Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
1,43 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ––––––––––––––––––––––––––– ĐỖ THỊ LIÊN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VỐN TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ TẠI HUYỆN ĐỒNG HỶ, TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣờng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Gấm THÁI NGUYÊN - 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Luận văn thạc sỹ nghiên cứu trình bày sau kết q trình nghiên cứu, thu thập, phân tích tổng hợp số liệu từ thực tế Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết Luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố Tất tài liệu tham khảo luận văn trích dẫn đầy đủ Mọi giúp đỡ tác giả cảm ơn Thái nguyên, Ngày 05 tháng 12 năm 2012 Ngƣời cam đoan Đỗ Thị Liên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập tiến hành nghiên cứu Luận văn này, nỗ lực thân, nhận giúp đỡ nhiệt tình giáo viên hướng dẫn, tập thể cá nhân Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới Ban giám hiệu Trường Đại học Kinh tế Quản trị Kinh doanh, Ban chủ nhiệm Khoa Sau đại học, thầy cô giáo trực tiếp tham gia giảng dạy giúp đỡ suốt trình học tập đặc biệt PGS.TS Nguyễn Thị Gấm - người tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình tiến hành thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Cục thống kê tỉnh Thái Nguyên; Phòng thống kê huyện Đồng Hỷ; Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn huyện Đồng Hỷ; cán thống kê hộ điều tra xã Hóa Thượng, xã Văn Hán, xã Văn Lăng tạo điều kiện cho việc thu thập số liệu thông tin phục vụ cho đề tài./ Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Đỗ Thị Liên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ, cụm từ viết tắt vii Danh mục bảng viii Danh mục sơ đồ, biểu đồ ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Nội dung nghiên cứu 3.2.2 Phạm vi thời gian 3.2.3 Phạm vi không gian 4 Ý nghĩa khoa học đóng góp luận văn Bố cục luận văn Chƣơng 1: VAI TRỊ CỦA TÍN DỤNG NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ 1.1 Tín dụng hình thức tín dụng ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn phát triển kinh tế hộ 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trị hình thức tín dụng 1.1.2 Một số hình thức tín dụng hoạt động cho vay nông hộ 1.2 Nông hộ nhu cầu vay vốn trình phát triển 12 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 1.2.1 Nông hộ đặc trưng 12 1.2.2 Nhu cầu vốn với phát triển kinh tế nông hộ 17 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến tín dụng ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn việc cho vay phát triển kinh tế nông hộ 21 1.3.1 Các nhân tố thuộc hộ sản xuất nông nghiệp 21 1.3.2 Các nhân tố thuộc Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn 23 1.3.3 Các nhân tố khác 27 1.4 Kinh nghiệm hoạt động tín dụng ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn đến nông hộ số địa phương nước 29 1.4.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu tác động tín dụng đến nơng hộ 29 1.4.2 Sơ lược tình tình phát triển tín dụng Ngân hàng nơng nghiệp phát triển nơng thơn Việt Nam từ q trình cho vay phát triển kinh tế nông hộ 31 1.4.3 Những học rút từ trình cho vay kinh tế nơng hộ Ngân hàng nông nghiệp phát triển Nông thôn Việt Nam 32 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1 Các câu hỏi đặt mà đề tài cần giải 36 2.2 Phương phap nghiên cưu 36 ́ ́ 2.2.1 Thu thập tài liệu thứ cấp 36 2.2.2 Thu thập số liệu sơ cấp 36 2.2.3 Xử lý số liệu ban đầu 38 2.3 Phương pháp phân tích số liệu 38 2.3.1 Phương pháp thống kê so sánh 38 2.3.2 Phương pháp thống kê mô tả 39 2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 40 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v Chƣơng 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI HUYỆN ĐỒNG HỶ 41 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 41 3.1.1 Vị trí địa lý, đặc điểm khí hậu, địa hình 41 3.1.2 Tài nguyên thiên nhiên 42 3.1.3 Đặc điểm Kinh tế - xã hội 44 3.1.4 Đánh giá chung ảnh hưởng điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội đến phát triển kinh tế Nông nghiệp - Nơng thơn huyện Đồng Hỷ 50 3.2 Tình hình cung ứng vốn tín dụng đầu tư cho phát triển kinh tế nông nghiệp NHNo&PTNT huyện Đồng hỷ 53 3.2.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn huyện Đồng Hỷ 53 3.2.2 Tình hình đầu tư vốn tín dụng cho phát triển kinh tế nơng nghiệp NHNo&PTNT huyện Đồng Hỷ 55 3.2.3 Kết hoạt động NHNo & PTNT huyện Đồng Hỷ giai đoạn 2009-2011 59 3.3 Tình hình sử dụng vốn vay hộ nông dân 61 3.3.1 Đặc điểm hộ điều tra 61 3.3.2 Kết sản xuất hộ điều tra 63 3.3.3 Hoạt động vay vốn địa bàn huyện Đồng Hỷ 67 3.4 Đánh giá chung tác động tín dụng đến phát triển kinh tế hộ 74 Chƣơng 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG 76 4.1 Định hướng, mục tiêu phát triển hoạt động tín dụng nơng nghiệp nơng thơn 76 4.2 Giải pháp tăng hiệu sử dụng vốn hộ 79 4.2.1 Giải pháp chung 79 4.2.2 Giải pháp cụ thể 80 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi 4.3 Giải pháp thị trường vốn tín dụng huyện Đồng Hỷ 87 4.4 Kiến nghị 88 4.4.1 Đối với Ngân hàng 88 4.4.2 Đối với quyền địa phương hộ nơng dân 88 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC 93 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT HTX Hợp tác xã ĐVT Đơn vị tính NHNo&PTNT Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn BLHH&DV Bán lẻ hàng hóa dịch vụ THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở GDTX Giáo dục thường xuyên GTSX Giá trị sản xuất SXNN Sản xuất nơng nghiệp Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Giá trị sản xuất ngành nông, lâm thủy sản 45 Bảng 3.2: Tình hình sử dụng đất huyện Đồng Hỷ giai đoạn 2009-2011 48 Bảng 3.3: Cơ cấu sử dụng đất huyện Đồng Hỷ giai đoạn 2009-2011 49 Bảng 3.4: Doanh số cho vay NHNo&PTNT huyện Đồng Hỷ lĩnh vực nông nghiệp giai đoạn 2009-2011 55 Bảng 3.5: Số hộ vay vốn NHNo&PTNT huyện Đồng Hỷ 57 Bảng 3.6: Tình hình nợ hạn NHNo&PTNT huyện Đồng Hỷ 58 Bảng 3.7: Kết hoạt động kinh doanh NHNo&PTNT huyện Đồng Hỷ giai đoạn 2009 – 2011 59 Bảng 3.8: Thống kê lao động đặc điểm hộ 61 Bảng 3.9: Thống kê trình độ học vấn đặc điểm hộ 62 Bảng 3.10: Diện tích đất hộ điều tra 62 Bảng 3.11: Chi phí hoạt động trồng trọt 63 Bảng 3.12: Chi phí chăn ni 64 Bảng 3.13: Chi phí hoạt động ngành nghề dịch vụ hộ điều tra 65 Bảng 3.14: Kết hoạt động sản xuất hộ điều tra 66 Bảng 3.15: Nhu cầu vay vốn hộ 68 Bảng 3.16: Đánh giá hộ nhu cầu mục đích vay vốn 69 Bảng 3.17: Đánh giá hoạt động vay vốn NHNo&PTNT 70 Bảng 3.18: Các biến số sử dụng mơ hình hàm CD 71 Bảng 3.19: Các nhân tố tác động đến thu nhập hộ nông dân huyện Đồng Hỷ 72 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ix DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1.1: Hình thức tín dụng song phương Sơ đồ 1.2: Hình thức qua tổ chức bao tiêu Sơ đồ 1.3: Hình thức tín dụng cho vay qua tổ 10 Sơ đồ 1.4: Mô hình cho vay theo tổ vay vốn 11 Sơ đồ 3.1: Cơ cấu tổ chức 54 Biểu đồ 3.1: Cơ cấu sử dụng đất năm 2011 huyện Đồng Hỷ 49 Biểu đồ 3.2: Doanh số cho vay phân theo ngành NHNo&PTNT huyện Đồng Hỷ năm 2009- 2011 56 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 85 Để nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp tiêu thị sản phẩm tốt Nhà nước cần đầu tư xây dựng hệ thống giao thông, thủy lợi đến thôn hỗ trợ tìm đầu mối tiêu thụ sản phẩm (nếu cần thiết) để kích thích phát triển sản xuất hộ nơng dân + Xã Hóa Thượng (Vùng trung tâm) có địa hình tương đối phẳng Với diện tích đất nơng nghiệp 760,59 chiếm 56,50% tổng diện tích đất tự nhiên xã nên hộ nông dân chủ yếu phát triển mở rộng chăn ngành chăn nuôi cả, bên cạnh ngành nghề dịch vụ phát triển vùng trung tâm, giao thơng thuận lợi cho việc buôn bán kinh doanh Sản phẩm trồng trọt vùng chủ yếu lúa, rau màu thực phẩm cung cấp cho trị trường Đồng Hỷ mà cịn góp phầm cung cấp lương thực, phực phẩm cho Thành phố Thái Nguyên Để nâng cao suất, hạ giá thành sản phẩm trồng vật nuôi hộ nông dân áp dụng tiến khoa học vào sản xuất chăn ni mà đề vốn diện tích đất canh tác hộ nông dân đặc biệt quan tâm Vì việc cần làm là: Cần đầu tư vốn để sản xuất, chăn nuôi theo mô hình trang trại, gia trại liên kết hộ nông dân sản xuất với quy mô công nghiệp, tập trung, tạo sản phẩm chất lượng an toàn, có sản lượng sản phẩm lớn làm hàng hố Nhà nước cần có định hướng cho chủ trang trại phát triển trồng, giống có giá trị cao mang tính ổn định lâu dài phù hợp với điều kiện vùng Đặc biệt ưu đãi vốn vay cho hộ kinh doanh sản xuất; mở rộng hợp tác, trao đổi vùng tỉnh để tìm thị trường đầu cho sản phẩm, có biện pháp sách nhằm bảo hộ rủi ro trình sản xuất Các hộ nơng dân phối hợp với cơng ty thức ăn chăn nuôi gia súc, nơi cung cấp giống vật nuôi để mua sản phẩm đầu vào theo phương thức trả chậm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 86 Đẩy mạnh thâm canh tăng vụ, tăng suất trồng nhằm nâng cao giá trị sản phẩm hàng hóa đơn vị diện tích đất canh tác + Xã Văn Hán (Vùng núi phía Nam huyện, xa trung tâm huyện với mức độ trung bình) có địa hình đồi núi dốc cao, với diện tích đất 723,02 chiếm 56,87% điện tích đất tự nhiên xã nên thích hợp với việc trồng lâm nghiệp để phát triển rừng, trồng loại ăn khác Na, Vải Cần huy động vốn lập quy hoạch rõ ràng, sản xuất với quy mô lâu dài, bền vững Đối với lúa đàn gia súc gia cầm, cần tăng cường công tác giám sát, phát sớm dịch bệnh, phối hợp với quan chuyên môn tăng cường công tác tuyên truyền phòng, chống, dập dịch đảm bảo hạn chế thấp thiệt hại dịch bệnh gây Nâng cao kiến thức quản lý kinh doanh hộ, giúp hộ nông dân nắm yêu cầu thị trường cách kịp thời Tạo hình mẫu sản xuất để tổ chức chuyến thăm quan học tập, lớp tập huấn hay hội nghị nhằm chuyển giao kỹ thuật tiến vào sản xuất theo cách "nông dân tự chuyển giao cho nông dân " 4.2.2.2 Đối với hoạt động sản xuất - Thường xuyên thay đổi cấu trồng vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa “sản xuất thị trường cần”, phát triển trồng vật ni có giá trị kinh tế cao, thường xuyên tích tụ ruộng đất để tiến đến sản xuất quy mô lớn thành gia trại trang trại, tập trung hình thành vùng chuyên canh, chun mơn hóa - Thay đổi tư tập canh tác truyền thống, đầu tư áp dụng tiến khoa học kĩ thuật, đổi phương thức canh tác trồng vật nuôi theo hướng tiến tiến - Đẩy mạnh liên kết nhằm hình thành nhóm hộ, nhóm sản xuất tạo lập hợp tác xã tự nguyện nhằm đẩy mạnh hoạt động sản xuất tiêu thụ sản phẩm, đảm bảo đầu tránh bị ép cấp, ép giá Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 87 - Liên kết chặt chẽ “3 nhà” đặc biệt nhà khoa học nhà doanh nghiệp hoạt động bao tiêu sản phẩm, cung cấp yếu tố đầu vào trình sản xuất - Gắn kết nhà nông, ngân hàng, doanh nghiệp nhà nước nhằm thực đồng hóa sách, đặc biệt sách cho vay vốn - Tăng cường cơng tác khuyến nông, khuyến công nhằm trang bị kiến thức, kĩ thuật vốn cho người dân mở rộng sản xuất 4.3 Giải pháp thị trường vốn tín dụng huyện Đồng Hỷ - Ngân hàng cần gắn kết chặt chẽ với tổ chức trị xã hội xã hội nghề nghiệp địa phương như: Hội nông dân, Hội phụ nữ, Đoàn niên… nhằm triển khai mạnh mẽ hoạt động uỷ thác cho vay, đảm bảo đem lại lợi nhuận cao cho hộ, đảm bảo hiệu nguồn vốn vay cho ngân hàng - Đa dạng hóa hình thức huy động vốn cho vay, mở rộng mạng lưới chi nhánh cấp để huy động đồng tiền nhàn rỗi dân cư thuận tiện cho người dân vay vốn - Có thể phát hành loại kỳ phiếu khơng ghi tên, chuyển nhượng thuận tiện cho người gửi tiền cần lấy chưa đến hạn thu, trả nhà Thủ tục hành cần nhanh gọn, đặc biệt coi trọng nguồn vốn trung dài hạn dân cư - Thực đầu tư tín dụng theo dự án, phương án sản xuất kinh doanh theo quy định vùng tiểu vùng Ngân hàng phải bám sát mục tiêu chương trình kinh tế, phối hợp với quan chức năng, xây dựng phương án sản xuất, tiêu thụ nơng sản phẩm hàng hố, tham gia hướng dẫn xây dựng dự án, phương án đầu tư, xét duyệt thẩm định cho hộ vay có hiệu Xác định đối tượng cho vay, cho vay đầy đủ hợp lý số tiền họ cần vay giúp họ sử dụng vốn vay cách hiệu Tăng cường kiểm tra đối chiếu nợ định kỳ, đột xuất kiểm tra đối chiếu nợ định kỳ, đột xuất kiểm tra dư nợ chéo xã huyện … qua phát ngăn chặn chỉnh sửa kịp thời vấn đề khơng tích cực hoạt động tín dụng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 88 4.4 Kiến nghị 4.4.1 Đối với Ngân hàng Trong công tác cho vay ngân hàng nên mở rộng cho vay ngắn hạn Cho vay chế, thực quy trình nghiêm túc, kỳ hạn nợ phải phù hợp với mùa vụ nông dân, phải thực công tác thẩm định, kiểm tra trước sau cho vay Tiếp cận gẫn gũi với hộ nông dân nữa, giúp đỡ họ phương thức làm ăn, tính tốn giúp họ làm ăn có hiệu quả, nắm bắt nhanh chóng, kịp thời thơng tin hộ từ giải cho vay, xử lý vay nhanh chóng, chế độ hạn chế thất thoát vốn Tổ chức điều tra phân loại hộ theo địa bàn thơn xóm thành loại hộ: Hộ nghèo, hộ trung bình hộ giầu Trong loại hộ phân ra: Hộ đủ điều kiện vay vốn, hộ không đủ điều kiện vay vốn Đồng thời xác định mức cho vay vốn bình quân hộ, mức cho vay cao mức cho vay thấp Tăng mức cho vay hộ làm ăn hiệu có thu nhập tăng toán nợ hạn Bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán đặc biệt cán tín dụng Bám sát mục tiêu chương trình kinh tế địa phương để mở rộng đầu tư, có hướng đề xuất với quyền địa phương để mở rộng đầu tư thích hợp, có hướng đề xuất với quyền địa phương mặt đầu tư, hướng phát triển có hiệu phù hợp với đặc điểm riêng huyện 4.4.2 Đối với quyền địa phương hộ nơng dân * Đối với quyền địa phương Cần hỗ trợ giúp cán ngân hàng xử lý nợ khó địi trốn nợ Tun truyền động viên bà vay vốn trả nợ kỳ hạn cho ngân hàng Cần quan tâm chuyển giao mạnh mẽ tiến khoa học kỹ thuật cho người dân, cần có dịch vụ nơng nghiệp để hỗ trợ nơng dân q trình sản xuất Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 89 Cần tăng cường đầu tư sở hạ tầng như: đường giao thông, hệ thống thông tin liên lạc, điện, hệ thống tưới tiêu, chợ tạo điều kiện cho bà nông dân thuận tiện việc sản xuất nông nghiệp tiêu thụ sản phẩm Thường xuyên tổ chức lớp tập huấn, hướng dẫn người nông dân áp dụng khao học kỹ thuật vào chăn ni, sản xuất nơng nghiệp tìm đầu mối giúp nông dân tiêu thụ sản phẩm đầu Đẩy mạnh phát triển hộ sản xuất hàng hóa theo mơ hình kinh tế trang trại phải đôi với việc giải vấn đề xã hội gắn với việc bảo vệ tài ngun mơi trường, hình thành hình thức hợp tác đa dạng hộ nông dân để sản xuất chăn ni có hiệu Liên kết phát triển nông nghiệp với việc phát triển ngành nghề, dịch vụ khác để hỗ trợ phát triển tạo thị trường lao động lớn địa bàn nông thôn * Đối với hộ nơng dân Cần phải tích cực học hỏi trau dồi kiến thức, tiếp thu thông tin phương tiện thông tin đại chúng để cập nhật thông tin thị thường áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, chăn nuôi cho phù hợp có hiệu kinh tế cao Xác định rõ mục tiêu định hướng phương thức sản xuất, kinh doanh hộ mình, loại bỏ trồng vật ni hiệu quả, đầu tư thâm canh để tăng suất chất lượng sản phẩm, tăng khả cạnh tranh sản phẩm thị trường Các hộ nông dân phải có kế hoạch dự tốn vốn phải dùng vốn vay mục đích mà trình dự án, phải hoàn trả vốn hạn gốc lãi để tạo điều kiện cho ngân hàng quay nhanh vòng vốn cho vay lần sau Trường hợp gặp rủi ro q trình sản xuất khơng thể hồn trả vốn hạn phải làm đơn xin hạn, trường hợp đặc biệt xin khoanh nợ để có giải pháp khắc phục kịp thời./ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 90 KẾT LUẬN Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn đánh giá tác động vốn tín dụng ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn tới phát triển kinh tế hộ huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên Qua nghiên cứu cho thấy trình phát triển xã hội trình đầu tư, đầu tư phải dựa sở có tích luỹ vốn Do khả tích luỹ vốn hộ gia đình địa phương khác nhau, muốn thực việc đầu tư để tăng trưởng kinh tế hộ hay địa phương có điều kiện sử dụng nguồn lực chỗ mà cần phải có hỗ trợ từ phía nhà nước Thơng qua nghiên cứu tác động vốn tín dụng ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn tới phát triển kinh tế hộ huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên, tác giả nêu việc tạo điều kiện cho hộ nông dân vay vốn ngồi nhằm xố đói, giảm nghèo cải thiện sống cịn góp phần đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá địa bàn huyện yêu cầu cấp thiết để Thái Nguyên đạt mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đề Tuy nhiên đối tượng vay vốn nông dân nên không tránh khỏi khó khăn rủi ro cao, tình trạng sản xuất cịn manh mún, nhỏ lẻ chưa có nhiều mơ hình sản xuất mang tính hàng hố cao phát triển thành kinh tế trang trại tiến lên thành HTX sản xuất lớn Việc chuyển đổi cấu trồng vật ni cịn chậm, cịn sản xuất mang nặng yếu tố truyền thống, tiếp cận khoa học kỹ thuật hạn chế chưa đáp ứng yêu cầu Từ luận văn đưa giải pháp lâu dài kiến nghị trước mắt để Ngân hàng cân đối vốn cách hợp lý lượng vốn đầu tư cho ngành đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế đồng cho huyện Đồng Hỷ Bên cạnh luận văn đưa giải pháp phát triển ngành nghề huyện, đẩy mạnh chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật cho nông dân nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, nâng cao mức sống người dân địa bàn nhằm đảm bảo cuộ sống người dân nới ngày phát triển cách bền vững Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Bích – KS Chu Tiến Quang (1996), Chính sách kinh tế vai trị phát triển nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hoàng Minh Đạo (2007), "Thực trạng tác động hệ thống tín dụng nông thôn với phát triển kinh tế hộ gia đình nơng thơn huyện Định Hố Luận văn thạc sĩ, trường ĐH Kinh tế Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên, Thái Nguyên Kim Thị Dung (1999), Thị trường tín dụng nơng thơn sử dụng vốn tín dụng hộ nông dân huyện Gia Lâm - Hà Nội, Luận án Tiến sĩ, Trường ĐH Nông nghiệp I Hà Nội, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đầu tư phát triển kinh tế hộ (2006), Nxb Lao động, Hà Nội Lê Duy Hoàng (2011) “Đánh giá hiệu hoạt động tín dụng chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát Triển Nông Thôn Đồng Hỷ - Thái Nguyên”, Luận văn thạc sĩ, trường ĐH Kinh tế Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên, Thái Nguyên C.Mác (1978), Tư bản, Quyển III, Tập II, Nxb Sự thật, Hà Nội Nguyễn Đức Tú (2006) "Đánh giá thực trạng vay sử dụng vốn vay từ nguồn tín dụng thức hộ nơng dân huyện chợ Mới tỉnh Bắc Kạn", Luận văn thạc sỹ, trường ĐH Kinh tế Và Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên, Thái Nguyên Ngân hàng NN&PTNT huyện Đồng Hỷ, Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2008 phương hướng nhiệm vụ năm 2009 10 Phòng Thống kê huyện Đồng Hỷ, Cục Thống kê Thái Nguyên, Niên giám thống kê huyện Đồng Hỷ năm 2009, 2010,2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 92 11 FRANK ELLIS (1993), Kinh tế hộ gia đình nơng dân phát triển nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 12 http://agribank.com.vn/default.aspx 13.http://www.vnba.org.vn/index.php?option=com_content&task=blogsection &id=30&Itemid=68 tổ chức tín dụng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 93 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kết chạy hàm hồi quy CD SUMMARY OUTPUT Regression Statistics Multiple R 0.874991379 R Square 0.765609914 Adjusted R Square 0.751956122 Standard Error 0.03366012 Observations 110 ANOVA df Regression Residual Total Intercept LD DT VTD LS TH SVD 103 109 SS 0.381185929 0.116699381 0.49788531 Coefficients 2.430592985 0.049209897 0.258682333 0.073519508 -0.040325751 -0.026080666 -0.017616585 Standard Error 0.218009642 0.020022251 0.104133872 0.020407286 0.01670853 0.008496862 0.008367091 MS 0.063530988 0.001133004 F 56.07306345 Significance F 2.96779E-30 t Stat 11.14901599 2.457760413 2.484132468 3.602610737 -2.413482878 -3.069446685 -2.105461149 P-value 2.08142E-19 0.015649805 0.014598852 0.000486875 0.017566837 0.002741685 0.037682851 Lower 95% 1.99822229 0.009500485 0.052157364 0.03304647 -0.073463178 -0.042932188 -0.034210736 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Upper 95% 2.862963679 0.088919309 0.465207303 0.113992545 -0.007188323 -0.009229144 -0.001022434 http://www.lrc-tnu.edu.vn Lower 95.0% 1.99822229 0.009500485 0.052157364 0.03304647 -0.073463178 -0.042932188 -0.034210736 Upper 95.0% 2.862963679 0.088919309 0.465207303 0.113992545 -0.007188323 -0.009229144 -0.001022434 94 Phụ lục 2: Phiếu điều tra hộ nơng dân tình hình sử dụng vốn tín dụng A THÔNG TIN CHUNG VỀ CHỦ HỘ Họ tên chủ hộ:……………………………………………………… … Năm sinh: Giới tính: Nam 2.Nữ (Nam = 1, Nữ = 2) Trình độ học vấn: Cấp Cấp Cấp Đại học Cao đẳng, trung cấp Không biết chữ Đặc điểm hộ Nông nghiệp Nông nghiệp kiêm dịch vụ/nghề phụ Nghề khác: ghi rõ B ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT CỦA HỘ Tình hình lao động - Số nhân hộ: - Số lao động hộ: Cụ thể: Họ tên Trình T Năm Giới Nghề Mối quan hệ thành viên độ học T sinh tính nghiệp với chủ hộ hộ vấn (1) (2) (3) (4) (5) (6) Một số lưu ý: (4) Trình độ học vấn: cấp 1=1; cấp 2=2; cấp 3=3, trung cấp=4; cao đẳng=5; Đại học=6; Trên đại học=7 (6): chủ hộ=1; vợ chồng chủ hộ=2; trai=3; gái=4; cha mẹ chủ hộ=5; anh chị chủ hộ=6; họ hàng khác=7; khơng có quan hệ họ hàng=8 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 95 Chi phí sản xuất 7.1 Chi phí trồng trọt (chi phí tính năm) – ĐVT: 1000 đ Chi phí vật chất Cây lƣơng thực Cây thực phẩm Cây công nghiệp Cây chè Cây ăn Giống Đạm Lân Kaly NPK Phân chuồng Thuốc BVTV Thuê lao động Vận chuyển Thủy lợi Chi phí khác 7.2 Chi phí chăn ni (chi phí tính năm) – ĐVT: 1000 đ Lợn Lợn Trâu, Gia cầm Chỉ tiêu Gà Cá thịt nái bò khác Giống Thức ăn Thuốc thú y Chi phí khác 7.3 Chi phí hoạt động cung cấp dịch vụ/ buôn bán/ sản xuất tiểu thủ công nghiệp: triệu đồng/năm Thu nhập hộ 8.1 Thu nhập từ trồng trọt Năng suất Tổng sản Giá bán Khối trung bình lƣợng bình Thành lƣợng Loại trong quân tiền bán năm năm (1000 (1000 đ) (kg) (kg/sào) (kg) đ/kg) Cây lúa Cây màu Cây chè Cây ăn Cây khác Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 96 8.2 Thu nhập từ chăn nuôi Sản lƣợng Vật nuôi năm (kg) Lợn thịt Lợn nái Trâu, bò Gà Cá Gia cầm khác Khối lƣợng bán (kg) Giá bán bình quân (1000 đ/kg) Thành tiền (1000 đ) 8.3 Thu nhập từ nguồn khác - Thu nhập từ làm thuê: đồng/năm - Thu nhập từ làm dịch vụ (nếu có): .đồng/năm - Thu nhập từ nguồn khác (người thân gửi tiền hỗ trợ gia đình): đồng/năm 9: Số vốn hộ sử dụng cho sản xuất kinh doanh năm Chỉ tiêu chi phí Tổng số Vốn gia đình Vốn vay Cho trồng trọt Cho chăn nuôi Buôn bán, ngành nghề dịch vụ khác Tổng 10: Kết đem lại từ số vốn hộ sử dụng cho sản xuất kinh doanh năm (mức độ đóng góp vốn vay vào kết sản xuất kinh doanh hộcó thể xác định tỉ lệ %) Mức độ đóng góp Tổng thu nhập Chỉ tiêu thu nhập vốn vay vào (triệu đồng) giá trị SXKD Cho trồng trọt Cho chăn nuôi Buôn bán, ngành nghề dịch vụ khác Tổng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 97 C- TÌNH HÌNH VAY VÀ CHO VAY VỐN CỦA HỘ 11: Gia đình có vay vốn để phát triển sản xuất khơng? có Khơng Nếu có xin cho biết: Mục đích vay Lãi Số tiền Thời suất Phát Ngành Nguồn vay vay gian Tiêu vay triển nghề phi (1000đ) (tháng) dùng (%) NN NN 1.NHNN& PTNT - Đợt - Đợt - Đợt NH Chính sách NH khác Nếu vay qua tín chấp thơng qua tổ chức nào? Hội phụ nữ Hội nông dân Hội niên Hội cựu chiến binh Hội làm vườn Hội khác: 12: Gia đình có muốn vay tín dụng khơng? Có Khơng Nếu có, xin cho biết: Số tiền cần vay :………………………………đồng Lãi suất chấp nhận:…………………… …% tháng 13: Gia đình vay vốn để làm gì? 13.1 Phát triển nơng nghiệp: Trồng trọt, gồm (ghi rõ trồng hộ): Chăn nuôi, gồm (ghi rõ vật nuôi hộ): Cây trồng, Vật nuôi khác, ghi rõ: 13.2 Phát triển ngành nghề phi nông nghiệp: Buôn bán, ngành nghề ghi rõ: Cung cấp dịch vụ (vật tư nông nghiệp, hàng tiêu dùng ), ghi rõ: Đầu tư cho ngành nghề khác, ghi rõ: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn 98 14: Ơng (bà) có vay vốn NHNN PTNT khơng? Có Khơng Vì sao? 1.Lãi suất thấp 2.Vay số lượng lớn Đảm bảo 4.Thuận tiện thủ tục 5.Thời gian vay dài - Ý kiến khác (ghi rõ): .……………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 15: Nếu ông (bà) không muốn vay vốn, xin nêu rõ lý do: Không thiếu vốn Không biết sử dụng vốn vào việc Sợ rủi ro Lý khác (ghi rõ): ……………………………………………………………… 16: Ơng (bà) có nhận xét việc vay vốn NHNN PTNT? - Về số lượng tiền vay: 1.Quá Vừa phải Nhiều - Về thời gian vay: 1.Phù hợp Quá ngắn Quá dài - Về lãi suất: Cao Vừa phải Thấp - Về thủ tục: Rất thuận tiện Tương đối thuận tiện Rườm rà - Về cán tín dụng: Nhiệt tình Bình thường Khơng nhiệt tình Ý kiến khác (nếu có): 17: Tình hình trả nợ ngân hàng hộ Đúng hạn Quá hạn Lý hạn: 18: Trƣớc vay vốn, gia đình ơng (bà) có sản xuất sản phẩm để bán khơng? Có Khơng Nếu có, xin cho biết thơng tin sau: - Số lao động sử dụng: - Sản phẩm sản xuất gồm (chăn nuôi, trồng trọt ): - Số vốn đầu tư: - Doanh thu hàng năm: - Thu nhập bình quân hộ/năm trước vay vốn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 99 19: Sau vay vốn, gia đình mở rộng đƣợc sản xuất tăng thu nhập khơng? Có Khơng - Số lao động sử dụng: - Sản phẩm sản xuất gồm (chăn nuôi, trồng trọt ): - Số vốn đầu tư sau vay vốn: - Doanh thu hàng năm sau vay vốn: - Thu nhập bình quân hộ/năm sau vay vốn 20: Xin cho biết ý kiến vấn đề sau: Để phát triển sản xuất kinh doanh nông nghiệp tốt, với việc cung ứng vốn tín dụng cần phải làm gì? (ghi rõ): - Về phía hộ gia đình: - Về phía ngân hàng: - Về phía Nhà nước (chính quyền xã, huyện) 21: Ông bà đánh giá việc cho vay ngân hàng NN&PTNT có tác động nhƣ đến phát trinh kinh tế hộ? Cụ thể: Chủ hộ điều tra Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Ngƣời điều tra http://www.lrc-tnu.edu.vn ... CỦA TÍN DỤNG NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ 1.1 Tín dụng hình thức tín dụng ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn phát triển kinh tế hộ 1.1.1... TRÒ CỦA TÍN DỤNG NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THÔN ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ 1.1 Tín dụng hình thức tín dụng ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn phát triển kinh. .. phát triển kinh tế địa phương nói chung ngành nơng nghiệp nói riêng Chính lý mà tác giả chọn vấn đề: "Đánh giá tác động vốn tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tới phát triển kinh