6. Kết cấu luận văn
2.1. Thành phố Yên Bái trong thời kỳ đổi mới đất nước
2.1.1. Bối cảnh lịch sử
Từ đầu những năm 70 của thế kỷ XX, cuộc khủng hoảng năng lượng diễn ra và lan toả ra tồn thế giới, đưa nhân loại đứng trước nhiều thách thức to lớn đĩ là sự bùng nổ sân số, sự vơi cạn nguồn tài nguyên thiên nhiên… sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật. Sự tác động to lớn đĩ của cuộc khủng hoảng đã làm thay đổi mối quan hệ giữa các nước. Các nước tư bản (Mĩ, Anh, Pháp, Nhật…) kịp thời điều chỉnh cơ cấu sản xuất hợp lý và đẩy mạnh ứng dụng khoa học - kỹ thuật nên đã vượt qua khủng hoảng và phát triển đi lên: Trong khi đĩ thì những nhà lãnh đạo Liên Xơ và các nước Đơng Âu lại cho rằng: quan hệ sản xuất XHCN khơng chịu tác động của cuộc khủng hoảng, do đĩ khơng thích ứng và chậm sửa đổi. Cùng với những hiện tượng thiếu dân chủ thiếu cơng bằng xã hội, quan liêu độc đốn đã gây nên sự bất mãn trong nhân dân, đất nước lâm vào “trì trệ”. Mặc dù cuộc cải tổ cĩ được tiến hành ở Liên Xơ (1985), song do thiếu xĩt, sai lầm cả cũ và mới đã làm cho Liên Xơ khủng hoảng trầm trọng hơn. Cuối cùng nhà nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới đã sụp đổ, sự sụp đổ của Liên Xơ và Đơng Âu gây tác động tiêu cực đến tình hình nước ta.
Đất nước ta trong hồn cảnh kinh tế cịn nhiều khĩ khăn, lại phải đương đầu với các hoạt động phá hoại của các thế lực thù địch trong và ngồi nước. Nhưng với bản lĩnh chính trị vững vàng, kiên định con đường XHCN, tồn Đảng, tồn dân ta đã tận dụng thời cơ để vượt qua thử thách, quyết tâm thực hiện thắng lợi cơng cuộc đổi mới đất nước, đưa sự nghiệp cách mạng XHCN tiếp tục tiến lên.
Với tinh thần nhìn thẳng vào sự thật, đánh gia đúng sự thật đại hội tồn quốc lần thứ VI của Đảng họp tại Hà Nội (12 - 1986) đề ra đường lối đổi mới
tồn diện nhằm đưa đất nước thốt khỏi khủng hoảng, đi vào ổn định và phát triển, mở ra một trang mới trên con đường phát triển khơng ngừng của dân tộc ta.
Thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, trong kế hoạch 5 năm (1986 - 1890) tỉnh uỷ Hồng Liên Sơn (nay là tỉnh Yên Bái) đã tập chung lãnh đạo, chủ động triển khai cơng cuộc đổi mới trên địa bàn tỉnh, lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm, tìm cách tháo gỡ thốt ra khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế. Trước mắt là đổi mới cơ cấu kinh tế, cơ cấu đầu tư, tập chung mọi nguồn lực, các thành phần kinh tế thực hiện 3 chương trình kinh tế lớn là lương thực - thực phẩm - hàng tiêu dùng và xuất khẩu. Tiếp tục đổi mới cơ chế khốn theo chỉ thị 100 trong nơng nghiệp, ổn định quy mơ các HTX, quản lý chặt chẽ hơn ruơng đất, củng cố các đội thuỷ lợi, chú trọng giống cây trồng, thực hiện chính sách ưu tiên vốn sản xuất cho nơng nghiệp.
Đối với cơng tác vận động định canh định cư, việc giao đất giao rừng cho hộ nơng dân được kết hợp chặt chẽ.
Trước thử thách của cơ chế thị trường, sản xuất cơng nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp đang từng bước tìm bước để phù hợp để hội nhập với nền kinh tế cả nước. Cùng với các biện pháp chỉ đạo phát triển nơng - lâm - cơng nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp, tỉnh cũng chỉ đạo hoạt động tài chính, ngân hàng nhanh chĩng chuyển sang hạch tốn kinh doanh, đẩy mạnh cơng tác huy động vốn, mở rộng tín dụng vào nơng -lâm nghiệp, xuất khẩu, dịch vụ và thúc đẩy sản xuất.
Trong 5 năm đầu thực hiện đường lối đổi mới do Đảng đề ra và những mục tiêu cụ thể trong Nghị quyết đại hội lần thứ IV của Đảng bộ Hồng Liên Sơn, tình hình kinh tế - xã hội đã thu được những kết quả quan trọng.
Trên tinh thần đĩ, từ ngày 27/7 đến ngày 12/8/1991, kỳ họp thứ IX Quốc hội khố VIII đã cụ thể hố một bước đường lối của đại hội VII của Đảng trong kế hoạch 5 năm (1991 - 1995). Cũng tại kỳ họp này ngày 12/8/1991 quốc hội đã quyết định chia tỉnh Hồng Liên Sơn thành hai tỉnh Yên Bái và Lào Cai.
Tỉnh Yên Bái được tái lập nằm ở phía Tây Bắc của Tổ quốc, phía Bắc giáp 2 tỉnh Trung Quốc và Hà Giang, phía Đơng Nam giáp tỉnh Phú Thọ, phía
Tây Bắc giáp tỉnh Lào Cai, Phía Tây Nam giáp tỉnh Sơn La. Diện tích của tỉnh Yên Bái lúc tái lập là 6.807 km2 gồm 2 thị xã, 7 huyện, 175 xã phường, thị trấn trong đĩ cĩ 70 xã vùng cao, tỉnh lỵ đặt tại thị xã Yên Bái. Dân số tồn tỉnh là 658.891 người (1991) gồm nhiều dân tộc anh em chung sống như: Người kinh (54,07%), người Tày (2,7%), người Mường, Cao Lan, Giáy…Cùng với việc tái lập tỉnh, Đảng bộ Yên Bái cũng được tái lập và chính thức hoạt động từ ngày 01/10/1991.
Như vậy là tỉnh Yên Bái được tái lập đã gần trở lại nguyên trạng như trước thàng 5 - 1955. Ngồi Than Uyên, Văn bàn ở lại Lào Cai, tỉnh Yên Bái đã nhận trở lại phần đất tách ra trước đây để lập thành tỉnh Nghĩa Lộ đưa vào khu tự trị Tây Bắc. Đây chính là những thuận lợi cơ bản cho địa phương phát triển kinh tế -xã hội trong những năm tiếp theo.
Thực tiễn ban đầu cho thấy, quyết định tái lập tỉnh Yên Bái là hồn tồn đúng đắn, khơng phải chỉ phù hợp về quy mơ, diện tích hoặc số lượng các huyện thị trực thuộc giảm bớt, mà cịn ở chỗ khơi phục lại tính truyền thống, cố kết đã được hình thành và thử thách qua thời gian. Tái lập tỉnh Yên Bái là tạo điều kiện để cấp uỷ với chính quyền cĩ điều kiện tập chung nghiên cứu, điều tra cơ bản - xác định những thuận lợi tiềm năng thế mạnh cũng như khĩ khăn, hạn chế của địa phương, từ đĩ cĩ cơ sở vạch ra các chủ trương, giải pháp phù hợp cho các vấn đề kinh tế - xã hội, chính trị, an ninh - quốc phịng của địa phương.
Thị xã Yên Bái sau khi tái lập tỉnh, được xác định là trung tâm kinh tế - chính trị - văn hố - xã hội của cả tỉnh, nên những bước đi của thị xã phải thể hiện được khâu chuyển biến mới tích cực về nhiều mặt để khẳng định được vị trí của mình và tránh sự tụt hậu so với các tỉnh bạn. Xác định được nhiệm vụ như vậy, ngay từ những ngày đầu mới được tái lập, mặc dù cịn nhiều lúng túng và khĩ khăn nhất định, nhưng ban chấp hành lâm thời đã nhanh chĩng bắt tay vào chỉ đạo các kế hoạch kinh tế - xã hội, sắp xếp lại tổ chức và cán bộ các sở, ban, ngành, đồn thể. Từ đĩ đến nay, kinh tế, chính trị, văn hố - xã hội thị xã đã cĩ nhiều tiến bộ và đạt thành tích lớn nhất trên các lĩnh vực.
2.1.2. Chủ trương phát triển kinh tế - xã hội của thành phố
Mặc dù mới thành lập, cịn gặp nhiều khĩ khăn nhưng ban chấp hành lâm thời đã nhanh chĩng bắt tay vào chỉ đạo các kế hoạch kinh tế - xã hội của địa phương. Thơng qua các kỳ đại hội, các văn kiện, Nghị quyết đã xác định được hướng đi cho tỉnh nĩi chung và thị xã Yên Bái nĩi riêng.
Thực hiện Nghị quyết đại hộiĐảng tồn quốc lần thứ VII. Đại hội đảng bộ tỉnh Yên Bái lần thứ XIII (17/5/1992) và Đại hội Đảng bộ thị xã lần thứ XIV (1992) đã xác định được hướng đi của thị xã là: phát triển nhanh chĩng và tồn diện nền kinh tế đơ thị. Cơ cấu kinh tế được hình thành rõ rệt, đúng theo cơ chế thị trường cĩ sự quản lý của nhà nước, đưa thị xã thực sự trở thành trung tâm cơng nghiệp, dịch vụ của tỉnh Yên Bái, tạo đà cho những bước phát triển tiếp theo.
Căn cứ vào tình hình thực tiễn, với tinh thần “đổi mới, kỷ cương, hành động”, đồng thời quán triệt tinh thần Nghị quyết đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VIII, Nghị quyết đại hội Đảng bộ tỉnh Yên Bái lần thứ XIV, Đại hội đảng bộ thị xã lần thứ XV (1996 - 2000) đã đề ra phương hướng, mục tiêu và quan điểm phát triển của thị xã giai đoạn này là:
Tập chung đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, đơ thị với nhịp độ nhanh, bền vững theo hướng CNH - HĐH, đưa tốc độ tăng trưởng kinh tế từ 15% trở lên, đạt tỷ trọng cơ cấu cơng nghiệp xây dựng 50%, dịch vụ, du lịch 45% nơng lâm nghiệp 5%. Nâng cao đời sống, tinh thần của nhân dân, đưa thu nhập bình quân đầu người 700 USD/người/năm trở lên. Phấn đấu xây dựng thị xã giàu đẹp, trở thành trung tâm, động lực phát triển kinh tế của tỉnh và khu vực… [27, tr.12]
Qua hai kỳ Đại hội với đường lối chiến lược đúng đắn, đảng bộ thị xã đã lãnh đạo nhân dân các dân tộc thực hiện thành cơng nghị quyết, đưa thị xã phát triển đi lên về nhiều mặt. Bước sang thế kỷ XXI, với nhiều thời cơ và thách thức mới, năm 2000 Đảng bộ thị xã tiến hành đại hội lần thứ XVI xác định hướng đi tiếp theo của thị xã trong giai đoạn 2000 - 2005 là “Tập chung mọi nguồn lực để phát triển kinh tế với tốc độ tăng trưởng cao, bền vững, gắn phát
triển kinh tế với giải quyết cĩ hiệu quả các vấn đề xã hội. Chăm lo phát triển văn hố - xã hội, nâng cao đời sống nhân dân…” [39, tr.13]. Tiếp tục đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng đơ thị, xây dựng thị xã Yên Bái trở thành trung tâm cơng nghiệp - thương mại - dịch vụ - du lịch, nơng - lâm nghiệp chất lượng cao theo hướng CNH - HĐH.
Đồng thời, đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI (Tháng 12/2005) cịn xác định mục tiêu tổng quát giai đoạn 2006 - 2010 là: “Phát huy truyền thống đồn kết, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng bộ, xây dựng hệ thống chính trị trong sạch vững mạnh, huy động mọi nguồn lực, xây dựng nền kinh tế của tỉnh phát triển tồn diện, cĩ tốc độ phát triển cao hơn bền vững hơn, theo hướng CNH - HĐH tiên tiến và hiện đại được áp dụng rộng rãi trong sản xuất để nâng cao chất lượng hàng hố và sức mạnh cạnh tranh trên thị trường. Cơ sở vật chất kỹ thuật tiếp tục được đầu tư, đáp ứng từng bước cho hội nhập kinh tế khu vực; thực hiện tiến bộ và cơng bằng xã hội, đời sống vật chất, tinh thần của nhần dân được nâng lên; phát triển kinh tế gắn chặt với tăng cường vững chắc quốc phịng, an ninh, giữ vững ổn định chính trị xã hội. Phấn đấu đến năm 2010 đưa tồn tỉnh ra khỏi tỉnh nghèo trở thành tỉnh phát triển tồn diện, tạo nền tảng phát triển vững chắc cho giai đoạn 2010 - 2020” [98, tr .17].
Những văn kiện, nghị quyết trên đã thể hiện sự vận dụng một cách sáng tạo chủ trương đường lối đổi mới của trung ương Đảng, của tỉnh phù hợp với hồn cảnh thực tiễn của địa phương theo hướng CNH - HĐH. Quá trình đĩ đã tạo nên sự chuyển biến mạnh mẽ về kinh tế - xã hội thành phố Yên Bái trong giai đoạn 1986 - 2010.