Trong xây dựng cơ sở hạ tầng

Một phần của tài liệu Chuyển biến về kinh tế xã hội thành phố Yên Bái từ năm 1986 đến năm 2010 (Trang 70 - 80)

2.2.4 .Trong nơng nghiệp, lâm nghiệp

2.2.5.Trong xây dựng cơ sở hạ tầng

Trong giai đoạn 1986 - 1990, đầu tư xây dựng cơ bản của thị xã với số vốn trong 5 năm là 625 triệu đồng. Mặc dù nền kinh tế nĩi chung của thị xã cịn nhiều khĩ khăn, song cơng tác xây dựng và quy hoạch thị xã được quan tâm tiến độ xây dựng kết cấu hạ tầng ngày càng biểu hiện tốt. Để phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội, thị xã đã động viên mỗi năm hàng 100 ngày cơng lao động để làm đường giao thơng, làm thuỷ lợi. Bên cạnh sự hỗ trợ một phần quan trọng và cĩ tính hiệu quả của trung ương, các tỉnh và thành phố kết nghĩa với tỉnh Hồng Liên Sơn (cũ), thị xã Yên Bái đã tập chung thực hiện cĩ trọng điểm để sớm đưa vào sử dụng, hình thành tuyến đường giao thơng liên xã, liên huyện và đường điện thoại liên xã.

Sang giai đoạn 1991 - 1995: cơng tác xây dựng và quy hoạch đơ thị được quan tâm tiến độ xây dựng kết cấu hạ tầng những năm này tăng khá nhanh, thơng qua nhiều nguồn vốn đầu tư của nhà nước và nhân dân với 185 tỷ đổng, xây dựng 19 cơng trình kết cấu hạ tầng, nâng cấp xây mới 45km đường đơ thị, đường giao thơng nơng thơn, khởi cơng cơng trình đại lộ Nguyễn Thái Học, đưa cầu Yên Bái - cây cầu đầu tiên bắc qua sơng Hồng trong phạm vi thị xã vào sử dụng, xây mới và cải tạo thêm nhiều cơng trình trong các lĩnh vực giáo dục, văn hố, trụ sở các xã, phường, cơ quan, đầu tư xây dựng hệ thống cấp thốt nước, điện chiếu sáng, thơng tin liên lạc, tốc độ xây dựng kiến thiết trong nhân dân cũng tăng mạnh, đưa tốc độ xây dựng kết cấu hạ tầng trên địa bàn tăng gấp 2 lần so với giai đoạn 1986 - 1990.

Trật tự đơ thị được chấn chỉnh, thực hiện theo luật hiện hành. Vấn đề quản lý đất đai của thị xã được quan tâm, ổn định hơn trước, thị xã cĩ dự án quy hoạch tổng thể chi tiết và sắp xếp trật tự đơ thị, tạo điều kiện để dân cư đĩn đầu sự phát triển nhằm nâng cấp thị xã lên thành phố Yên Bái trong giai đoạn

sớm nhất. Cơng tác mơi trường đơ thị được đảm bảo, đường phố sạch đẹp, thống mát, nhiều xây xanh và nề nếp hơn trước.

Nghiêm chỉnh thực hiện Nghị định 36/CP và Chỉ thị 317 của chính phủ về Trật tự an tồn giao thơng, vì thế an tồn giao thơng đơ thị được lập lại. Mặc dù bộ mặt đơ thị chưa đạt tới mục tiêu văn minh - thanh lịch, nhưng về mỹ quan, trật tự, nếp sống văn hố trình độ quản lý đã chuyển biến to lớn.

Từ năm 1996 - 2000 thành phố đã tập chung chỉ đạo và đầu tư mạnh mẽ vào hạ tầng kinh tế - xã hội, nhất là bộ mặt đơ thị, giao thơng đơ thị được cải thiện rõ ràng. Các tuyến đường trong nội thị được kiên cố hố, tuyến đường liên huyện, liên xã cũng kiên cố hố hoặc bê tơng hố nhằm giảm tải khĩ khăn trong lưu thơng và vận chuyển hàng hố, gĩp phần an sinh xã hội. Năm 1998, thị xã tập trung vào việc hình thành nhiệm vụ trọng tâm là thơng tuyến cơng trình Đại lộ Nguyễn Thái Học và cơng viên Yên Hồ. Năm 1999 hai cơng trình này đã hồn thành tiến độ. Ngồi ra, một số cơng trình trọng điểm khác của thị xã như: Chợ đầu mối thị xã, trụ sở HĐND - UBND thị xã, trụ sở phường Nguyễn Phúc, Minh Tân, Hồng Hà đã hồn thành và đi vào sử dụng. Nhiều cơng trình được nâng cấp, xây dựng hệ thống giao thơng đơ thị, hệ thống điện chiếu sáng, kiến thiết thị chính, xây nhà ở trong nhân dân, mạng lưới trường học, cơng ở, bệnh viện trên địa bàn thị xã được mở rộng. Tổng số vốn đầu tư lên tới 100 tỷ đồng. Kết quả đạt được trong những đợt thi đia lập thành tích đĩn nhận danh hiệu anh hùng nhiều cơ quan, đơn vị, cơ sở đã xây dựng trên 120 cơng trình như: Đường giao thơng, cơng trình văn hố - thơng tin, cơng trình kinh tế trị giá hàng tỷ đồng…Những kết quả này đã gĩp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển kết cấu hạ tầng đơ thị.

Năm 2000, tổng mức đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn thành phố đạt 86 tỷ đồng, tăng 7,5% so với năm 1999. Cơ bản hồn thành các tuyến đường Nguyễn Văn Cừ, Quang Trung, Bảo Lương, chợ Ngã tư Nam Cường, Hồ Bình, Hồng Hà, trụ sở một số cơ quan đơn vị cùng các cơng trình xây dựng cơ

bản khác. Đến cuối năm 2000, thị xã cĩ 40/74km đường nội thị, trong đĩ 90% các trục đường khác được bê tơng hố và nhựa hố [93, tr.8]

Tốc độ đầu tư cho xây dựng cơ bản thời kỳ 2000 - 2005 bình quân đạt 15,8%/ năm, tổng mức đầu tư trong 5 năm là 1.085,56 tỷ đồng, năm 2005 đạt 250 tỷ đồng. Trọng tâm đầu tư 5 năm này tập trung xây dựng các trung tâm hành chính, kinh tế, văn hố, dịch vụ, các tiểu khu dân cư, hệ thống chiếu sáng, bưu chính viễn thơng, mạng lưới giao thơng đơ thị…

Từ năm 2001- 2010 thành phố chú trọng phát triển giao thơng nội thị, giao thơng đường thuỷ và giao thơng nơng thơn, đặc biệt là khu di tích lăng mộ Nguyễn Thái Học. Tổng mức đầu tư xây dựng cơ bản đạt 80 tỷ đồng (2001), riêng thành phố làm chủ đầu tư 16 tỷ đồng, trong đĩ xây lắp 13,6 tỷ đồng. Năm 2002 thị xã nâng cấp lên thành phố, cơng tác xây dựng cơ bản của thành phố cĩ nhiều khởi sắc hơn. Trong năm thành phố tiếp tục thi cơng và hình thành bàn giao để đưa vào sử dụng một số cơng trình chuyển tiếp năm 2001: Đường Phan Đăng Lưu, Trần Bình Trọng, Kim Đồng, Khe Sến, cơng trình Thuỷ Lợi (Tuy Lộc); trụ sở cơng ty mơi trường đơ thị; trường tiểu học Hồng Thái, chợ Yên Ninh. Ngồi ra, khởi cơng một số cơng trình nâng cấp thành phố như đại lộ Nguyễn Thái Học (đoạn đường ra cơng ty 3), bệnh viện thành phố, trường học, chợ Trung tâm, xây dựng một số nút giao thơng trên địa bàn thành phố; dự án xây dựng nhà máy rác thải, trình duyệt báo cáo xây dựng tiểu khu cơng viên phường Hồng Hà, phường Nguyễn Phúc xây dựng chợ Phường Nguyễn Phúc… Việc quy hoạch, quản lý đất đai cĩ nhiều cố gắng, thành phố đã hồn thành quy hoạch chi tiết ở 7 phường, 10 xã. Trong đĩ cấp 13.459 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, cấp 1040 giấy phép xây dựng, thu lệ phí địa chính 1.130.160 tỷ đồng.

Cơng tác chỉnh trang đơ thị, hành lang, hè phố đảm bảo cĩ cây xanh, trật tự an tồn giao thơng được tăng cường, chú trọng cơng tác vệ sinh mơi trường, thu gom rác thảu theo phương pháp mới, quản lý chăm sĩc và bào vệ hệ thống

cơng viên, cây xanh đơ thị. Thành phố phối hợp với tỉnh đồn thanh niên tiến hành kiểm tra, tháo dỡ mái che, mái vảy, các cơng trình xây dựng trái phép đảm bảo đường thơng, hè thống.

Cùng với cơng tác chỉnh trang đơ thị, thành phố đẩy nhanh tiến độ triển khai thi cơng các cơng trình trọng điểm và đường giao thơng nơng thơn, tiến tới kiên cố hố 1 số cơng trình cầu bắc qua sơng, trường học, nhà tình nghĩa và đường giao thơng liên xã. Đến 2005 thành phố đã cơ bản hình thành xây dựng hệ thống hạ tầng cơ sở. Hệ thống điện chiếu sáng các tuyến phố, nút tín hiệu giao thơng ở một số ngã tư trên địa bàn thành phố được đưa vào sử dụng. Triển khai các thủ tục giải phĩng mặt bằng và đầu tư các cơng trình như xây dựng như: xây dựng cơng ty Bưu chính - Viễn thơng, xây dựng đường điện 35KW, cơng trình thuỷ lợi, cấp nước sinh hoạt đơ thị và nơng thơn… được thực hiện và đưa vào sử dụng, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt về mọi mặt của nhân dân thành phố.

Cung trong thời gian này, ngồi việc đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng đơ thị như: hệ thống cung cấp điện, nước, giao thơng đường phố, cỗng rãnh thốt nước và vệ sinh mơi trường, các cơng trình văn hố thể dục thể thao, y tế xã hội, trường học, nhà riêng, khách sạn, nhà ở dân cư và trụ sở cơ quan nhà nước tiện nghi và hiện đại được đầu tư xây dựng, đưa vào sử dụng mang lại hiểu quả kinh tế cao, an sinh xã hội được đảm bảo. Các phịng, ban chuyên mơn tăng cường kiểm tra trật tự giao thơng đơ thị trên các tuyến phố, đảm bảo mỹ quan đơ thị. Quản lý các trường hợp đào, xả taluy, lấn chiếm hành lang sơng, suối, cầu cống… xử lý nhiều vi phạm. Khơi thơng dịng chảy các dịng suối, ngịi, khe nhỏ trong lịng thành phố nhằm phịng chống bão lũ, giảm thiên tai cho nhân dân thành phố.

Tĩm lại: cơng tác xây dựng cơ sở hạ tầng của thành phố Yên Bái phát triển khá mạnh mẽ. Đặc biệt trong những năm đầu thế kỷ XXI, tạo nên bộ mặt đơ thị mới mẻ, khang trang. Những cơng trình xây dựng cơ bản được thực thi trong thời gian qua thể hiện quy mơ đồ sộ của các cơng trình cũng như tầm phát

triển vĩ mơ của thành phố, đáp ứng yêu cầu một cách tốt nhất về cơ sở hạ tầng của một thành phố miền núi trẻ trung, năng động, sáng tạo đi lên.

Tiểu kết

Chặng đường 25 năm xây dựng phát triển và trưởng thành từ năm 1986 – 2010 đã trải qua, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân thành phố Yên Bái với quyết tâm vượt qua mọi khăn, dám nghĩ, dám làm, thực hiện cơng cuộc đổi mới do Đại hội VI của Đảng cộng sản Việt Nam đề ra, thành phố Yên Bái đã vận dụng một cách phù hợp, sáng tạo đường lối đổi mới vào hồn cảnh cụ thể của địa phương, cộng với sự lao động hăng say của nhân dân các dân tộc, nền kinh tế của thành phố đã đạt được nhiều thành tựu to lớn, làm thay đổi hẳn bộ mặt kinh tế trên địa bàn.

Từ một thị xã miền núi nghèo nàn, thu khơng đủ chi, phần lớn mọi hoạt động dựa vào sự bao cấp của Nhà nước. Đến nay các ngành kinh tế đều tăng trưởng năm sau cao hơn năm trước. Cơ cấu kinh tế thay đổi theo hướng tích cực, các ngành mũi nhọn và các sản phẩm mũi nhọn đã được định hình và phát triển. Tỷ lệ các ngành cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp, thương mại, dịch vụ tăng, nơng nghiệp giảm. Cơ cấu vật nuơi cây trồng cĩ nhiều thay đổi. Việc ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất được đẩy mạnh. Sản xuất cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp cĩ bước phát triển, gĩp phần tạo cơng ăn việc làm cho người lao động và ổn định phát triển kinh tế.

Cơ sở hạ tầng xây dựng khang trang, bộ mặt đơ thị và nơng thơn thành phố Yên Bái cĩ nhiều thay đổi, đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân được nâng cao.

Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt được trong 25 năm tiến hành cơng cuộc đổi mới, kinh té thành phố Yên Bái cịn bộc lộ nhiều hạn chế, khĩ khăn, yếu kém như: cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hướng nhưng cịn chậm tốc độ tăng trưởng hàng năm đạt khá song chưa xứng với tiềm năng thế lực của thành phố, phát triển cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp cịn nhỏ bé, hạn

chế về quy mơ, hàng hĩa sản xuất ra chất lượng chưa cao, sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường tiêu dùng cịn yếu. Một số chương trình kinh tế trọng điểm chưa được phát triển nhân rộng. Cơng tác khuyến khích thu hút các nhà đầu tư vào thành phố cịn hạn chế, chưa tạo ra được nhiều nghề mới để thu hút lao động địa phương.

Là thành phố đang trong giai đoạn phát triển, nguy cơ ơ nhiễm mơi trường đang rình rập nếu khơng cĩ biện pháp kịp thời xử lý.

Qua đĩ đặt ra yêu cầu cho Đảng bộ, chính quyền và các cấp các ngành của thành phố cần tập trung nghiên cứu để chỉ đạo khắc phục những tồn tại hạn chế. Phát huy nguồn nội lực trong nhân dân, thu hút đầu tư của Nhà nước cũng như các doanh nghiệp tư nhân để phát triển kinh tế, đưa kinh tế thành phố phát triển nhanh, mạnh, vững chắc trong những giai đoạn tiếp theo.

Chương 3

CHUYỂN BIẾN VỀ XÃ HỘI THÀNH PHỐ YÊN BÁI TỪ 1986 ĐẾN 2000

Những thành tựu đã đạt được sau hơn 25 năm đổi mới, đặc biệt là thập kỷ đầu của thế kỷ XXI, làm cho nhân dân các dân tộc trong thành phố Yên Bái thêm phấn khởi, tin tưởng vào tiền đồ tươi sáng, là cơ sở quan trọng để thành phố Yên Bái vững tin vào chính mình và cùng nhân dân trong tồn tỉnh cũng như cả nước bước vào giai đoạn đẩy mạnh tồn diện cơng cuộc đổi mới, cơng cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ mới theo đường lối của Đảng. Để thực hiện thành cơng sự nghiệp vẻ vang ấy, thành phố Yên Bái đã xây dựng “Đổi mới tất cả các mặt của đời sống xã hội, nhưng phải cĩ trọng tâm, trọng điểm trong đĩ phát triển kinh tế là trung tâm, xây dựng Đảng là then chốt và phát triển văn hĩa là nền tảng tinh thần của xã hội”.

Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIII, XIV, XV, XVI luơn được xác định: “huy động mọi nguồn lực, xây dựng nền kinh tế của tỉnh phát triển tồn diện, cĩ tốc độ tăng trưởng cao, bền vững theo hướng cơng nghiệp hĩa – hiện đại hĩa, phát triển kinh tế gắn liền với thực hiện tiến bộ và cơng bằng xã hội, nâng cao đời sống vật chất tinh thần của nhân dân. Tăng cường vững chắc Quốc phịng an ninh, giữ vững ổn định chính trị xã hội…”. [48, tr.17].

Như vậy, phát triển kinh tế là cơ sở và nền tảng cho sự phát triển mọi mặt của đời sống xã hội, thực hiện tốt chính sách xã hội sẽ tạo ra động lực thúc đẩy phát triển kinh tế. Đồng thời xã hội tiến bộ ổn định sẽ là động lực để thúc đẩy cho nền kinh tế phát triển. “Mục tiêu của chính sách xã hội thống nhất với mục tiêu phát triển kinh tế, nhằm phát huy sức mạnh của nhân tố con người và lấy việc phục vụ con người làm mục đích cao nhất, coi nhẹ chính sách xã hội cũng là coi nhẹ yếu tố con người trong sự nghiệp cơng nghiệp hĩa và bảo vệ tổ quốc”. [43, tr .221].

Trong hơn 2 thập kỷ qua (1986 – 2010), Đảng bộ thành phố Yên Bái đã vận dụng đường lối đổi mới của Đảng một cách chủ động, sáng tạo vào hồn cảnh, điều kiện thực tiễn của địa phương, lãnh đạo nhân dân các dân tộc thành phố Yên Bái vượt qua mọi khĩ khăn thử thách đạt những thành tựu đáng kể về kinh tế, phát triển vượt bậc về các mặt văn hĩa xã hội, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được nâng cao, gĩp phần làm cho tình hình chính trị, xã hội của thành phố ngày càng ổn định.

3.1. Về dân số - Lao động – Việc làm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Theo số liệu thống kê, tính đến ngày 31/12/2010, dân số thành phố Yên Bái là 273.817 người, tỷ lệ dân số tự nhiên là 1,29%, mật độ dân số 887 người/km2. Thành phố cĩ 5 dân tộc anh em sinh sống là: Kinh, Tày, Dao, H’Mơng, Thái, chiếm 41% dân số tồn tỉnh.

Dân cư ở thành phố khá đồng đều giữa các khu vực trong địa bàn. Hoạt động kinh tế đa dạng các ngành nghề. Với điều kiện đất đai, tài nguyên khống sản và tỉ lệ dân số ở độ tuổi lao động cao. Tiềm năng chuyển dịch lao động từ khu vực lao động thủ cơng cĩ năng suất thấp sang ngành kinh tế cĩ kỹ thuật cao là rất lớn.

Dân số ở thành phố Yên Bái thuộc loại dân số trẻ. Số người ở độ tuổi dưới 45 chiếm 76%, số người từ 15 – 44 tuổi chiếm 38% tổng dân số. Đây là một lợi thế của thành phố trong quá trình phát triển kinh tế xã hội, song cũng là

Một phần của tài liệu Chuyển biến về kinh tế xã hội thành phố Yên Bái từ năm 1986 đến năm 2010 (Trang 70 - 80)