2.2.4 .Trong nơng nghiệp, lâm nghiệp
3.4. Về y tế, mơi trường
* Về y tế:
Cùng với sự phát triển của kinh tế - văn hĩa – giáo dục đào tạo, cơng tác chăm sĩc sức khỏe cho nhân dân ngày càng được quan tâm. Tuy nhiên nhiều năm đầu đổi mới, do điều kiện kinh tế và ngân sách cịn nhiều khĩ khăn, việc đầu tư trang thiết bị phục vụ chuyên mơn chưa đáp ứng được yêu cầu, nên chất lượng khám chữa bệnh chưa cao. Những điều kiện để tăng cường cơng tác bảo vệ chăm sĩc sức khỏe tồn dân cịn nhiều hạn chế. Trước tình hình đĩ, Đảng bộ thành phố chủ trương đầu tư mọi điều kiện tốt nhất cĩ thể cho y tế như: đào tạo
cán bộ, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho các trung tâm Y tế xã, phường, nâng cao chất lượng khám chữa bệnh tại các bệnh viện, phịng khám khu vực, các trạm y tế cơ sở.
Chủ trương phát triển y tế của thành phố Yên Bái là lấy chăm sĩc sức khỏe ban đầu cho nhân dân làm nội dung chủ yếu, kết hợp song song với y học cổ truyền và y học hiện đại. Tiếp tục triển khai thực hiện cĩ hiệu quả các mục tiêu chương trình Quốc gia về y tế, tăng cường làm tốt y tế dự phịng, đẩy mạnh việc tuyên truyền giáo dục trong các tầng lớp nhân dân, thực hiện triệt để cơng tác dân số, kế hoạch hĩa gia đình, nâng cao nhận thức cho mọi người phịng chống các bệnh xã hội, hiểm nghèo và các dịch bệnh.
Giai đoạn 1986 – 1990, thị xã Yên Bái cĩ 1 bệnh viện đa khoa tỉnh và 1 trung tâm y tế thị xã với 70 giường bệnh và 5 trạm y tế xã, phường và 1 cửa hàng dược. Song hầu hết chỉ là nhà gỗ, cơ sở phục vụ cho cơng tác khám chữa bệnh cịn nghèo nàn, lạc hậu. Đội ngũ y bác sĩ thiếu khơng đáp ứng được nhu cầu khám chữa bệnh của người dân. Qua 5 năm thực hiện cơng tác đổi mới với sự cố gắng của các cấp, Đảng bộ chính quyền và sự phấn đấu khơng ngừng của đội ngũ cán bộ cộng tác viên, ngành y tế thị xã đã cĩ nhiều bước phát triển khá.
Năm 1991, cơng tác bảo vệ chăm sĩc sức khỏe và dân số đạt được một số kết quả sau: Đầu tư nâng cấp cơ sở vật chất của trung tâm y tế thị xã, hình thành đưa vào sử dụng trung tâm y tế ở khu vực Nguyễn Phúc. Một số cơng tác khác như: y học dự phịng, tiêm chủng , phịng chống dịch bệnh, cung cấp nước sạch, vệ sinh đơ thị đã đem lại kết quả thiết thực. [89, Tr.9]
Đến năm 1995 cĩ 8.200 người cĩ thẻ bảo hiểm y tế đang kí khám chữa bệnh tại trung tâm y tế, số bệnh nhân điều trị ngoại trú là 9.010 lượt người, điều trị nội trú là 6.210 lượt người. Làm tốt các chương trình phịng bệnh, tiêm chủng mở rộng, dùng muối I ốt chống bướu cổ… cơng tác dân số kế hoạh hĩa gia đình, chăm sĩc trẻ em, chữ thập đỏ và cơng tác xã hội khác đạt kết quả tốt. [93, tr.23]
Những năm gần đây, cơng tác phịng chống dịch bệnh, thực hiện chương trình y tế quốc gia và y tế cộng đồng cùng với cung cấp mạng lưới y tế cơ sở
của thành phố đạt được kết quả đáng khích lệ: xây dựng và nâng cấp trung tâm y tế thị xã thành bệnh viện thành phố (tháng 5-2003) với 23 khoa phịng. Đầu tư các trang thiết bị như: máy X quang, siêu âm, điện tim, xét nghiệm… Đội ngũ cán bộ được tăng cường về số lượng và chất lượng, cơng tác đào tạo nâng cao trình độ chuyên mơn cho các y, bác sĩ ở trung tâm được quan tâm, gĩp phần nâng cao chất lượng khám chữa bệnh, chăm sĩc sức khỏe ban đầu cho nhân dân. Hiện nay tồn trung tâm cĩ 95 cán bộ, trong đĩ cĩ 19 bác sỹ, 01 thạc sĩ chuyên khoa mắt, 03 bác sĩ chuyên khoa cấp I và 1 dược sĩ chuyên khoa cấp 2.
Để từng bước đáp ứng tốt nhu cầu khám chữa bệnh của nhân dân, đồng thời xây dựng được tầm quan trọng của y tế cơ sở, Đảng bộ trung tâm đã lãnh đạo cơ quan chuyên mơn chỉ đạo chặt chẽ các trạm y tế xã, phường trong khám chữa bệnh, phịng bệnh. Vì vậy cơng tác chăm sĩc sức khỏe ban đầu, các cơng trình y tế được triển khai tới tận thơn, khu phố cĩ sự kết hợp kịp thời giữa Trung tâm y tế với UBND các xã, phường, gĩp phần thực hiện tốt các nhiệm vụ chăm sĩc sức khỏe cho nhân dân ngay tại cơ sở. Năm 2003 số người khám chữa bệnh tại trung tâm là 137.029 lượt, năm 2004 cĩ 132.779, năm 2005 cĩ 80.000 lượt [70, Tr.7].
Đến nay 17/17 xã phường của thành phố đều cĩ trạm y tế và được cung cấp hồn thiện, đầu tư xây dựng hoạt động cĩ hiệu quả , đội ngũ cán bộ y tế được bồi dưỡng đào tạo. Đến năm 2003 bình quân số cán bộ của Trạm y tế cĩ từ 5 -6 cán bộ, 17/17 trạm y tế xã, phường đều cĩ bác sĩ, xã phường nào cũng cĩ nữ hộ sinh, y sĩ sản nhi.
Ngành y tế đã chủ động, giám sát, phịng chống dịch bệnh khơng để xảy ra dịch bệnh, một số bệnh được thanh tốn như: phong, bại liệt, uốn ván sơ sinh. Năm 2009 tỷ lệ dân số mắc bệnh bướu cổ cịn 25%, năm 2010 cịn 0,18%. Năm 2009 tỷ lệ dân số mắc bướu cổ cịn 2,5%, năm 2010 cịn 1,2%. Năm 2009 tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng cịn 2,67%, năm 2010 giảm cịn 1,2%. Năm 2009 tỷ lệ trẻ em dưới 10 tuổi được tiêm chủng mở rộng đạt 98,5%, năm
2010 đạt 99,7%. Số người nhiễm HIV/AIDS cĩ chiều hướng tăng lên và khĩ kiểm sốt. Đến hết năm 2010 tỷ lệ người nhiễm HIV trên dân số tồn thành phố là 0,2%.
Cơng tác xã hội hĩa y tế đã đạt được một số kết quả tốt, đáp ứng nhu cầu sử dụng các kỹ thuật cao trong chẩn đốn và điều trị. Đã cĩ 5 đơn vị thuộc hệ thống, y tế cơng lập huy động được hơn 2,15 tỷ đồng từ nguồn đĩng gĩp của cán bộ để đầu tư mua sắm thêm trang thiết bị. Hệ thống y tế ngành nghề tư nhân ngày càng phát triển.
Bảng 3.2: Cơ sở y tế, giường bệnh và cán bộ y tế trên địa bàn
Năm 2000 Năm 2005 Năm 2010
* Tổng số cơ sở y tế 14 18 26
- Bệnh viện 3 5 8
- Phịng khám đa khoa khu vực 2 2 2
- Trạm điều dưỡng. - Trạm y tế xã, phường 9 17 17 * Cán bộ y tế ngành y - Bác sĩ cĩ trình độ cao hơn 107 221 512 - Y sĩ KT viên 90 134 260 - Y tá, nữ hộ sinh Trung học 81 132 264 * Ngành dược - Dược sĩ cao cấp 5 24 45 - Dược sỹ trung học 4 45 102 - Dược sĩ 10 129 327 Nguồn: [98] , [99]
Trong những năm qua, ngành y tế thành phố đạt được nhiều bước tiến rõ rệt. Các dịch vụ chăm sĩc cơ bản đáp ứng được nhu cầu của người dân. Khắc phục chênh lệch về cung cấp dịch vụ y tế giữa thành thị và nơng thơn. Tiếp cận với cơ chế cung ứng dịch vụ, giảm bớt phiền hà cho người bệnh. Tuy nhiên,
nhận thức về xã hội hĩa cơng tác y tế trong đội ngũ cán bộ và trong nhân dân cịn hạn chế, một số cơ sở y tế cịn lúng túng trong triển khai các hoạt động xã hội hĩa, thu nhập của người dân cịn thấp nên khả năng sử dụng các dịch vụ kỹ thuật cịn hạn chế; các phịng khám tư nhân quy mơ nhở, chủ yếu cung cấp các dịch vụ khám chữa bệnh thơng thường.
* Về mơi trường:
Một trong những yếu tố quan trọng đảm bảo cho kinh tế xã hội phát triển bền vững chính là mơi trường. Bước vào thời kỳ đổi mới, với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế theo hướng cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa, vấn đề mơi trường đã và đang được tồn xã hội quan tâm. Ơ nhiễm mơi trường đã đặt ra vấn đề tồn tại cần được nghiên cứu và giải quyết.
Trong nhiều năm qua, cơng tác vệ sinh mơi trường và bảo vệ mơi trường luơn được các cấp Bộ, Đảng và chính quyền thành phố quan tâm và cĩ những giải pháp bước đầu để cải thiện mơi trường. Luật bảo vệ mơi trường đo thị xanh, sạch.
Hiện nay trong địa bàn thành phố cĩ các nhà máy xí nghiệp do Trung ương và do Tỉnh, thành phố quản lý như: Xí nghiệp khai thác nơng – lâm sản; Xí nghiệp khai thác khống sản; Nhà máy Sứ; Cụm cơng nghiệp phía Nam thành phố; Nhà máy sản xuất xi măng Yên Bình; Nhà máy chè đen Bộ Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn… Những nhà máy xí nghiệp này trong những năm gần đây được đầu tư đổi mới cơng nghệ và dây truyền sản xuất, các chất thải cĩ sự giảm bớt và xử lý chất thải theo quy trình trước khi thải ra mơi trường. Song, sự tác động tiêu cực của các nhà máy, xí nghiệp đối với bộ phận dân cư quanh vùng là rất lớn, nguy cơ ơ nhiễm mơi trường ở xung quanh các cơ sở sản xuất là rất cao. Ngồi ra, các hoạt động sản xuất vật liệu xây dựng cùng các chất thải hàng ngày từ các bệnh viện, từ sinh hoạt của người dân trong thành phố cũng gĩp phần làm cho mơi trường ở thành phố cĩ nguy cơ bị ơ nhiễm.
Đứng trước thực trạng trên, thành phố Yên Bái đã cĩ nhiều giải pháp tích cực để bảo vệ, cải tạo mơi trường trên địa bàn thành phố. Thành phố đã đầu tư
xây dựng hồn chỉnh và đưa vào sử dụng hệ thống cung cấp nước sạch cho thành phố, đầu tư xây dựng bãi rác thải ở nhiều khu vực trong thành phố, đồng thời xây dựng dây truyền xử lý rác thải để sản xuất phân bĩn vi sinh, phục vụ sản xuất và làm trong sạch mơi trường.
Phong trào trồng cây xanh ở thành phố được thực hiện triệt để, liên tục, nhiều đoạn đường dự thi “Con đường đẹp Việt Nam” trong lịng thành phố. Ngồi hệ thống đồi rừng được phủ xanh, mật độ cây xanh đường trồng 2 bên đường khá cao. Ngồi sự chăm sĩc của Cơng ty mơi trường và đơ thị thành phố, ý thức tự giác bảo vệ của người dân thành phố cao, tạo ra mơi trường khơng khí trong lành, mát mẻ. Hàng năm thành phố tổ chức các đợt ra quân xuống đường làm cơng tác vệ sinh ở khu dân cư và nơi cơng cộng.
Những dự án chỉnh trang đơ thị được đầu tư hàng năm với hệ thống đèn chiếu sáng, đèn tín hiệu giao thơng; hành lang, hè phố luơn đảm bảo đúng thiết kế, bao, sạch đẹp, thơng thống. Cơng việc khơi thơng cống rãnh, lịng chảy các con suối, khe, ngịi được thực hiện thường xuyên gĩp phần phịng chống lụt bão và giảm nhẹ thiên tai… Mục tiêu: “Sáng – Xanh – Sạch - Đẹp” cơ bản đã hồn thành.
Tuy nhiên: là một đơ thị trẻ, đang trên đà phát triển, mơi trường của Yên Bái vẫn cịn nhiều hạn chế cần khắc phục: trước tiên là vấn đề ơ nhiễm mơi trường, bởi hoạt động cơng nghiệp của thành phố mặc dù chưa hẳn là phát triển nhưng chất thải ít nhiều ảnh hưởng đến mơi trường, vấn đề xử lý chất thải cơng nghiệp cịn chưa đảm bảo, cĩ những nhà máy, xí nghiệp quy mơ nhỏ đã ngang nhiên xả thẳng chất thải ra mơi trường bằng hệ thống ống thốt nước chơn sâu dưới lịng đất. Một số tuyến phố trong nội thành cịn bụi bẩn, chưa được phun nước để hạn chế ơ nhiễm trong những ngày nắng nĩng. Một số gia đình ý thức giữ gìn vệ sinh chưa cao, xả rác sinh hoạt chưa đúng quy định; xây cống, rãnh, cơng trình vệ sinh chưa đảm bảo vệ sinh mơi trường. Khu vực ngoại thành do chăn nuơi và trồng trọt số lượng nhiều và lớn, nên vấn đề mơi trường trong hoạt
động nơng nghiệp chưa được xử lý tuyệt đối. Trên các cánh đồng các loại thuốc trừ sâu, diệt cỏ, các loại phân bĩn hĩa học, phân chuống được người dân sử dụng phổ biến, chưa cĩ ý thức vệ sinh bảo vệ sức khỏe cho bản thân và cộng đồng.
Mặt khác, thành phố Yên Bái cĩ địa hình khác phức tạp, đồi núi dốc, một phần diện tích ven sơng Hồng trũng thấp, hệ thống mương, đầm hồ, suối, khe ngịi nhiều, thường xuyên sạt lở cục bộ, gây ra úng lụt, làm thiệt hại lớn về người và tài sản cho nhân dân thành phố. Thành phố hiện cĩ 4 con suối chính chảy qua: Suối Nam Cường, suối Khe Dài, Suối Hào Gia và Ngịi Yên. Cùng nhiều khe nhỏ, ngịi nhỏ, ngắn dốc bao quanh thành phố và trong khu dân cư. Những con suối này tồn tại lâu đời, do khơng được quan tâm nên hầu hết chúng bị biến dạng, bị thu hẹp, gây ách tắc dịng chảy, gây ngập úng.
Vấn đề mơi trường sau mỗi trận lũ lụt, sạt lở, gây ra nỗi ám ảnh của người dân thành phố.
Những hiện tượng trên đã được các cấp chính quyền thành phố triển khai nhiều biện pháp khắc phục như: Tổ chức những đợt ra quân khơi thơng dịng chảy các con suối, nạo vét bùn đất trên các cơng trường giao thơng, xây kè đã bảo vệ những nơi sạt lở, tuyên truyền ý thức bảo vệ mơi trường của nhân dân. Ký cam kết với các hộ dân trong việc giữ gìn và bảo vệ mơi trường trong những năm tới. Tồn thể nhân dân thành phố cần nêu cao hơn nữa ý thức bảo vệ mơi trường. Cĩ thể nĩi đĩ là những cố gắng lớn của chính quyền và nhân dân thành phố. Hy vọng trong những năm tới, tồn thể nhân dân thành phố cần nêu cao hơn nữa ý thức bảo vệ mơi trường của mình để đảm bảo xây dựng thành phố Yên Bái thực sự là một thành phố “Sáng – Xanh – Sạch – Đẹp”.