huyện Na Rì - Bắc Kạn, phía đông bắc giáp huyện Bắc Sơn - Lạng Sơn, phía nam giáp huyện Đồng Hỷ - Thái Nguyên và Yên Thế - Bắc Giang, phía tây giáp huyện Đồng Hỷ và Phú Lương - Thái Nguyên. Tổng diện tích tự nhiên của toàn huyện theo địa giới hành chính là 845,1 km2. Thị trấn Đình Cả là huyện lỵ, Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 trung tâm kinh tế - xã hội của huyện cách thành phố Thái Nguyên khoảng 40km về phía đông bắc, cách thị trấn Đồng Đăng - Lạng Sơn khoảng 80km về phía tây. Với vị trí như vậy, ta có thể thấy Võ Nhai có một vị trí chiến lược quan trọng trong những thời kỳ có chiến tranh, là nơi dụng binh hiểm yếu “tiến khả dĩ công, thoái khả dĩ thủ”. Từ Võ Nhai, người ta có thể dễ dàng qua Thái Nguyên về Hà Nội, hoặc lên phía bắc qua Lạng Sơn để ra nước ngoài. Ngoài trục giao thông 1B, ở phía tây và tây nam huyện còn có con đường mòn chay từ miền rừng núi Bắc Sơn qua Võ Nhai xuống vùng trung du và về xuôi. Trải qua hơn 20 năm thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, Võ Nhai đã có nhiều chuyển biến quan trọng về kinh tế - xã hội. Điều đó đã khẳng định đường lối đúng đắn của Đảng, cũng như sự vận dụng sáng tạo, linh hoạt, phù hợp với hoàn cảnh địa phương của nhân dân Võ Nhai. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế và khó khăn. Vì vậy, việc nghiên cứu tìm hiểu sự chuyển biến về kinh tế - xã hội của huyện Võ Nhai trong giai đoạn (1986 - 2010) không chỉ có ý nghĩa về mặt khoa học mà cả về thực tiễn. Đồng thời, mong muốn góp ý kiến nhỏ bé vào việc gợi mở một số giải pháp và phương hướng phát triển của huyện trong tương lai. Nghiên cứu đề tài này còn để làm rõ hơn truyền thống lịch sử, văn hoá của nhân dân Võ Nhai trong quá khứ và hiện tại. Từ đó, giáo dục thế hệ trẻ của huyện thêm trân trọng, giữ gìn và phát huy truyền thống quý báu đó, một số nội dung của luận văn có thể sử dụng để làm tài liệu tham khảo trong giảng dạy lịch sử địa phương. Xuất phát từ những lí do trên, tôi đã chọn vấn đề “Chuyển biến kinh tế - xã hội huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên (1986 - 2010)” làm đề tài luận văn thạc sĩ. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đã có rất nhiều công trình nghiên cứu của cá nhân, tập thể, các tổ chức viết về đề tài kinh tế - xã hội. Liên quan đến đề tài là các văn kiện, nghị quyết của Đảng, nhất là văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII, IX, X. Trong văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX có nêu lên hai nội dung [...]... về sự chuyển biến kinh tế - xã hội của huyện Võ Nhai 1986 đến năm 2010 là một vấn đề mới mẻ và cần thiết 3 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu, nhiệm vụ đề tài 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu về sự chuyển biến kinh tế - xã hội của huyện Võ Nhai trong thời kì từ 1986 - 2010 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về thời gian: Luận văn nghiên cứu từ 1986 đến năm 2010 Tuy nhiên, để làm sáng tỏ sự chuyển biến kinh. .. Chuyển biến về xã hội huyện Võ Nhai trong thời kì đổi mới (1986 - 2010) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 7 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 8 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 9 Chƣơng 1 TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN VÕ NHAI TRƢỚC NĂM 1986 1.1 Khái quát về huyện Võ. .. Đảng bộ huyện Võ Nhai trong việc xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội của huyện Đồng thời, có thể làm tư liệu giảng dạy lịch sử địa phương 6 Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn chia làm 3 chương: Chương 1: Tình hình kinh tế - xã hội huyện Võ Nhai trước năm 1986 Chương 2: Chuyển biến về kinh tế huyện Võ Nhai trong thời kì đổi mới (1986 - 2010). .. Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên, Huyện uỷ Võ Nhai, Uỷ ban nhân dân huyện Võ Nhai; các số liệu thống kê của các cơ quan kinh tế, văn hóa, giáo dục của tỉnh và huyện Võ Nhai Luận văn còn kế thừa các nguồn tư liệu, các kết quả nghiên cứu khoa học đăng trên các sách chuyên khảo, bài viết, bài nghiên cứu về đổi mới kinh tế - xã hội đăng trên báo và tạp chí, đặc biệt là các cuốn Lịch sử Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên. .. y tế, môi trường Trên cơ sở đó, có những đánh giá chung tình hình thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm trước, đề ra nhiệm vụ mục tiêu trong năm tới Hệ thống niên giám thống kê của phòng thống kê huyện Võ Nhai cũng phản ánh tình hình kinh tế - xã hội hàng năm của huyện Tuy nhiên, cho tới nay vẫn chưa có công trình nào đi sâu nghiên cứu sự chuyển biến kinh tế - xã hội của huyện Võ Nhai từ 1986 đến. .. tình hình kinh tế - xã hội của huyện trước 1986 Thứ hai, nghiên cứu hệ thống, toàn diện những chuyển biến về kinh tế xã hội của huyện từ 1986 đến 2010 Qua đó, rút ra, mặt mạnh và những hạn chế của huyện Võ Nhai trong phát triển kinh tế - xã hội từ 1986 đến 2010 4 Nguồn tƣ liệu, phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tƣ liệu Luận văn sử dụng các nguồn tài liệu liên quan tới đề tài gồm: Các văn kiện Đại hội đại... kinh tế của huyện, luận văn còn đề cập khái quát tình hình kinh tế - xã hội trước 1986 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 5 Về không gian: Luận văn giới hạn trong huyện Võ Nhai thuộc tỉnh Thái Nguyên Địa giới huyện gồm 14 xã và một thị trấn (Thị trấn Đình Cả) 3.3 Nhiệm vụ đề tài Thứ nhất, khái quát về huyện Võ Nhai: Điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý, tài nguyên. .. ở tỉnh Thái Nguyên, có: “Lịch sử Đảng bộ tỉnh Bắc Thái - tập 1 (xuất bản năm 1980);” “Lịch sử Đảng bộ tỉnh Bắc Thái - tập 2 (xuất bản năm 1991)” của Ban nghiên cứu lịch sử Đảng tỉnh Bắc Thái Cuốn “Lịch sử Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên - tập 1 (1936 1965)” (xuất bản năm 2003); “Lịch sử Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên - tập 2 (1965 2000) (xuất bản năm 2005)” của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên Năm 1993, Huyện. .. Sảng Mộc, xã Yên Hân, huyện Bạch Thông, Bắc Kạn được sát nhập vào xã Nghinh Tường, huyện Võ Nhai Ngày 01/6/1985, theo Quyết định của Hội đồng Bộ trưởng, bốn xã: Tân Long, Hoà Bình, Quang Sơn và Văn Lăng của huyện Võ Nhai được cắt về huyện Đồng Hỷ Ngày 25/10/1990, theo Quyết định số: 454/TCCP của Ban Tổ chức Chính phủ, thị trấn Đình Cả được thành lập [67, tr.987] Ngày nay, huyện Võ Nhai gồm 14 xã, 01 thị... 2004, Phòng Thống kê huyện Võ Nhai) Dân tộc Kinh: Theo bảng thống kê trên, ta thấy dân tộc Kinh chiếm 36,64%, đông nhất trong các dân tộc ở Võ Nhai Theo số liệu mới thì đến tháng 2/2010, tỷ lệ người Kinh ở đây còn chiếm 34.17% Người Kinh ở Võ Nhai cư trú ở hầu hết các xã, thị trấn nhưng tập trung đông nhất là ở thị trấn Đình Cả, xã Phương Giao, Tràng Xá, La Hiên Người Kinh có mặt ở Võ Nhai khá muộn Sau . Tình hình kinh tế - xã hội huyện Võ Nhai trước năm 1986. Chương 2: Chuyển biến về kinh tế huyện Võ Nhai trong thời kì đổi mới (1986 - 2010). Chương 3: Chuyển biến về xã hội huyện Võ Nhai trong. sâu nghiên cứu sự chuyển biến kinh tế - xã hội của huyện Võ Nhai từ 1986 đến năm 2010. Vì vậy, việc đi sâu tìm hiểu về sự chuyển biến kinh tế - xã hội của huyện Võ Nhai 1986 đến năm 2010 là một. HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN VÕ NHAI TRƢỚC NĂM 1986 9 1.1. Khái quát về huyện Võ Nhai 9 1.1.1. Điều kiện tự nhiên 9 1.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội 14 1.2. Tình hình kinh tế - xã hội huyện Võ

Ngày đăng: 21/11/2014, 21:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan