6. Kết cấu luận văn
2.2. Chuyển biến về kinh tế thành phố Yên Bái
2.2.2. Trong cơng nghiệp tiểu thủ cơng nghiệp
Sản xuất cơng nghiệp và tiểu thủ cơng nghiệp được Đảng bộ thành phố Yên Bái xác định là khâu đột phá, là ngành kinh tế giữ vai trị chủ đạo trong
nền kinh tế của thành phố, cần phải đầu tư và tạo mọi điều kiện để phát triển nhanh và bền vững.
Trong giai đoạn 1986 - 1990 là giai đoạn đầu thực hiện cơng cuộc đổi mới nên cơng nghiệp và tiểu thủ cơng nghiệp của thị xã cịn gặp nhiều khĩ khăn, lúng túng, chưa cĩ hướng phát triển.
Trước thử thách của cơ chế thị trường, Đảng bộ thị xã đang từng bước tìm tịi hướng đi phù hợp cho sản xuất cơng nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp để hội nhập với nền kinh tế cả nước.
Ở thời điểm này, thị xã phải đối mặt với việc chuyển tiếp từ cơ chế cũ sang cơ chế mới, các doanh nghiệp trên địa bàn tiếp tục phải ứng phĩ với những khĩ khăn, thử thách lớn, tình trạng khủng hoảng gay gắt cả về hướng đi, quy mơ, hình thức thị trường tiêu thụ sản phẩm, làm ảnh hưởng sâc sắc đến phát triển kinh tế. Đại bộ phận các ngành cơng nghiệp địa phương như: cơng nghiệp chế biến nơng lâm sản, cơng nghiệp vật liệu xây dựng, cơng nghiệp khai thác và chế biến khống sản, cơng nghiệp dịch vụ - điện tử…quy mơ, tỷ trọng nhỏ bé, hiệu quả thấp, chưa được tổ chức, sắp xếp lại, thiết bị cơng nghiệp , cơ sở vật chất cịn nghèo nàn, lạc hậu, trình độ quản lý điều hành ở nhiều đơn vị khơng đáp ứng được yêu cầu khi chuyển sang cơ chế mới. Từ chỗ cĩ trên 50 doanh nghiệp Nhà nước do thị cộng quản, sau khi thực hiện Nghị định 388/HĐBT các doanh nghiệp được tổ chức, sắp xếp lại, giảm 40% do phải giải thể hay sát nhập, cịn lại 37 đơn vị doanh nghiệp được tỉnh đầu tư chiêu sâu với gần 70 tỷ đồng đổi mới cơng nghệ và đổi mới kinh doanh.
Sang giai đoạn 1991 trở đi, thực hiện chương trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế thực hiện mục tiêu CNH - HĐH. Trọng tâm được xác định là: Tập chung vào tổ chức, sắp xếp lại các doanh nghiệp cĩ quy mơ hợp lý, thích ứng trong cơ chế mới, tích cực đổi mới khâu cán bộ, cách thức quản lý điều hành, đồng thời tăng cường đổi mới thiết bị, cơng nghệ tiên tiến với mục tiêu là phải đạt được giá trị kinh tế, đồng vốn và chất xám đầu tư cĩ hiệu quả cao nhất. Các doanh nghiệp sau khi được sắp xếp lại, tiếp tục được khơi phục, đi vào thế ổn
định. Đại bộ phận các doanh nghiệp sản xuất cơng nghiệp đã xác định rõ hướng đi và cĩ tính ổn định, thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển, đĩng gĩp quá trình trong chương trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, làm tăng giá trị tổng sản lượng, tăng tỷ trọng trong cơ cấu cơng nghiệp của thị xã, tạo điều kiện để thực hiện mục tiêu CNH - HĐH ở thị xã Yên Bái.
Các hoạt động tiểu thủ cơng nghiệp được tập chung trong chuyển dịch cơ cấu theo hướng phát triển ngành nghề với quy mơ, hình thức thích hợp, cĩ hiệu quả nhằm đa dạng hố cơ cấu sản phẩm với phương châm sản xuất những gì thị trường cần. Ngồi việc duy trì những nghề cĩ tính ổn định từ trước, thị xãcịn tích cực khai thác tiềm năng nguyên liệu trên địa bàn và các địa phương khác trong tỉnh, mở rộng tiếp thị, phát triển thêm các ngành nghề mới, từng bước đưa hoạt đồng tiểu cơng nghiệp vào địa bàn nơng tơn. Đến năm 2000, tồn thị xã cĩ 640 cơ sở sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp, trong đĩ cĩ 623 đơn vị hộ cá thể, 8 hợp tác xã 5 doanh nghiệp tư nhân [67, tr.14]. Những cơ sở này đã thu hút một lực lượng lớn lao động tạo thêm nhiều việc làm, tăng thêm thu nhập, gĩp phần ổn định xã hội trên địa bàn.
Mặc dù vậy, trong cơng nghiệp do thiết bị cịn lạc hậu nên chất lượng sản phẩm chưa cao, khả năng cạnh tranh trên thị trường thấp, cơng nghiệp ngồi quốc doanh phát triển chưa mạnh, chưa khai thác được tiềm năng, thế mạng của sản xuất. Sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp phát triển chưa tương xứng với vị trí của kinh tế đơ thị, là bởi yếu tố lãnh đạo của cả cấp thị và cơ sở cịn hạn chế, quá trình phát triển nặng về tự phát, chưa xác định rõ ngành, hàng, sản phẩm mũi nhọn, nghề truyền thống, nên các mơ hình thực sự nổi bật và hiệu quả chưa cĩ.
Bước sang thế kỷ XXI với sự cố gắng, nỗ lực của mình, bằng nhiều mục tiêu, nhiệm vụ, biện pháp sát thực, thành phố Yên Bái cĩ những bước đột phá trên nhiều lĩnh vực, trở thành thành phố đầu tiên miền Tây Bắc Tổ Quốc. Để cĩ được thành cơng đĩ, hoạt động cơng nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp của thành phố đã cĩ những bước tiến dài chưa từng cĩ trong mọi ngành sản xuất, đưa tốc độ tăng trưởng bình quân lên 16,8%. Khu vực nhà nước và các đơn vị cổ phần
hố tốc độ tăng 16,9%/ năm; khu vực ngồi quốc doanh phát triển khá năng động. Tốc độ tăng bình quân đạt 17,35%/ năm. Sự tăng trưởng của các ngành sản xuất được thể hiện rõ nét qua từng năm.
Trong khối sản xuất cơng nghiệp giá trị sản lượng tăng liên tục: Năm 2001 đạt 154,4 tỷ đồng, doanh thu tiêu thụ đạt 167,2 tỷ đồng, nộp ngân sách 8,2 tỷ đồng; giải quyết việc làm cho 97% lao động; bình quân thu nhập đạt 593.000 đồng/ người/ tháng. [68, tr.17].
Các đơn vị hồn thành kế hoạch cao, nổi bật là cơng ty cổ phần khống sản, cơng ty sứ kỹ thuật Hồng Liên Sơn, cơng ty xây lắp cơ khí cơng nghiệp, Cơng ty xi măng Yên Bình…
Đặc biệt cũng từ năm 2001 thị xã triển khai đề án phát triển cơng nghiệp ngồi quốc doanh thời kỳ 2001 -2005, riêng năm 2001 đã cĩ 7/11 xã phường triển khai thực hiện, đến năm 2010 cĩ 10/11 xã phường triển khai thưc hiện. Đẩy mạnh quy hoạch vùng sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp tập chung 2,5ha ở phía Nam thị xã (Tuần Quán). Một số cơ sở bước đầu hoạt động cĩ hiệu quả như: Cơ sở sản xuất vật liệu xây dựng phường Yên Ninh, sản xuất lốp xe đạp, chế biến gỗ, sản xuất đũa gỗ xuất khẩu của cơng ty Tây Hồ (Yên Thịnh); cơ sở sản xuất đồ chơi của Cơng ty TNHH Hồng Hà, chế biến chè Yên Thành (Tuy Lộc); Tổ hợp cơ khí Hồng Hà. Năm 2001, sản xuất cơng nghiệp ngồi quốc doanh đạt giá trị sản lượng 34,1 tỷ đồng, đạt 106% KH của thị xã, 114% KH của tỉnh giao, tăng 18% so với năm 2000. Tuy nhiên, việc triển khai các đề án phát triển tiểu cơng nghiệp cịn chậm, nhiều cơ sở sản xuất hiệu quả thấp, chưa thật ổn định vững chắc.
Năm 2002, giá trị sản lượng của khối đạt 179,846 tỷ đồng, đạt 111,1% KH, tăng 26,5% so với cùng kỳ, nộp ngân sách 2,238 tỷ đồng, đạt 106,3% kế hoạch; giải quyết việc làm 99,8% lao động, thu nhập bình quân tăng 615.000/ người/ tháng. Một số đơn vị vượt mức kế hoạch cao như: Cơng ty sứ kỹ thuật, Cơng ty chế biến nơng - lâm sản thực phẩm, Cơng ty cơ khí xây lắp cơng nghiệp, cơng ty kinh doanh chế biến lâm sản xuất khẩu, Cơng ty cổ phần khống sản…[69, tr.12].
Lĩnh vực sản xuất cơng nghiệp- tiểu thủ cơng nghiệp đạt giá trị tổng sản lượng tồn ngành là 40 tỷ đồng, bằng 106% kế hoạch, tăng 17,3% so với năm 2001. Các ngành nghề phát triển ổn định, tốc độ tăng trưởng khá như: Cơng ty sản xuất vật liệu xây dựng tăng 38,1%, chế biến cao lanh tăng 27%, sản xuất đồ mộc dân dụng tăng 28,5%, sản xuất hố chất tăng 37,5% so với cùng kỳ năm 2001 [67, tr.13].
Cũng trong năm 2002, thành phố tiếp tục chỉ đạo đẩy mạnh việc thực hiện đề án phát triển thành phố ngồi quốc doanh giai đoạn 2001 - 2005 của thành phố , trình tỉnh phê duyệt xong dự án và mở rộng diện tích khu thành phố - tiểu thủ cơng nghiệp tập chung Tuần Quán 7,5ha; dự án khu cơng nghiệp Đầm Hồng 6ha; làm thủ tục chuyển 7 quỹ đất dư sang quỹ đất sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp.
Ngồi ra thành phố cĩ dự án, chính sách đầu tư cho phát triển ngành, ban hành quy chế vay vốn, quy chế bảo lãnh tín dụng bằng tài khoản ngân sách thành phố, ưu tiên, miễn giảm thuế doanh nghiệp, giải quyết 4 cơ sở sản xuất vay 500tr đồng từ ngân sách để phát triển sản xuất, động viên khơng khí thi đua phát triển sản xuất cơng nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp , tổ chức học tập, khảo sát ở các tỉnh bạn để du nhập 1 số ngành nghề mới.
Trên đà phát triển, trong các năm từ 2003 - 2010 lĩnh vực này liên tục tăng, gĩp phần thay đổi hồn tồn bộ mặt thành phố.
Năm 2003 tồn thành phố cĩ 13 doanh nghiệp, giá trị sản xuất đạt 209, 892 tỷ đồng, = 105% kế hoạch năm, tăng 14% so với năm 2002, nộp ngân sách 9.842 tỷ đồng, = 95,8% kế hoạch, giải quyết việc làm cho 95,58% số lao động, thu nhập bình quân đạt 678.000/ người/ tháng [30, tr.12].
Sang năm 2004 giá trị sản xuất đạt 2500,4 tỷ đồng, = 105,2% kế hoạch [95, tr.2]. Năm 2005, giá trị sản xuất của khối đạt 241,5 tỷ đồng, thu nhập bình quân đạt 930.000/ người/ tháng [32, tr.30].
Sản xuất cơng nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp của thành phố được đầu tư nhiều phát triển mạnh. Năm 2003, tồn thành phố cĩ 679 cơ sở sản xuất ngồi quốc doanh với 1308 lao động. Giá trị sản xuất đạt 48,1 tỷ đồng, bằng 100,2%
kế hoạch, tăng 20,9% so với cùng kỳ. Một số ngành tiếp tục duy trì và phát triển tốt như: Khai thác mỏ về tinh lọc cao lanh đạt 256% kế hoạch, tăng 103,78% so với cùng kỳ; sản xuất các sản phẩm từ kim loại đạt 172,6%, tăng 31,3% so với cùng kỳ, chế biên gỗ, tre, nứa tăng 15% so với cùng kỳ, may đo trang phục đạt 122,5% kế hoạch, tăng 31,7% so với cùng kỳ [30, tr.44].
Sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp cĩ thêm một số sản phẩm mới được thị trường ưa chuộng như: cẩu trọng tải nhỏ bằng giàn thép, cửa bằng sắt vuơng, gạch blốc, cầu trục 5 tấn, máy, máy sát vị cà phê, máy tách cẫng chè.
Năm 2004, giá trị sản xuất cơng nghiệp , tiểu thủ cơng nghiệp đạt 55,128 tỷ đồng, bằng 100,7% kế hoạch năm, tăng 14,6% so với cùng kỳ năm 2003. Một số ngành sản xuất nổi bật như: sản xuất giấy và giấy bột đạt 160% kế hoạch, khai thác và chế biến khống sản, chế biến thực phẩm, sản xuất các sản phẩm kim loại, khai thác và chế biễn gỗ… Các cơ sở chế biến chè đã tìm được thị trường tiêu thụ trở lại, hoạt động sản xuất kinh doanh đi vào ổn định, sản lượng chè chế biến đạt trên 1.200 tấn, bằng 120% kế hoạch, tăng 200 tấn so với năm 2003 [31, tr57].
Năm 2005, giá trị sản xuất cơng nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp đạt 66,2 tỷ đồng, bằng 103,3 % kế hoạch năm, tăng 20,085 so với cùng kỳ năm 2004 [73, tr.5].
Giai đoạn từ 2006 - 2010 giá trị cơng nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp đạt 8.264 tỷ đồng, bình quân một năm là 1.652 tỷ đồng bình quân đầu người đạt 680USD (2010) tăng bình quân 9,65% / năm.
Để phát huy những lợi thế về tài nguyên thiên nhiên như: Nơng lâm - khống sản, đặc sản…cùng với sự tăng trưởng của sản xuất nơng nghiệp nhằm phát triển mạnh cơng nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp thành phố đã triển khai các dự án ưu tiên với số vốn lên đến hàng chục tỷ đồng và chia theo thành phần kinh tế. Riêng thành phần quốc doanh đầu tư tăng 12,10% so với giai đoạn trước. Tổng số vốn đầu tư của hai thành phấn kinh tế trên lên đến 78,6%. Một số ngành cơng nghiệp chủ yếu của thành phố như: cơng nghiệp chế biến đạt 84,30% so với giai đoạn trước (1996 - 2000); sản xuất và phân phối điện nước, khai thác khống sản… Hoạt động sản xuất kinh doanh thực sự khẳng định
được tính ổn định và vị trí kinh tế trong các ngành kinh tế của thành phố. Các cơ sở cơng nghiệp chế biến nơng sản - thực phẩm giá trị tổng sản lượng đạt từ 70 - 75 tỷ. (2000) đến năm 2010 đạt 25,7 tỷ, nhịp độ tăng bình quân (2001 - 2010) là 13% tỷ trọng đạt 45% so với cơng nghiệp chế biến. Các sản phẩm chế biễn đã được tiêu thụ rộng rãi trong tỉnh và luân chuyển đến nhiều tỉnh lân cận, được người tiêu dùng bình chọn như: Chè khơ các loại, cà phê nhân, đường kính, tinh bột, thức ăn gia súc các loại, các loại đồ uống khơng cĩ cồn , thuỷ đặc sản.
Biểu đồ 2.2: Cơ cấu giá trị sản xuất cơng nghiệp trên địa bàn thành phố Yên Bái giai đoạn 2005 – 2010 (đơn vị: % )
16,71 71,69 11,6 CN khai thác CN chế biến CNSX và PP điện nước 28,11 65,7 6,19 Quốc doanh Ngồi quốc doanh CN cĩ vốn ĐTNN 6,52 82,63 10,85 CN khai thác CN chế biến CNSX và PP điện nước 29,86 66,51 3,63 Quốc doanh Ngồi quốc doanh CN cĩ vốn ĐTNN
Nguồn: [98] Năm 2010
Các khu cơng nghiệp tập chung của thành phố đã cĩ bước tiến khá tốt, một số dự án khu cơng nghiệp Đầm Hồng đã được triển khai thi cơng xây dựng nhà xưởng, lắp đặt khác máy mĩc thiết bị và đi vào sản xuất như: dây chuyền chế biến tinh lọc cao lanh, cơng suất 20.000 tấn/ năm, xưởng SX phụ kiện kim loại và mạ điện, xưởng sản xuất ngĩi xi măng màu cơng suất 36.000m2/năm, xưởng sản xuất túi nhựa từ nhựa phế thải. tại khu cơng nghiệp Đầm Rơm, cơng ty TNHH chè Tân Thành đã xây dựng xong nhà xưởng, kho chứa hàng, lắp đặt dây chuyền sản xuất chè [76, tr.24].
Như vậy qua hơn 2 thập kỷ sau khi thực hiện cơng cuộc đổi mới theo Nghị quyết Đại hội Đảng lần VI (12/1986) đặc biệt là 19 năm sau khi tách tỉnh, đi lên từ nền kinh tế nhỏ bé, đơi lúc cịn tự phát, lúc đầu chỉ là một thị xã miền núi của tỉnh Hồng Liên Sơn (cũ), sau là một thành phố của tỉnh Yên Bái (mới), hoạt động cơng nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp của thành phố Yên Bái cĩ sự chuyển biến rõ nét. Đặc biệt là thập kỷ đầu thế kỷ XXI cơng nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp của thành phố mang tính đột phá mạnh mẽ, nhiều ngành nghề được khẳng định về vị trí tầm quan trọng, mang lại giá trị kinh tế cao, gĩp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế thành phố theo hướng tích cực, nâng cao đời sống của nhân dân, bộ mặt đơ thị khang trang đổi mới.