6. Kết cấu luận văn
2.2. Chuyển biến về kinh tế thành phố Yên Bái
2.2.3. Trong thương mại, dịch vụ và du lịch
Thực hiện phát triển kinh tế tồn diện, đồng bộ theo Nghị quyết trung ương Đảng tại Đại hội Đảng tồn quốc lần VI (12/1986), thị xã Yên Bái (chú ý đầu tư vốn) bên cạnh việc ưu tiên phát triển cơng nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp , thì lĩnh vực thương mại - du lịch - dịch vụ cũng được đầu tư nâng cấp khơng kém vì vậy thương mại - du lịch - dịch vụ cĩ bước phát triển khá nhanh, thu hút nhiều thành phần kinh tế tham gia, sản phẩm hàng hố phong phú, ngồi những mặt hàng nơng - lâm nghiệp những mặt hàng cơng nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp cũng khá đa dạng. Giao lưu hàng hố giữa các điểm, các vùng miền phát triển thuận lợi, đáp ứng nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của nhân dân thị xã và trong tồn tỉnh.
Giai đoạn 1986 - 1990 là thời kỳ đầu tiên thực hiện đổi mới, do xuất phát nền kinh tế thấp, nên hầu hết các ngành nghề trong thành phố chưa triệt để phát huy được tiềm năng. Đây cũng là giai đoạn mà thị xã Yên Bái cịn nằm trong tỉnh Hồng Liên Sơn (cũ) với diện tích rộng, dân cư sống thưa thớt, các ngành kinh tế trọng điểm chưa được cụ thể hố, do đĩ đời sống nhân dân trong thị xã nĩi riêng và tồn tỉnh nĩi chung về cả vật chất và tinh thần chưa được cải thiện.
Giai đoạn 1991 - 1995, sau khi tái lập tỉnh Yên Bái, thị xã Yên Bái trong cơng cuộc đổi mới đã triển khai tồn diện, đồng bộ cả về kinh tế- chính trị với nhiều kết quả nổi bật đĩ là: Cơ chế quản lý mới được xác lập, cơ cấu kinh tế được xác định phù hợp với tiềm năng, thế mạnh của địa phương; cơ chế thị trường vận hành thơng suốt. Đảm bảo sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN; các mơ hình sản xuất kinh doanh năng động, cĩ hiệu quả xã hội trong thương mại - dịch vụ - du lịch. Ngành chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu kinh tế thị xã, đã tích cực khai thác năng lực sản xuất của các ngành sản xuất hàng hố phục vụ sản xuất hàng hố và dân sinh, tạo ra khối lượng hàng hố tại chỗ; việc mở ra nghiên cứu, luân chuyển, điều tiết thị trường hàng hố xã hội nhằm phục vụ lợi ích đời sống và phát triển sản xuất gĩp phần tăng thu ngân sách, từng bước làm cải tiến cơ cấu kinh tế, đặc biệt là kinh tế đơ thị. Do đĩ, bước đầu đã vượt qua được khĩ khăn thử thách trong quá trình chuyển sang cơ chế mới, dần đi vào ổn định, tiếp tục phát triển trong cơ chế thị trường, cơ cấu thành phần, kinh doanh và ngành hàng tăng lên nhanh so với thời kỳ 1986 - 1990. Thu nhập quốc doanh trên địa bàn vươn lên giữ vai trị chủ đạo trong việc gĩp phần làm bình ổn giá cả, bình ổn thị trường xã hội, đảm bảo chức năng lưu thơng, cung ứng hàng hố cả bán buơn và bán lẻ đến các địa phương trong tỉnh.
Các thành phần kinh doanh thương mại dịch vụ trên địa bàn được sắp xếp lại hoạt động theo kỷ cương, hoạt động cĩ hiệu quả hơn, phần lớn chấp hành tốt chính sách pháp luật về kinh doanh cơng thương nghiệp. Tính đến năm 1995 tồn thị xã cĩ gần 2000 hộ đăng ký kinh doanh, trong đĩ 100 doanh nghiệp cĩ
số vốn kinh doanh đạt từ 100 triệu đồng trở lên. Đưa mức lưu chuyển hàng hố trong những năm 1992 - 1995 cĩ mức tăng trưởng bình quân hàng năm từ 18 - 22% tổng mức lưu chuyển hàng hố bán lẻ năm 1995 tăng 27% so với 1994 [93, tr.4]. Thị trường hàng hố đa dạng, phong phú hơn. Mặc dù chưa xuất hiện các trung tâm thương mại lớn, nhưng ở một số phường và cụm dân cư đã hình thành một số trung tâm về kinh doanh cơng thương nghiệp - dịch vụ cĩ tính tập chung, gĩp phần nâng cao đời sống, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, tạo ra sự phồn thịnh của phố xá thị xã
Hoạt động xuất khẩu đầu năm 1992 cĩ phần bị chững lại, do những biến động của thị trường khối Đơng Âu hồi cuối năm 1991, Kim ngạch giảm. Sau đĩ nhiều đơn vị đã phát huy tính năng động, nhanh chĩng tiếp cận với thị trường trong và ngồi nước để mở rộng liên doanh, liên kết, tiêu thụ sản phẩm như: Đài Loan, Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan, Đức, Mỹ và một số nước trong khối ASEAN. Việc mở rộng liên doanh, liên kết đầu tư cơng nghệ tiên tiến của nước ngồi cho các ngành chè, sứ, xây dựng, chế biến, lâm sản, xi măng, gạch. Trong giai đoạn này nhà nước đã đầu tư hàng 100 tỷ đồng cho các dây truyền sản xuất vừa phục vụ việc đáp ứng cơng nghệ mới, vừa mở rộng kinh tế đối ngoại. Hàng năm các đơn vị trên đã xuất trên 4.000m3 gỗ, 600 tấn quế, 100 tấn chè, trên 80 tr đơi đũa, 4.500m2 thảm bi, 60.000 đệm rẹ, sứ, kỹ thuật, xi măng và gạch, đưa tổng kim ngạch xuất khẩu từ 1,2tr USD (1991) lên 19,3tr USD (1995) [90, tr.6]. Cơng tác du lịch bắt đầu được quan tâm. Một số cơ sở du lịch, dịch vụ nhà nước và tư nhân xuất hiện, nối liền giữa tuyến du lịch thị xã với Hồ Thác Bà, suối Giàng (Văn Chấn) và vươn tới các tuyến ngoại tỉnh.
Giai đoạn 1996 - 2000, thương mại - dịch vụ chuyển dịch khá mạnh, tốc độ tăng 11,7%/ năm, mạng lưới kinh doanh, thương mại - dịch vụ phát triển đa dạng, các chủng loại hàng hố hấp dẫn, đáp ứng ngày một tốt hơn nhu cầu sản xuất và đời sống.
Hệ thống thương nghiệp quốc doanh được sắp xếp lại nhằm mang lại hiệu quả cao hơn, khẳng định vai trị của doanh nghiệp nhà nước đối với các lĩnh vực trọng yếu, thực hiện tốt chức năng điều tiết, bình ổn giá thị trường.
Khu vực ngồi quốc doanh được đầu tư cho việc cải tạo, nâng cấp chợ trung tâm (chợ thị xã Yên Bái). Xây dựng các chợ khu vực, chợ phường, sắp xếp lại các ngành hàng, điều chỉnh mức thuế hợp lý nhằm khuyến khích người kinh doanh. Đến năm 2000, tồn thị xã cĩ 2470 hộ kinh doanh, tổng doanh thu đạt 170 tỷ đồng [27, tr.4]. Cơng tác quản lý thị trường cĩ nhiều tiến độ, các hoạt động buơn lậu, gian lận thương mại giảm đáng kể so với giai đoạn trước.
Đánh giá khách quan, thương mại - dịch vụ đã đĩng gĩp quan trọng trến sự tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu trên địa bàn thị xã Yên Bái . Tất nhiên tốc độ tăng trưởng đĩ là chưa đạt được mục tiêu đề ra của Thị xã chưa phát huy hết tiềm năng, thế mạnh nội lực để đẩy mạnh hoạt động trên. Vì thế, yêu cầu đặt ra đối với ngành này ngày càng lớn, nhất là thập lỷ đầu thế kỷ XXI, khi thị xã Yên Bái từ đơ thị loại 3 lên thành phố.
Cùng với bước phát triển nhảy vọt của nền kinh tế nĩi chung của thành phố, hoạt động thương mại - dịch vụ - du lịch cũng cĩ nhiều bước phát triển mạnh mẽ, các trung tâm thương mại du lịch tập chung hình thành, cĩ thêm nhiều cửa hàng bán theo phương thức tự chọn với quy mơ khá lớn. Mạng lưới đại lý buơn bán lẻ được mở rộng, tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 10,8%/ năm. Năm 2005 tổng mức lưu chuyển hàng hố và dịch vụ tiêu dùng xã hội trên địa bàn đạt 1.292 tỷ đồng. Kim ngạch xuất khẩu tăng nhanh, năm 2005 kim ngạch xuất khẩu đạt 14,5tr USD, tăng 3,3 lần so với năm 2001.
Theo báo cáo tổng kết tình hình kinh tế Thành phố Yên Bái (2001 - 2010) thì trong giai đoạn này mạng lưới kinh doanh thương mại - dịch vụ cĩ bước phát triển mạnh. Năm 2001, xuất hiện các điểm kinh doanh và các siêu thị theo hướng chuyên ngành, tập chung, thành phố đầu tư mở rộng thêm chợ ở cấp phường (Yên Ninh), cải tạo, tu sửa một số chợ các phường, sắp xếp lại một bước hoạt động kinh doanh trên địa bàn, khối lượng và chủng loại hàng hố phong phú, đáp ứng được sức mua của nhân dân. Tổng doanh thu năm 2001 ở thành phố đạt 545,8 tỷ đồng, tăng 11,5% so với năm 2000. Duy trì ổn định 1996 hộ đăng ký kinh doanh với tổng số doanh thu là 282 tỷ đồng, bằng 106% kế hoạch, tăng 4,1% so với năm 2000.
Năm 2002, các trung tâm thương mại, siêu thị, hệ thống chợ phường trong thành phố tiếp tục được đầu tư, xây dựng, mở rộng, hàng hố phong phú, đa dạng, giá cả nhiều mặt hàng thiết yếu được giữ vững. Tổng doanh số năm 2002 đạt 702 tỷ đồng, tăng 12,9% so với năm 2001 [69, tr.19].
Năm 2003, hoạt động thương mại - dịch vụ khu vực nhà nước đạt 321.409 tỷ đồng, bằng 111% kế hoạch, tăng 12,212% so với cùng kỳ năm 2002, nộp ngân sách nhà nước 3,281 tỷ đồng, bằng 105,19%, giải quyết việc làm 98,95% số lao động, thu nhập bình quân đạt 902.000 đồng/ người/ tháng.
Năm 2004, lĩnh vực thương mại - dịch vụ của thành phố vẫn giữ mức tăng trưởng khá. Khu vực ngồi quốc doanh cĩ 2747 sơ sở kinh doanh với 3864 lao động; tổng mức lưu chuyển hàng hố bán lẻ và doanh thu dịch vụ tiêu dùng xã hội đạt 625 tỷ đồng, bằng 105 kế hoạch năm, tăng 15,5% so với cùng kỳ. Thành phố đã cấp 2270 sổ đăng ký kinh doanh [72, tr.7].
Năm 2005, thương mại - dịch vụ của thành phố vẫn tăng trưởng khá. Tổng mức doanh thu về thương mại - dịch vụ đạt 1.292 tỷ đồng. Trong đĩ, tổng mức luân chuyển hàng hố bán buppm đạt 370 tỷ đồng, bán lẻ đạt 922 tỷ đồng trong đĩ riêng ở thành phố đạt 690 tỷ đồng, bằng 104,54% kế hoạch năm của thành phố, tăng 6,15% so với năm 2004, cấp 411 sổ đăng ký kinh doanh, nâng tổng số sổ lên 2964 sổ [73, tr.7].
Giai đoạn 2006 - 2010 thành phố tiếp tục cung cấp, sắp xếp và xây dựng các ngành thương mại - dịch vụ - du lịch theo hướng đổi mới với tất cả các doanh nghiệp nhà nước làm chức năng lưu thơng hàng hố, đến các điểm dân cư. Đảm bảo cung ứng đến người dân các mặt hàng thuộc diện chính sách xã hội, các loại vật tư thiết yếu phục vụ sản xuất. Cùng với sự hình thành mạng lươi chợ, các HTX tiêu thụ, hệ thống thương nghiệp quốc doanh được xem là đặc biệt quan trọng thúc đẩy sản xuất hàng hố phát triển, tiến tới mục tiêu xây dựng thành phố Yên Bái trở thành trung tâm thương mại lớn nhất tỉnh, là đấu mối giao lưu kinh tế với cả nước và quốc tế. Đồng thời tổ chức lại các doanh nghiệp làm cơng tác xuất nhập khẩu để cĩ được những doanh nghiệp đủ mạnh,
kinh doanh cả xuất khẩu và nhập khẩu đạt hiệu quả cao. Phấn đấu phát triển xuất khẩu trở thành ngành kinh tế mũi nhọn. Bên cạnh đĩ đầu tư những cơ sở ngành du lịch liên huyện như vùng Hồ Thác Bà (Yên Bình) vùng Văn Chấn để khai để khai thác và tạo cơ sở cho các thành phấn kinh tế đầu tư xây dựng cơ sở phụ vụ khách du lịch. Trong 5 năm này, GDP đạt 734.420 tỷ đồng đạt 120,05% kế hoạch đề ra của thành phố trong giai đoạn (2006 -2010), tăng 9,05% so với giai đoạn trước (2001 - 2005). Tỷ trọng khu vực dịch vụ chiếm 35% kế hoạch kinh tế của thành phố phát triển (2010). Tỷ trọng của thương nghiệp quốc doanh trong tổng mức bán lẻ xã hội chiếm 34%. Tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 50%, doanh thu của ngành du lịch đạt 4,505 tỷ đồng, bằng 8,45% GDP tồn thành phố.
Biểu đồ 2.3: Tổng mức bán lẻ háng hố và doanh thu dịch vụ của thành phố (2005 - 2010) 392,111 513,123 664,658 730,000 820,320 928,000 0 100 200 300 400 500 600 700 800 900 1000 2005 2006 2007 2008 2009 2010 D o a n h t h u Năm Triệu đồng Nguồn: [98] Cơ sở hạ tầng du lịch được đầu tư phát triển, hệ thống các khách sạn, nhà nghỉ, cơng viên (cơng viên Yên Hồ - phường Nguyễn Thái Học), khu vui chơi trẻ em (cung thiếu nhi 1 - 6 phường Đồng Tâm); các khu di tích lịch sử - văn hố tín ngường như: Đền Tuần Quán, chùa Bách Lẫm, chùa Ngọc Am, khu mơ Nguyễn Thái Học (nằm trong cơng viên Yên Hồ)… đã được xây dựng tơn tạo
và nâng cấp. Ngồi ra, thành phố đã đầu tư xây dựng các loại hình du lịch mang bản sắc đơ thị miền núi như: Du lịch sinh thái, du lịch tham quan, du lịch nghỉ dưỡng, giữ vai trị chủ đạo trong hoạt động du lịch của tỉnh, từng bước hội nhập với các tỉnh bản và khu vực. Năm 2005, tại thành phố đã diễn ra lễ cơng bố năm “Du lịch về cội nguồn” với sự hợp tác của ba tỉnh Yên Bái - Phú Thọ - Lào Cai. Theo đĩ, các điểm du lịch của thành phố Yên Bái cũng thu hút khá đơng khách thập phương.
Hệ thống nhà nghỉ, khách sạn được nâng cấp, tiêu chuẩn 3 sao như: Nhà khách Đồng Tâm, Hào Gia, hệ thống nhà nghỉ tư được mở rộng như: Khách sạn Phương Đơng, Hồng Nhung, Hương Giang…
Để khai thác tốt thế mạnh của hoạt động thương mại - dịch vụ - du lịch ở địa bàn, Thành phố Yên Bái đã đề ra mục tiêu phấn đấu tốc độ tăng giá trị sản xuất ngành thời kỳ 2011 - 2015 đạt 15,1%, thời kỳ 2016 - 2020 đạt là 25%. Tỷ trọng thương mại - du lịch năm 2015 là 24%, năm 2020 là 25%. Hình thành một số trung tâm, cụm thương mại - dịch vụ gắn với các điểm giao cắt với đường cao tốc Nội bài - Lào Cai, phát triển thương mại - dịch vụ - du lịch theo hướng văn minh hiện đại.
Biểu đồ 2.4: Doanh thu lĩnh vực ngồi quốc doanh (2005 – 2010)
322 487 500 492 690 0 100 200 300 400 500 600 700 800 2006 2007 2008 2009 2010 D oan h th u Năm Tỷ đồng Nguồn: [98], [99]